1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vật lý lớp 7 :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Dạy và Học | Lý | Hướng dẫn ôn tập môn Vật lý học kỳ I 20112012 DECUONG HKI VL7

4 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 58,85 KB

Nội dung

Trường THCS Trần Văn Ơn – Quận CHƯƠNG I: QUANG HỌC Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG -–NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng - Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào - Vật đen vật không tự phát ánh sáng không hắt lại ánh sáng chiếu vào Bài : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG - Đònh luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng - Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng - Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành Có loại chùm sáng: Chùm sáng song song Chùm sáng hội tụ Chùm sáng phân kì Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG - - Nhật thực: xảy Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất thẳng hàng Mặt Trăng nằm Mặt Trời Trái Đất Đứng bóng tối, ta thấy có nhật thực toàn phần Đứng bóng nửa tối, ta thấy có nhật thực phần Nguyệt thực: xảy Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất thẳng hàng Trái Đất nằm Mặt Trời Mặt Trăng Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG - Đònh luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG - Tính chất ảnh vật tạo gương phẳng: - Ảnh ảo (vì ảnh không hứng chắn) - Ảnh lớn vật - Ảnh đối xứng vật qua gương Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI - Tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi: Ảnh ảo ảnh nhỏ vật - Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước - Ứng dụng gương cầu lồi: dùng làm kính chiếu hậu, đặt đường gấp khúc, đặt nhà sách, siêu thò … Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM Tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm: Ảnh ảo, ảnh lớn vật Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm: - Gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ (ứng dụng: dùng nung nóng vật) Trường THCS Trần Văn Ơn – Quận - Gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song (Ứng dụng: dùng làm pha đèn) CHƯƠNG II: ÂM HỌC Bài 10: NGUỒN ÂM - Vật phát âm gọi nguồn âm - Các vật phát âm dao động VD: Khi người phát âm dây âm quản dao động Khi thổi sáo không khí ống sáo dao động Khi gảy đàn guitar dây đàn dao động Khi đánh trống mặt trống dao động Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM - Tần số số dao động giây Đơn vò tần số Hec (Hz) Bài tập: Tính tần số dao động vật vật phát âm cao hơn, vật dao động nhanh - Dao động nhanh, tần số lớn, âm cao Dao động chậm, tần số nhỏ, âm thấp - Tai người nghe âm có tần số từ 20Hz đến 20000Hz - Âm có tần số nhỏ 20Hz gọi hạ âm Âm có tần số lớn 20000Hz gọi siêu âm Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM - Biên độ dao động độ lệch lớn vật dao động so với vò trí cân - Dao động mạnh, biên độ lớn, âm to Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm nhỏ - Độ to âm đo đơn vò Đêxiben, kí hiệu dB - Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) 130 dB Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM - Chất rắn, lỏng, khí môi trường truyền âm Chân không môi trường không khí Chân không truyền âm - Ở vò trí xa nguồn âm âm nghe nhỏ - Nói chung, vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG - Âm phản xạ âm dội lại gặp mặt chắn - Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/15 giây - Những vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) Những vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm BÀI TẬP 1/ Xem tập SGK 2/ Bài tập vẽ hình: Bài 1: Cho tia tới tia phản xạ hình sau Hãy xác đònh vò trí đặt gương Trường THCS Trần Văn Ơn – Quận Bài 2: Vẽ tiếp tia phản xạ hình sau: Bài 3: Cho gương phẳng điểm sáng S hình vẽ: Hãy vẽ ảnh S cách Bài 4: Cho gương phẳng, điểm sáng S điểm A hình vẽ Từ S, vẽ tia sáng tới gương cho tia phản xạ qua A Trình bày bước vẽ Bài 5: 22 Hãy vẽ ảnh mũi tên AB cách áp dụng tính chất ảnh vật tạo gương phẳng (cách 1) 24 Hãy vẽ vùng đặt mắt để thấy ảnh điểm sáng S (gạch chéo vùng đó) Trường THCS Trần Văn Ơn – Quận 25 Vẽ vò trí gương thích hợp cho điểm sáng S cho ảnh S’ hình bên: 3/ Bài tập tính toán: Bài tập 1: Để xác đònh độ sâu đáy biển, tàu phát siêu âm thu âm phản xạ từ đáy biển sau giây Tính độ sâu đáy biển, biết vận tốc truyền âm nước 1500 m/s? Giải: Độ sâu đáy biển: s = (1500 x 1) /2 = 750 (m) Baøi tập 2: Một người đứng điểm A dùng búa gõ xuống đường ray Người khác đứng điểm B áp tai xuống đường ray để nghe tiếng búa gõ Khoảng cách AB dài 12,2km Hỏi sau kể người B nghe tiếng búa gõ? Biết vận tốc truyền âm thép 6100 m/s Giải: Đổi: s = 12,2 km = 12200 m Thời gian để người B nghe thấy tiếng búa gõ là: t = 12200 / 6100 = (giaây) ... tập SGK 2/ B i tập vẽ hình: B i 1: Cho tia t i tia phản xạ hình sau Hãy xác đònh vò trí đặt gương Trường THCS Trần Văn Ơn – Quận B i 2: Vẽ tiếp tia phản xạ hình sau: B i 3: Cho gương phẳng i m.. .Trường THCS Trần Văn Ơn – Quận - Gương cầu lõm biến đ i chùm tia t i phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song (Ứng dụng: dùng làm pha đèn) CHƯƠNG II: ÂM HỌC B i 10: NGUỒN ÂM - Vật. .. ảnh i m sáng S (gạch chéo vùng đó) Trường THCS Trần Văn Ơn – Quận 25 Vẽ vò trí gương thích hợp cho i m sáng S cho ảnh S’ hình bên: 3/ B i tập tính toán: B i tập 1: Để xác đònh độ sâu đáy biển,

Ngày đăng: 24/01/2018, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN