1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

noi dung quan trong on tap hki vat ly 7 97216

4 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 45 KB

Nội dung

M N Đề cương ÔN TẬP HK I – Môn Vật 9 – NH 2010 – 2011. A- THUYẾT : 1/- Soạn và học thuộc các kết luận , phần ghi nhớ từ bài 21 đến bài 28 . 2/- Trả lời các câu hỏi ôn tập trong bài tổng kết chương II trang 105 – SGK ( giới hạn đến bài 28 ). 3/- Trả lời các câu hỏi đònh tính sau : 1. Nam châm có đặc điểm gì ? Nêu sự tương tác giữa hai nam châm? Vì sao khi kim nam châm đứng n cân bằng thì ln định vị phương Nam - Bắc ? 2. Nêu quy ước xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm? So sánh sự giống, khác nhau giữa từ phổ của nam châm thẳng và của ống dây dẫn có dòng điện ? 3. Nêu các ứng dụng của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu ? Cho ví dụ ? 4. Từ trường là gì ? Nêu cách nhận biết từ trường? Biểu diễn từ trường một cách trực quan như thế nào? 5. Mơ tả thí nghiệm Ơ-xtet ? Từ thí nghiệm đó ta rút ra kết luận gì ? 6. Để xác định chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây dẫn có dòng điện hoặc xác định chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây, ta dùng quy tắc nào? Phát biểu quy tắc đó ? 7. So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép ? Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện ? Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào ? 8. Trong điều kiện nào thì một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua chịu tác dụng của lực điện từ ? Phát biểu quy tắc liên hệ giữa chiều của đường sức từ, của dòng điện và của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn? 9. Nêu cấu tạo và ngun tắc hoạt động của động cơ điện một chiều ? Tại sao nói sử dụng nhiều động cơ điện trong sản xuất và giao thơng thì góp phần giảm gây ơ nhiễm mơi trường ? Cho 3 ví dụ ? 10. Nêu các cách làm một thanh thép bị nhiễm từ và nêu các cách TN để nhận biết nó đã nhiễm từ hay chưa? B- BÀI TẬP : 4/- Xem lại các BT đã soạn trong đề cương kiểm tra 1 tiết của chương I (BT 10.3, 10.5, 11.2, 11.3). Làm lại các BT vận dụng đònh luật Jun-Len-xơ (chú trọng cácBT 16-17.4; .6; .11; .12; . 14) và BT vận dụng quy tắc nắm tay phải trang 54, 55; BT vận dụng quy tắc bàn tay trái trang 61, 62, 66, 67 / SBT). 5/-Giải các BT tổng hợp sau : 1). Một ấm điện có ghi 120V-600W. a) Tính điện trở của ấm điện và cường độ dòng điện qua ấm khi dùng ở hiệu điện thế U = 120V. b) Dùng ấm trên để đun 1,2 lít nước biển , sau 7 phút thì sôi. Tính nhiệt độ ban đầu của nước biển ? Biết hiệu suất của ấm là 75% và nước biển có nhiệt dung riêng bằng 4200 J/kg.K, có khối lượng riêng là1030kg/m 3 . 2). Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ : Đ( 6V- 12 W) , điện trở R 0 = 4Ω và biến trở R b mắc vào hiệu điện thế không đổi U AB = 9 V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. a/ Con chạy đang ở vò trí sao cho R b = 2Ω . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mạch chính ? b/ Với vò trí con chạy ở câu a) , hãy tính công suất đèn khi đó ? Đèn sáng như thế nào ? Vì sao ? c/ Muốn đèn sáng bình thường cần di chuyển con chạy về phía nào ? Tính điện trở biến trở R b ’ khi đó ? I 3). Vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái hãy nêu cách xác đònh và vẽ thêm trên các hình: chiều của đường sức từ hoặc chiều lực điện từ , chiều dòng điện trong các trường hợp sau: Onthionline.net Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ********* ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Môn: Vật lí • Họ tên: Mai Hồng Hạnh • Lớp: 7A2 • Trường: THCS Suối Khoáng Năm học: 2012- 2013 • Câu 1: Vật nhiễm điện có khả gì? Nêu cách nhiễm điện cho vật - Vật nhiễm điện có khả hút vật khác - Cách nhiễm điện có khả năng: C1: Cọ xát Sau cọ xát, hai vật nhiễm điện khác loại C2: Nhiễm điện hưởng ứng Đưa vật dẫn trung hòa điện lại gần vật nhiễm điện  Vật trở thành vật có phần nhiễm