1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

quan sat va ve anh cua vat qua guong phang 65873

1 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 62 KB

Nội dung

quan sat va ve anh cua vat qua guong phang 65873 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Thứ ngày tháng năm 2010 HỌ TÊN HS : . BÀI THỰC HÀNH: QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG SBD : . MÔN VẬT LÝ 7 LỚP : 7 . Nhóm: Điểm Lời phê của giáo viên Lý thuyết Thực hành I/-Phần trắc nghiệm : (1,5 điểm ) Hãy lựa chọn phương án đúng nhất ghi vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 Chọn Câu 1: Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng là: A. Hứng được trên màn chắn lớn bằng vật. B. Không hứng được trên màn chắn bé hơn vật. C. Không hứng được trên màn chắn lớn bằng vật. D. Hứng được trên màn chắn lớn hơn vật. Câu 2: Một điểm sáng S đặt trước gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. So sánh d d’: A. d = d’ B. d > d’ C. d < d’ D. Không so sánh được vì là ảnh ảo, vật là thật. Câu 3: Muốn ảnh tạo bởi gương phẳng có tính chất song song cùng chiều với vật thì phải đặt vật như thế nào so với gương? A. Vật phải đặt vuông góc với gương B. Vật phải đặt song song với gương C. Vật đặt hợp với gương một góc 45 o D. Không thể có tính chất trên. Câu 4: Muốn ảnh tạo bởi gương phẳng có tính chất cùng phương ngược chiều với vật thì phải đặt vật như thế nào so với gương? A. Vật phải đặt vuông góc với gương B. Vật phải đặt song song với gương C. Vật đặt hợp với gương một góc 45 o D. Không thể có tính chất trên. Câu 5: Khi di chuyển gương phẳng từ từ ra xa mắt thì bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ…… A. Tăng B. Không thay đổi C. Giảm D. Lúc tăng, lúc giảm. Câu 6: Để nhìn thấy ảnh ảo S’ của điểm sáng S tạo bởi gương phẳng thì các ………….lọt vào mắt có ……. đi qua ảnh S’. A. Đường kéo dài, tia phản xạ B. Tia phản xạ, đường kéo dài C. Tia tới, đường kéo dài D. Đường kéo dài, tia tới. II/- Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng : (1,5 điểm ) III/- Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng : (2 điểm ) - Vẽ ảnh của hai điểm M, N vào hình 3 (Chú ý vẽ đúng vị trí của gương, mắt các điểm M, N như hình 6.3 Sgk/18 (Trong hình vẽ dưới đây Mắt đặt tại vị trí K, gương phẳng đặt tại vị trí G, điểm N, M đặt trên tường). - Không nhìn thấy điểm . . . . . . vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hình 1 Hình 2 - Nhìn thấy điểm . . . . . . vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . onthionline.net THỰC HÀNH: QUAN SÁT VẼ ẢNH CUA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Họ tên: Nguyễn Trần Bình Minh Lớp: 7a6 1.Xác định ảnh vật tạo gương phẳng C1- a)- Đặt bút chì với gương - Đặt bút chì ………………… với gương b) Vẽ hình hình ứng với hai trường hợp trên: Xác định vùng gương phẳng C2- Di chuyển gương từ từ xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy gương C4- Vẽ ảnh cua điểm M,N vào hình (chú ý vẽ dung vị trí cua gương, mắt điểm M,N hình 6.3) -Không nhìn thấy điểm……vì………… ………………………………………… -Nhìn thấy điểm ……vì……………… ………………………………………… THỰC HÀNH : QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Luyện tập vẽ ảnh của một vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí. 2.Kĩ năng: Biết nghiên cứu tài liệu. Biết bố trí thí nghiệm để rút ra kết luận. 3.Thái độ (Giáo dục): Giáo dục tính chính xác, khoa học. II/Chuẩn bị: 1.GV : Một gương phẳng có giá đỡ, 1 cây bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng 2.HS : Mỗi nhóm như trên, mỗi học sinh một mẫu báo cáo III/Phương pháp dạy học: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan IV/Tiến trình: 1)On định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2)Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất ảnh qua gương phẳng?