điện trái dấu nhau( vật trung hòa) Đầu gần vật nhiễm điện nhiễm điện trái dấu Đầu xa vật nhiễm điện nhiễm điện dấu C3: Nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện Một vật trung hòa điện tiếp xúc với vật nhiễm điện loại nhiễm điện loại • Câu 2: Có loại điện tích Các loại điện tích tương tác với ntn? - Có loại điện tích: điện tích dương (+), điện tích âm (-) - Các loại điện tích tương tác với là: Các vật nhiễm điện loại đẩy nhau, khác loại hút • Câu 3: Khi vật nhiễm điện âm, dương? - Vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron - Vật nhiễm điện dương vật bớt êlectron • Câu 4: Dòng điện gì? Quy ước chiều dòng điện - Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng - Quy ước chiều dòng điện : Là chiều từ cực dương qua dây dẫn dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện • Câu : Nêu công dụng nguồn điện, ý nghĩa số V ghi nguồn - Công dụng nguồn điện: Cung cấp dòng điện cho thiết bị điện - Là đơn vị đo hiệu điện • Câu : Chất dẫn điện, chất cách điện ? Cho ví dụ - Chất dẫn điện chất cho dòng điện chạy qua VD : Bạc, đồng, vàng, - Chất cách điện chất không cho dòng điện chạy qua VD : Nước nguyên chất, không khí, gỗ khô, • Câu : Nêu tác dụng nguồn điện, nêu ứng dụng Có tác dụng dòng điện : - Tác dụng nhiệt : Dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên Nếu vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao phát sáng Ứng dụng : Chế tạo dụng cụ đốt nóng điện nồi cơm điện, bàn là, máy sấy tóc, - Tác dụng phát sáng : Dòng điện làm sáng bóng đền bút thử điện đèn điốt phát quang đèn chưa nóng tới nhiệt độ cao Ứng dụng : làm bóng đèn bút thử điện, đèn điôt phát quang, đèn compắc, - Tác dụng từ : Có thể làm quay kim nam châm Ứng dụng : Làm nam châm điện dùng chuông điện, cần cẩu điện, máy phát điện, động điện - Tác dụng hóa học : Khi cho dòng điện chạy qua kim loại, tách kim loại khỏi dung dịch muối giải phóng kim loại khỏi thỏi than Ứng dụng : Kĩ thuật mạ kim loại - Tác dụng sinh : Làm co giật, tim ngừng đập, ngạt thở, tê liệt thần kinh Ứng dụng : Châm cứu, • Câu : Cường độ dòng điện cho biết ? Kí hiệu ? Đơn vị ? Dụng cụ đo Nêu cách dùng - Số ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu dòng điện giá trị cường độ dòng điện mạch - Cường độ dòng điện kí hiệu chữ I - Đơn vị đo cường độ dòng điện Ampe (A) Miliampe (mA) - Ampe kế dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện • Cách dùng : - Chọn ampe kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp với giá trị cần đo - Mắc ampe kế nối tiếp với dụng cụ cần đo cường độ dòng điện chạy qua - Mắc ampe kế cho chốt dương ampe kế mắc phía cực dương nguồn • Câu : Hiệu điện ? Kí hiệu ? Đơn vị ? Dụng cụ đo Nêu cách dùng dụng cụ đo ? - Nguồn điện tạo hai cực - Kí hiệu : U - Đơn vị : V(vôn) mV( milivôn) Cách dùng : + Chọn vôn kế có giới hạn đo ĐCNN phù hợp + Mắc vôn kế song song vs đoạn mạch cần đo + Mắc vôn kế chốt dương vs cực dương, chốt âm với cực âm • Câu 10 : Nêu ý nghĩa số vôn ghi dụng cụ điện - Là giá trị hiệu điện hai cực chưa mắc vào mạch • Câu 11 : Trong đoạn mạch nối tiếp, CĐDĐ, HĐT có tác dụng ? - Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường đọ vị trí mạch : I1= I2= I3 - Đối vs đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện đèn : U13= U12= U23 Đề 1 I. Trắc nghiệm Câu 1 Lúc 10h 15 phút hôm qua, xe chúng tôi đang ở trên quốc lộ 1, cách Nha trang 20km. Việc xác định vị trí của oto như trên còn thiếu yếu tố nào sau đây A. Vật làm mốc C.Thước đo và đồng hồ B. Mốc thời gian D Chiều dương trên đường đi Câu 2 Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng biến đổi đều A. 0 2v v as+ = B. 2 2 0 2v v as+ = C. 0 2v v as− = D. 2 2 0 2v v as− = Câu 3 Chọn câu đúng A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều B.Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn C.Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng giảm theo thời gian D.Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi Câu 4 Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động tròn đều A. Tần số tỉ lệ tốc độ góc B.Khi có cùng bán kính thì vận tốc dài tỉ lệ với chu kỳ quay C.Chu kỳ tỉ lệ tốc độ góc D.Khi có cùng chu kỳ quay thì tốc độ góc tỉ lệ với bán kính Câu 5 Chọn câu đúng A.Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng đều B.Vật càng nặng gia tốc rơi tự do càng lớn C.Gia tốc rơi tự do thay đổi theo độ cao và vĩ độ trên trái đất D.Trong chân không viên bi sắt rơi nhanh hơn viên bi ve có cùng kích thước Câu 6 Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều tăng hay giảm bao nhiêu nếu tốc độ góc giảm còn một nửa nhưng bán kính quỹ đạo tăng 2 lần A.Không đổi B. Giảm một nửa C.Tăng 2 lần D.Tăng 4 lần Câu 7 Một vật rơi tự do xuống mặt đất trong 10 s. Quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng A. 20m B.180m C.50m D.95m Câu 8 Hai bến sông A và B cùng nằm trên 1 bờ sông cách nhau 18 km, biết vận tốc của ca nô đối với nước là 16,2 km/h và vận tốc của nước đối với sông là 5,4 km/h. Khoảng thời gian để ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi lại chạy ngược dòng trở về A là A. t = 1h40ph B.t ≈ 1h 20 ph C. t = 2h 30 p D.t = 2h10 ph Câu 9 Chọn phát biểu đúng: 1 A.Công thức tính lực ma sát trượt: F mst = N t µ B.Đơn vị của hệ số ma sát trượt là N. C.Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc. D.Lực ma sát trượt cũng xuất hiện khi vật lăn trên 1 bề mặt Câu 11 Khi lò xo bị giãn, độ lớn của lực đàn hồi A.Càng giảm khi độ dãn giảm B.Không phụ thuộc vào độ giãn C.Có thể tăng vô hạn D.Không phụ thuộc vào bản chất lò xo Câu 12 Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi phân nữa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. Tăng gấp bốn lần. B.Giảm đi một nữa. C.Tăng gấp 16 lần. D.Giữ nguyên như cũ. Câu 13 Một vật được ném ngang ở độ cao 20m so với mặt đất và lúc chạm đất có vận tốc 25m/s. cho g =10m/s 2 . Vận tốc ban đầu của vật là A.20m/s B.15m/s C.10m/s 25m/s Câu 14. Một vật có khối lượng 2kg ở trên mặt đất có trọng lượng 20 N. Ở độ cao nào so với tâm trái đất thì vậttrọng lượng 5N, biết Trái đất có bán kính R A. R B.2R C.3R D.4R Câu 15 Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 =25 cm, độ cứng k = 100 N/m treo thẳng đứng.Lấy g=10m/s 2 . Để lò xo có chiều dài l = 30 cm, ta phải treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng là bao nhiêu? A. 0,5 kg B.0,8kg C 1,0 kg D.1,2 kg Câu 16 Điều kiện nào sau đây là điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế? AMặt chân đế phải rộng. C. Trọng tâm phải thấp. B.Trọng tâm rơi trên mặt chân đế. D. Tất cả A , B , C đều đúng Câu 17 Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính momen lực dối với một trục quay ? A. M = F.d B. F 1 . d 1 = F 2 . d 2 C. d F M = D. 1 2 2 1 d d F F = Câu 18 Đối với vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây là đúng A.Nếu không chịu mô men lực tác dụng thì vật phải đứng yên B.Nếu không còn chịu tác dụng của mô men lực thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại C.Vật quay được là nhờ mô men lực tác dụng lên vật 2 D.Khi thấy tốc độ góc thay đổi thì chắc chắn có mô men lực tác dụng lên nó Câu 19 Một tấm ván Ôn Tập HKI 6 I/ Trắc nghiệm: Câu 1: Trước khi đo độ dài của một vật ta nên ước lượng giá trị cần đo để: A, Chọn thước có GHĐ lớn hơn độ dài cần đo để chỉ đo một lần. B, Chọn thước có GHĐ nhỏ hơn độ dài cần đo để đo nhiều lần. C, Chọn thước có GHĐ bằng độ dài cần đo. D, Chọn thước phù hợp nhằm tránh sai số trong khi đo. Câu 2 : Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu? A, 0.02N B, 0.2N C, 20N D, 200N Câu 3 :Lan dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu đọc ở trên bình là V1 = 50cm3, sau khi thả hòn sỏi đọc được thể tích làV2= 81 cm3.Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu? A, 31 cm3 B, 50 cm3 C, 81 cm3 D, 131 cm3 Câu 4 : Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì? A, Khối lượng của mứt trong hộp. B, Sức nặng của hộp mứt. C, Khối lượng và sức nặng của hộp mứt. D, Thể tích của hộp mứt. Câu 5: Lực kế là dụng cụ để đo: A. Khối lượng. B. Lực. C Độ dãn của lò xo. D.Chiều dài của lò xo. Câu 6: Vật nào sau đây có tính đàn hồi? Hãy chọn câu trả lời đầy đủ nhất, A.Lò xo. B. Quả bóng cao su. C. Dây chun. D. Cả ba vật trên. Câu 7. Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng: A. Bình chia độ B. Ca đong C. Bình tràn D. Cả A và B đúng Câu 8. Trên một hộp mức có ghi 500g có nghĩa là: A. Sức nặng của hộp mức B. Thể tích của hộp mức C. Khối lượng của hộp mức D. Sức nặng và khối lượng của hộp mức Câu 9. Hai lực cân bằng là hai lực: A. Mạnh như nhau B. Cùng phương, ngược chiều C. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều D. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều, và đặt vào cùng một vật Câu 10. Trọng lực là lực hút của: A. Mặt Trăng B. Mặt Trời C. Trái Đất D. Cả a và b đúng Câu 11. Công dụng chính của lực kế là: A. Đo khối lượng của vật B. Đo trọng lượng của vật C. Đo lực D. Cả B và C đều đúng Câu 12. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực do Trái Đất tác dụng lên mặt Trăng B. Trọng lực của một quả nặng C. Lực do đầu tàu tác dụng lên toa tàu ở phía sau D. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp Câu 13. Dùng mặt phẳng nghiêng, có thể kéo một vật lên cao với một lực: A. Bằng trọng lượng của vật B. Nhỏ hơn trọng lượng của vật C. Lớn hơn trọng lượng của vật D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 14. Thế nào là GHĐ ? A. GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. B. GHĐ của thước là độ dài của thước. C. GHĐ của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. D. GHĐ của thước là độ dài nhỏ nhất của thước. Câu 15: Đơn vị khối lượng riêng là: A.N/ m B. N/ m3 C. kg/ m2 D.kg/ m3 Câu 16: Người ta dùng một bình chia độ chứa 50 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm3. thể tích của sỏi bằng: A. 45 cm3 B. 50 cm3 C. 55cm3 D. 100cm3 Câu 17: Lực kế là dụng cụ dùng để: A. Đo khối lượng B. Đo thể tích C. Đo trọng lượng D. Đo lực Câu 18 : Dùng bình chia độ có chứa một lượng nước có thể tích 95cm3, thả viên bi sắt vào bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 250cm3. Vậy thể tích viên bi là : A. 250cm3 B. 346cm3 C. 95cm3 D. 155cm3 Câu 19 : Trên thùng bột giặt ghi 10Kg. Số đó chỉ : A. Khối lượng của thùng bột giặt. B. Thể tích của thùng bột giặt. C. Sức nặng của thùng bột giặt. D. Khối lượng của thùng (rỗng). Câu 20 : Cái tủ nằm yên trên sàn nhà vì nó : A. Chịu lực nâng của sàn nhà. B. Không chịu tác dụng của lực nào. C. Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. D. Chịu lực hút của trái đất Câu 21 : Một quả cân có khối lượng 5kg thì trọng lượng của nó bằng : A. 500N B. 50N C. 5N D. 5000N Câu 22 : Trong số các thước dưới đây,thước thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em là: A.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 1 cm. C. Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm. D.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 5 mm Câu 23 : Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản? A. Người đứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao để xây nhà. B. Dùng búa để nhổ đinh. C. Lăn 1 thùng phuy nặng trên tấm ván từ mặt đường lên sàn xe KIẾN THỨC BỔ TRỢ ÔN TẬP HKI _ NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: VẬT 6 A. THUYẾT: 1. Đo độ dài: - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét. Kí hiệu là m. - GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thứớc. - ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. 