(7 đ ). Trả lời: +Anh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. +Lớn bằng vật. +Khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. -Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng? (3đ) S R Vẽ ss’ gương H SH = HS’ Các tia phản xạ kéo dài đi qua ảnh S’ S 3)Giảng bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Giáo viên phân phối dụng cụ thí nghiệm theo các nhóm. Hoạt động 2: Giáo viên nêu nội dung bài thực hành -Yêu cầu HS đọc C1 trong SGK I/Xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng: 1) Anh song song cùng chiều với vật: +Các nhóm b ố trí thí nghi ệ m như h ình 6.1 trong sgk - HS vẽ lại vị trí gương , bút chì ảnh vào mẫu báo cáo ( mỗi HS viết 1 báo cáo ) Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng ( vùng quan sát ): - Yêu cầu HS đọc C2 trong SGK. *Vùng nhìn thấy là vùng quan sát được. *Gv hướng dẫn, các nhóm tiến hành thí nghiệm + Vị trí người ngồi vị trí gương cố định. + Mắt nhìn sang phải cho HS khác đánh dấu vùng nhìn thấy P. + Mắt nhìn sang trái cho HS khác đánh dấu 2) Anh cùng phương ngược chiều vật.: II/Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: C2: PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. vùng nhìn thấy Q. - HS đọc C3 tiến hành làm TN theo C3 SGK. + Để gương ra xa. + Đánh dấu vùng quan sát. + So sánh với vùng quan sát trước. -Yêu cầu HS giải thích bằng hình vẽ ( vẽ hình ) - Giải thích câu C4 SGK, vẽ hình. C3: Vùng nhìn thấy của gương sẽ hẹ p đi (giảm ). C4: - Ta nhìn thấy ảnh M’ của M khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua M’. - Vẽ M’ . Đường M’O cắt gương ở I. Vậy tia tới MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt. Ta nhìn thấy ảnh M’. - Vẽ ảnh N’của N. Đường N’O không cắt mặt gương (điểm K ở ngoài gương), vậy không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N’ của N. Chú ý: -Xác định ảnh của N M bằng tính chất đối xứng. -Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh. ( vẽ hình ) 4)Củng cố luyện tập: - Thu bài báo cáo thí nghiệm của HS. - Nhận xét thí nghiệm, thái độ, ý thức, tinh thần làm việc giữa các nhóm, thu dọn dụng cụ, kiểm tra dụng cụ. - Vẽ lại H 6.1, H 6.3. - Anh vật đối xứng qua gương. - Ta thấy được ảnh khi tia phản xạ truyền tới mắt. 5)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài: tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng. - Xem trước bài: “Gương cầu lồi”: chuẩn bị một cây nến cho mỗi nhóm. V/ Rút THỰC HÀNH : QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Luyện tập vẽ ảnh của một vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí. 2.Kĩ năng: Biết nghiên cứu tài liệu. Biết bố trí thí nghiệm để rút ra kết luận. 3.Thái độ (Giáo dục): Giáo dục tính chính xác, khoa học. II/Chuẩn bị: 1.GV : Một gương phẳng có giá đỡ, 1 cây bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng 2.HS : Mỗi nhóm như trên, mỗi học sinh một mẫu báo cáo III/Phương pháp dạy học: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan IV/Tiến trình: 1)Oån định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2)Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất ảnh qua gương phẳng?(7 đ ). Trả lời: +Aûnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. +Lớn bằng vật. +Khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. -Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng? (3đ) S R Vẽ ss’ gương H SH = HS’ Các tia phản xạ kéo dài đi qua ảnh S’ S 3)Giảng bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Giáo viên phân phối dụng cụ thí nghiệm theo các nhóm. Hoạt động 2: Giáo viên nêu nội dung bài thực hành -Yêu cầu HS đọc C1 trong SGK +Các nhóm bố trí thí nghiệm như hình 6.1 trong sgk - HS vẽ lại vị trí gương , bút chì ảnh vào mẫu báo cáo ( mỗi HS viết 1 báo cáo ) Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng ( vùng quan sát ): I/Xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng: 1) Aûnh song song cùng chiều với vật: 2) Aûnh cùng phương ngược chiều vật.: - Yêu c ầ u HS đ ọ c C2 trong SGK. *Vùng nhìn thấy là vùng quan sát được. *Gv hướng dẫn, các nhóm tiến hành thí nghiệm + Vị trí người ngồi vị trí gương cố định. + Mắt nhìn sang phải cho HS khác đánh dấu vùng nhìn thấy P. + Mắt nhìn sang trái cho HS khác đánh dấu vùng nhìn thấy Q. - HS đọc C3 tiến hành làm TN theo C3 SGK. + Để gương ra xa. + Đánh dấu vùng quan sát. + So sánh với vùng quan sát trước. -Yêu cầu HS giải thích bằng hình vẽ ( vẽ hình ) II/Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: C2: PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. C3: Vùng nhìn thấy của gương sẽ hẹp đi (giảm ). C4: - Giải thích câu C4 SGK, vẽ hình. Chú ý: -Xác định ảnh của N M bằng tính chất đối xứng. -Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh. - Ta nhìn thấy ảnh M’ của M khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua M’. - Vẽ M’ . Đường M’O cắt gương ở I. Vậy tia tới MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt. Ta nhìn thấy ảnh M’. - Vẽ ảnh N’của N. Đường N’O không cắt mặt gương (điểm K ở ngoài gương), vậy không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N’ của N. ( vẽ hình ) 4)Củng cố luyện tập: - Thu bài báo cáo thí nghiệm của HS. - Nhận xét thí nghiệm, thái độ, ý thức, tinh thần làm việc giữa các nhóm, thu dọn dụng cụ, kiểm tra dụng cụ. - Vẽ lại H 6.1, H 6.3. - Aûnh vật đối xứng qua gương. - Ta thấy được ảnh khi tia phản xạ truyền tới mắt. 5)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài: tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng. - Xem trước bài: “Gương cầu lồi”: chuẩn bị một cây nến cho mỗi nhóm. THỰC HÀNH KIỂM TRA THỰC HÀNH: QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. -Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. -Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí. 2.Kỹ năng: -Biết nghiên cứu tài liệu. -Bố trí TN, quan sát TN để rút ra kết luận. B.CHUẨN BỊ CỦA GV HS: Mỗi nhóm: Một gương phẳng có giá đỡ. Một cái bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng. -Cá nhân: Mẫu báo cáo. C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm. -HS hoạt động nhóm, báo cáo độc lập. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC.*ỔN ĐỊNH ( 1 phút). *HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA ( 5 phút) -Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng? -Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng? -HS: +Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn lớn bằng vật. +Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương. +Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’. -HS: *HOẠT ĐỘNG: TỔ CHỨC THỰC HÀNH: CHIA NHÓM (5 phút). -Yêu cầu HS đọc -HS: Làm việc cá nhân. câu C1.SGK +HS: Đọc SGK. +Chuẩn bị dụng cụ. +Bố trí TN. +Vẽ lại vị trí của gương bút chì: a Ảnh song song cùng chiều với vật. -Ảnh cùng phương ngược chiều với vật. b.Vẽ ảnh của bút chì trong hai trường hợp trên. *HOẠT ĐỘNG 3: XÁC ĐỊNH VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG PHẲNG ( VÙNG QUAN SÁT) ( 30 phút). -GV: Yêu cầu HS đọc câu C2- SGK. -GV chấn chỉnh lại HS: Xác định vùng quan sát được: +Vị trí người ngồi vị trí gương cố định. +Mắt có thể nhìn sang phải, HS -HS làm theo sự hiểu biết của mình. -HS làm TN sau khi được GV hướng dẫn. -HS đánh dấu vùng quan sát . khác đánh dấu. +Mắt nhìn sang trái, HS khác đánh dấu. -HS tiến hành TN theo câu C3. -GV: Yêu cầu HS có thể giải thích bằng hình vẽ: +Ánh sáng truyền thẳng từ vật đến gương. +Ánh