2. Đo thể tích chât lỏng: - Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là mét khối (m 3 ) và lít (l). - Đo thể tích chất lỏng người ta thường dùng ca đong, bình chia độ… 3. Đo thể tích vật rắn không thấm nước: Đo thể tích vật rắn không thấm nước người ta thường dùng bình tràn, bình chia độ. 4. Khối lượng_ Đo khối lượng: - Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật. - Đơn vị khối lượng là kilôgam, kí hiệu là: kg. - Kilôgam là khối lượng của quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế ở Pháp. 1kg = 1000g, 1mg = 1/ 1000g. 5. Lực- Hai lực cân bằng: - Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Mỗi lực có phương và chiều xác định. - Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật. - Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào một vậtvật đó vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng. 6. Kết quả tác dụng của lực: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. Hai kết quả này có thể xảy ra đồng thời. 7. Trọng lực- Đơn vị lực: - Trọng lực là lực hút của Trái Đất. - Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất. Cường độ của trọng lực gọi là trọng lượng. - Đơn vị lực là Niutơn (N), trọng lượng của quả cân 100g là 1N. 8. Lực đàn hồi: - Vật biến dạng đàn hồi là vật sau khi biến dạng nó có thể trở lại hình dạng ban đầu. Và ta nói vật có tính chất đàn hồi. VD: biến dạng của lò xo, của sợi dây thun…. - Lực đàn hồi là lực mà lò xo(vật biến dang đàn hồi) tác dụng lên các vật tiếp xúc với hai đầu của nó khi bị biến dạng. - Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. 9. Lực kế_ phép đo lực: - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. - Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là: P = 10.m Trong đó P là trọng lượng đơn vị là Niutơn, m là khối lượng đơn vị là kg. 10. Khối lượng riêng_ trọng lượng riêng: a. Khối lượng riêng: - Khối lượng của một mét khối một chất gọi là KLR của chất đó. Đơn vị KLR là kg/m 3 . - Công thức tính KLR: D = m/V suy ra: m = V.D hay V = m/D Trong đó: D là KLR, đơn vị là kg/m 3 ; m là khối lượng, đơn vị là kg; V là thể tích, đơn vị là m 3 . b. Trọng lượng riêng: - Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là TLR của chất đó. Đơn vị TLR là N/m 3 . - Công thức tính TLR là: d = P/ V hoặc d = 10.D suy ra: V = P/d và P = d.V. Trong đó d là TLR đơn vị là N/m 3 . - Khi so sánh chất này nặng hay nhẹ hơn chất kia thì ta so sánh KLR hoặc TLR của chúng. 11. Máy cơ đơn giản: - Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì cần phải dùng một lực ít nhất bằng trọng lượng của vật. a. Mặt phẳng nghiêng: - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vật. - Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để nâng vật lên trên mpn đó càng nhỏ. b. Đòn bẩy: Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của trọng lượng của vật. 12. Một số nội dung cân chú ý: - Câu C6 trang 9 SGK. - Câu C3 trang 16 SGK. - Câu C9 trang 14 SGK. - Câu C9 trang 19 SGK. - Câu C3 trang 34 SGK. B. BÀI TẬP: I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài bàn học. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng? A.2,0m B.20dm C.200cm D.200,0cm Câu 2: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo sân trường em? A.Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B.Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. C.Thước dây co GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D.Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. Câu 3: Đơn vị đo chiều dài hợp pháp của TRƯỜNG THPT GÀNH HÀO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI ( 2013 – 2014 ) TỔ: TOÁN – LÍ – TIN MÔN: VẬT7 I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nh ấ t : 1. Nguồn sáng có đặc điểm gì? A. Truyền ánh sáng đến mắt ta B. Tự nó phát ra ánh sáng C. Phản chiếu ánh sáng D. Chiếu sáng các vật xung quanh 2. Khi có nguyệt thực thì? A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Mặt trăng bị trái đất che khuất. C. Mặt trăng khơng phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt trời ngừng khơng chiếu sáng mặt trăng nữa. 3. Cùng một vật lần lượt đặt trước 3 gương, cách gương cùng một khoảng bằng nhau, gương nào tạo được ảnh lớn nhất? A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm D. Khơng gương nào 4.Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo lớn hơn vật. C. Ảnh thật bằng vật. D. Ảnh ảo bằng vật. 5.Vật nào dưới đây là nguồn sáng? A. Quyển sách. B. Cái bút. C. Ngọn lửa. D. Bóng điện đang tắt. 6. Nếu điểm S cách gương phẳng 7cm thì ảnh S ’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng: A. 14 cm B. 3,5 cm C. 16 cm D. 7 cm 7. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật. A. Khi mắt ta hướng vào vật B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta D. Khi giữa vật và mắt khơng có khoảng tối. 8. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo lớn hơn vật. C. Ảnh ảo bằng vật. D. Ảnh thật bằng vật. 9. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 70 0 . Tìm giá trị góc tới? A. 70 0 B. 60 0 C. 45 0 D. 35 0 10. Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: A Ảnh bé hơn vật và gần gương hơn vật. B Ảnh ảo, bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảnh cách từ vật đến gương. C Ảnh hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. D Ảnh thật, bằng vật 11. Khi có nhật thực thì: A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Mặt trời ngừng khơng chiếu ánh sáng đến trái đất nữa C. Mặt trăng bị trái đất tre khuất. D. Mặt trời bị mặt trăng che khuất 11 12. Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương). A. Nhỏ hơn vật. B. Bằng vật C. Lớn hơn vật. D. Bằng nửa vật 13. Đường truyền của ánh sáng trong môi trường trong suốt và đồng tính: A. Đường thẳng B. Đường cong bất kì C. Đường gấp khúc D. Đường thẳng hoặc đường cong 14. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm: A. Là góc vuông B. Bằng góc tới C. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương D. Bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương 15. Chiếc đèn pin có thể tạo ra chùm sáng nào sau đây? A. Chùm sáng hội tụ B. Chùm sáng phân kì. C. Chùm sáng song song. D. Có thể tạo ra cả ba loại chùm sáng nếu điều chỉnh đèn hợp lí 16. Tại sao trong lớp học người ta thường lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn? A.Để cho lớp đẹp hơn. B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học C. Để cho HS không bị chói mắt D. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài. 17. Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ sẽ là chùm sáng nào sau đây? A. Là chùm sáng song song B. Là chùm sáng hội tụ C. Là chùm sáng phân kì D. Là chùm hội tụ phân kì hay song song là tùy vào cách đặt gương 18. Các công việc nào sau đây thường dùng gương cầu lồi? A. Làm gương chiếu hậu cho xe ôtô B. Làm gương đặt ở những đoạn đường gấp khúc C. Làm gương để trang điểm cho các diễn viên D. Các công việc trên đều dùng gương cầu lồi 19.Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại gần gương thì ảnh của nó sẽ dịch chuyển như thế nào? A. Ảnh dịch chuyển ra xa gương B. Ảnh dịch chuyển lại gần gương C. Ảnh không dịch chuyển D. Cả ba phương án trên đều sai 20. Một cái cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 1,2m gốc cây cách mặt nước 50cm. Ngọn cây cách ảnh của nó là: A. 2,4m B. 1,7m C. 3,4m D. 1,2m 21. Âm không thể truyền qua môi trường nào dưới đây ? A. Nước ... cụ điện - Là giá trị hiệu điện hai cực chưa mắc vào mạch • Câu 11 : Trong đoạn mạch nối tiếp, CĐDĐ, HĐT có tác dụng ? - Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường đọ vị trí mạch : I1= I2= I3... Dòng điện làm sáng bóng đền bút thử điện đèn điốt phát quang đèn chưa nóng tới nhiệt độ cao Ứng dụng : làm bóng đèn bút thử điện, đèn điôt phát quang, đèn compắc, - Tác dụng từ : Có thể làm quay... vị : V(vôn) mV( milivôn) Cách dùng : + Chọn vôn kế có giới hạn đo ĐCNN phù hợp + Mắc vôn kế song song vs đoạn mạch cần đo + Mắc vôn kế chốt dương vs cực dương, chốt âm với cực âm • Câu 10 : Nêu

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:38

w