sáng phản xạ tới mắt. +Xác định vùng nhìn thấy của gương-chụp lại hình 3 tr19 SGK. -GV: Hướng dẫn HS: +Xác định ảnh của N M bằng tính chất đối xứng. +Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh. -HS làm TN: +Để gương ra xa. +Đánh dấu vùng quan sát. +So sánh với vùng quan sát trước. ( Vùng nhìn thấy của gương sẽ hẹp đi)  HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT (5 phút) -GV: Thu báo cáo TN. -Nhận xét chung về thái độ, ý thức của HS, tinh thần làm việc giữa các nhóm. -Treo bảng phụ kết quả TH. -HS : Kiểm tra kết quả, tự đánh giá kết quả TH của mình. -HS: Thu dọn dụng cụ TH, kiểm tra lại dụng cụ. * ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM 1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. C1:-a,-Đặt bút chì song song với gương (1 điểm) -Đặt bút chì vuông góc với gương ( 1 điểm) B,Vẽ hình 1 2 ứng với hai trường hợp trên ( 2 điểm) A A’ B C C’ B’ C E E’ C’ A A’ B D D’ B’ D E E’ Hình 1 Hình 2 2.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. -C2: Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm ( 1 điểm) -C4: Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3. -Không nhìn thấy điểm N’vì các tia sáng từ điểm sáng N tới gương cho các tia phản xạ không lọt vào mắt ta.( 1 điểm) -Nhìn thấy điểm M’ vì có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua M’.( 1 điểm) N ’ N Đánh giá ý thức: (2 điểm) -Không tham gia thực hành: 0 điểm. M ’ M -Tham gia một cách thụ động: 1 điểm. -Tham gia một cách chủ động, tích cực có hiệu quả, Mắt chủ động thực hiện các thao tác thực hành: 2 điểm. E.RÚT KINH NGHIỆM . Tường Thực hành QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng 2. Kĩ năng: Bố trí được TN để xác định được ảnh của vật 3. Thái độ : Ổn định , tập trung trong học tập II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên : 1 gương phẳng có giá đỡ , 1bút chì , 1 thước thẳng 2. . Học sinh :Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: Hãy nêu “ghi nhớ” bài “Ảnh của một vật tạo bởi gương phăg”? Làm BT 5.2 SBT? HS: Thực hiện GV: NHận xét , ghi điểm b. Sự chuẩn bị của học sih cho bài mới. 3. Tình huống bài mới : Chúng ta vừa nghiên cứu xong bài ảnh cuả một vật tạo bởi gương phẳng .Hôm nay chúng ta nghiên cứu tiếp tiết thực hành để hiểu rõ hơn về sự tạo ảnh này. 4. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nội dung thực hành : GV: Yêu cầu học sinh đọc C1 SGK HS: Thực hiện GV: Vẽ hình 6.1 lên bảng GV: Em hãy tìm cách đặt I/ Nội dung thực hành : A B M N B A bút chì sao cho ảnh tạo bởi gương phẳng có tính chất song song cùng chiều với vật . Cùng phương , ngược chièu với vật HS :Trình tự 2 hs lên bảng trả lời GV: Cho hs bố trí thí nghiệm như hình 6.2 HS: Làm TN GV: Cho hs đánh dấu vùng nhìn thấy ở sau gương HS: Đánh dấu GV: Nếu chuyển gương ra xa mắt thì vùng nhìn thấy tăng hay giảm HS: giảm GV: Cho học sinh chuyên gương ra xa HS: Thực hiện quan II/ Học sinh thực hành : N B A B A sát vùng nhìn thấy của gương GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện C4 HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh kẻ mẫu báo cáo cho hs thực hành : GV: Yêu cầu hs kẻ mẫu báo cáo như ghi ở sgk HS: Kẻ vào giấy GV: Cho hs thực hành với nội dung trên ghi vào mẫu báo cáo HOẠT ĐỘG 3: Củng cố hướng dẫn tự học 1.Củng cố : Gv thu bài của hs lại xem xét chấn chỉnh lại những chỗ mà học sinh còn sai xót 2.Hướng dẫn tự học : a.Bài vừa học : Xem lại cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng M b. Bài sắp học “Gương cầu lồi” * Câu hỏi soạn bài : - Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi như thế nào ? - So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi gương phẳng ? IV/ Bổ sung :

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w