de kiem tra chat luong giai doan 3 vat ly 7 51704

2 118 0
de kiem tra chat luong giai doan 3 vat ly 7 51704

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra chat luong giai doan 3 vat ly 7 51704 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC − −− − THẦY ĐẶNG VIỆT HÙNG (0985.074.831) Học trực tuyến: www.moon.vn (TOÁN HỌC) và www.hocmai.vn (VẬT LÍ) Họ và tên:……………………………………… Lớp: Trường: I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (20 câu, từ câu 1 đến câu 20). Câu 1: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo có chiều dài 40 cm. Khi ở vị trí x = 10 cm vật có tốc độ 20 π 2 cm/s. Chu kỳ dao động của vật là A. T = 1,2 (s). B. T = 0,5 (s). C. T = 0,1 (s). D. T = 5 (s). Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với chu kỳ T = 1 (s). Chọn trục toạ độ thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Sau khi vật bắt đầu dao động được 2,5 (s), thì nó đi qua vị trí x 5 2 = − cm theo chiều âm với tốc độ 10 π 2 cm/s. Vậy phương trình dao động của vật là A. x = 10sin(2πt + 3π/4) cm. B. x = 10sin(2πt + π/2) cm. C. x = 10sin(2πt − π/4) cm. D. x = 10sin(2πt + π/4) cm. Câu 3: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2πt – π/3) cm. Thời điểm thứ nhất vật qua vị trí có động năng bằng thế năng A. 1/8 s B. 1/12 s C. 1/24 s D. 1/6 s Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 100 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì biểu thức ngoại lực điều hoà nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất ? (cho g = 10 m/s 2 ) A. F = F o cos(2πt + π) N. B. F = F o cos(20πt + π/2) N. C. F = F o cos(10πt) N. D. F = F o cos(8πt) N. Câu 5: Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 6% thì phải tăng chiều dài nó thêm A. 0,36%. B. 3,06%. C. 12,36 %. D. 36%. Câu 6: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1 s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10 g bằng kim loại mang điện tích q = 10 -5 C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400 V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10 cm gữa chúng. Gọi α là góc hợp bởi con lắc với mặt phẳng thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân bằng. giá tri góc α là A. 26 0 34. B. 21 0 48'. C. 16 0 42'. D. 11 0 19'. Câu 7: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100 N/m và vật nặng khối lượng m = 100 (g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo dãn 3 cm, rồi truyền cho nó vận tốc 20 π 3cm/s hướng lên. Lấy g = π 2 = 10 m/s 2 . Trong khoảng thời gian 1/3 chu kỳ, quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là A. 5,46 cm. B. 6,00 cm. C. 4,00 cm. D. 8,00 cm. Câu 8: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với li độ là A. vận tốc, động năng và thế năng. B. động năng, thế năng và lực kéo về. C. vận tốc, gia tốc và động năng. D. vận tốc, gia tốc và lực kéo về. Câu 9: Trong một dao động điều hòa của một vật, luôn luôn có một tỉ số không đổi giữa gia tốc và đại lượng nào sau đây ? A. Li độ. B. Chu kì. C. Vận tốc. D. Khối lượng Câu 10: Hai con lắc đặt cạnh nhau song song với nhau trên mặt phẳng ngang có chu kỳ dao động lần lượt là 1,4 (s) và 1,8 (s). Kéo hai con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian ngắn nhất là A. 8,8 (s) B. 12,6 (s). C. 6,248 (s). D. 24 (s). Câu 11: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α o = 0,1 rad tại nơi có gia tốc g = 10 m/s 2 . Tại thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí có li độ dài s 8 3cm = với vận tốc v = 20 cm/s. Chiều dài dây treo vật là A. 80 cm. B. 100 cm. C. 160 cm. D. 120 cm. Câu 12: Treo con lắc đơn có độ dài l = 100 cm trong thang máy, lấy g = π 2 = 10. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 2 m/s 2 thì chu kỳ dao động của con lắc đơn A. tăng 11,8% B. giảm 16,67% C. giảm 8,71% D. tăng 25% Mã đề thi 001 05. KIỂM CHẤT CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài : 50 phút. LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC − −− − THẦY ĐẶNG VIỆT HÙNG (0985.074.831) Học trực tuyến: www.moon.vn (TOÁN HỌC) và www.hocmai.vn (VẬT LÍ) Câu 13: Cho hai con lắc lò xo: Onthionline.net Đề Kiểm tra chất lượng giai đoạn Môn: Vật lí Thời gian: 45 phút I -Trắc nghiệm khách quan: Chọn chữ đứng trước câu trả lời ghi vào tờ giấy thi em Câu 1: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non cuộn dây hút : A : Các mảnh vụn nhôm B : Các mảnh vụn sắt C : Các mảnh vụn đồng D : Các mảnh vụn giấy Câu 2: Dùng mảnh lụa khô cọ xát với vật làm cho vật nhiễm điện? A: Thanh thước gỗ B: Thanh thước sắt C: Vỏ bút bi nhựa D : Thanh thước đồng Câu 3: Tác dụng nhiệt dòng điện lợi dụng cụ đây? A: Quạt điện B: Lò sưởi C: Nồi cơm điện D: Bàn điện Câu 4: Khi chạy qua thể người, dòng điện có thể: A: gây vết bỏng B : Làm tim ngừng đập C: Làm cho thần kinh bị tê liệt D: Có tác dụng Câu 5: Khi đưa hai vật nhiễm điện lại gần : A: Có thể đẩy B: Có thể hút C: Không hút nhau, không đẩy D: Có thể hút nhau, đẩy Câu 6: Dòng điện là: A:Dòng điện tích dịch chuyển có hướng B: Dòng êlectrôn tự C: Dòng êlectrôn tự dịch chuyển có hướng D: Dòng nguyên tử chuyển động Câu 7: Khi thủy tinh cọ xát vào lụa thì: A: Nhận thêm êlectrôn B: Mất bớt êlectrôn C : Không nhận thêm, không bớt D: Nhận thêm chất kết dính êlectrôn Câu 8: Trong vật dây êlectrôn tự A: Một đoạn dây thép B : Một đoạn dây đồng C : Một đoạn dây nhựa D : Một đoạn dây nhôm II- Tự luận Câu : Kể tên tác dụng dòng điện ? Lấy ví dụ cho tác dụng ? Câu : Nêu cấu tạo nguyên tử ? Giải thích sau chải tóc khô lược nhựa thấy có vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên? Câu : Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin Biểu diễn chiều dòng điện chạy mạch điện đó? Onthionline.net -Hết - Đáp án IPhần trắc nghiệm : (2đ) Mỗi câu đúng: 0,25đ Câu Đáp án B C A D D A B C IITự luận: (8đ) Câu1: 2,5đ - Kể tác dụng cho 0,25đ - Lấy ví dụ cho 0,25đ Câu2: 3,5đ - Kể cấu tạo nguyên tử cho 2đ - Giải thích cho 1,5đ - Câu 3: Vẽ cho 2đ ( Nếu vẽ mạch điện hở biểu diễn chiều dòng điện không đóng công tắc trừ 0,25đ) ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NĂM 2011 MÔN: VẬT ĐỀ 5 CÂU1:Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hoà có tần số f = 40Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu? A. 4 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng. C. 6 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng. CÂU2:Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f = 50 Hz. Khi âm thoa rung trên dây có sóng dừng, dây rung thành 3 múi, vận tốc truyền sóng trên dây có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?A. v = 25 m/s B. 28 (m/s) C. 25 (m/s) D. 17,14(m/s) CÂU3:Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà ngang có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dãy có 4 múi. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu? Hãy chọn kết quả đúng. A. 60 (m/s) B. 40 (m/s) C. 36 (m/s) D. 50 (m/s). CÂU4:Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Vận tốc truyển sóng là 40m/s.Cho các điểm M 1 , M 2 ,M 3 , M 4 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 20 cm, 25 cm, 50 cm, 75 cm. A. M 1 và M 2 dao động cùng pha B. M 2 và M 3 dao động cùng ph C.M 2 và M 4 dao động cùng pha D. M 3 và M 4 dao động cùng pha CÂU5:Sóng dừng trên dây dài 1m với 2 đầu cố định, có một múi. Bước sóng là: A. 2 m B. 0,5 m C. 25 cm D. 2,5 m CÂU6:Vận tốc truyền sóng là 60 cm/s. Muốn sóng dừng trên dây nói trên có 5 múi thì tần số rung là: A. 4 Hz B. 3 Hz C. 1,5 Hz D.1,2 Hz CÂU7:Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là:A. 40 m /s. B. 100 m /s. C. 60 m /s. D. 80 m /s. CÂU8:Vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s. Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là 200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây:A. 90Hz B. 70Hz C.60Hz D. 110Hz CÂU9:Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB. A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/S C. λ = 0,60m; v = 60m/s D. λ = 1,20m; v = 120m/s CÂU10:Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 600Hz. Âm thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Có tốc độ sóng trên dây là 400 m/s. Chiều dài của dây là: A. 4/3 m B. 2 m C. 1,5 m D. giá trị khác CÂU11:Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 400Hz. Âm thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Chiều dài của dây là 40 cm. Tốc độ sóng trên dây là: A. 80 m/s B. 80 cm/s C. 40 m/s D. Giá trị khác CÂU12:Một dây AB dài 90 cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hòa ngang có tần số 100 Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi nguyên. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu? A. 20 m/s B. 40 m/s C. 30 m/s D. Giá trị khác CÂU13:Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có tất cả 5 nút trên dây (kể cả 2 đầu). Bước sóng của dao động là A. 24cm B. 30cm C. 48cm D. 60cm CÂU14:Một dây AM dài 1,8 cm căng thẳng nằm ngang, đầu M cố định đầu A gắn vào 1 bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động người thấy trên dây có sóng dừng gồm N bó sóng. Với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AM: A.  = 0,3 N v = 30 m/s B.  = 0,6 N v = 60 m/s C.  = 0,3 N v = 60m/s D.  = 0,6 N v = 120 m/s CÂU15:Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100 Hz. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21 cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút .A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NĂM 2011 MÔN: VẬT ĐỀ 3 CÂU1:Trong thí nghiệm dao thoa trên mặt nước hai nguồn S 1 , S 2 cách nhau 9cm dao động cùng pha với tần số 15Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s.Tìm số điểm dao động cực đại và cực tiểu trên đoạn S 1 , S 2 : A. 9 và 8 B. 9 và 9 C. 10 và 9 D. Giá trị khác CÂU2:Tại A và B cách nhau 9 cm có 2 nguồn sóng cơ kết hợp cùng pha có tần số f = 50 Hz , vận tốc truyền sóng v = 1 m / s . Số gợn cực đại đi qua đoạn thẳng nối A và B là : A. 5 B. 7 C. 9 D. 11 CÂU3:Tại S 1 , S 2 có 2 nguồn kết hợp trên mặt chất lỏng với PT u 1 = 0 , 2 cos 50  t ( cm ) và u 2 = 0 , 2 cos( 50  t +  ) ( cm ) . Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm S 1 S 2 có giá trị bằng : A. 0 , 2cm B. 0 , 4 cm C. 0 D. ĐS khác CÂU4:Có 2 nguồn kết hợp S 1 và S 2 trêm mặt nước cùng biên độ , cùng pha , S 1 S 2 = 2 , 1 cm . Biết tần số sóng f=100 Hz . Vận tốc truyền sóng là 20 cm /s. Trên mặt nước quan sát được số đường cực đại mỗi bên của đường trung trực S 1 S 2 là :A. 10 B. 20 C. 40 D. 5 CÂU5:Trong 1 TN về giao thoa trên mặt nước , 2 nguồn kết hợp cùng pha có f = 15 Hz , v = 30 cm / s . Với điểm M có d 1, d 2 nào dưới đây sẽ d đ với biên độ cực đại ? ( d 1 = S 1 M , d 2 = S 2 M ) A. d 1 = 25 cm , d 2 = 20 cm B. d 1 = 25 cm , d 2 = 21 cm C. d 1 = 25 cm , d 2 = 22 cm D. d 1 = 20 cm , d 2 = 25 cm CÂU6:Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 dao động cùng pha với tần số f= 15Hz. Vận tốc truyền sóg trên mặt nước là 30m/s. Tại một thời điểm nào sau đây dao động sẽ có biên độ cực đại (d 1 và d 2 lần lượt là khoảng cách từ điểm đang xét đến S 1 và S 2 ): A. M(d 1 = 25cm và d 2 =20cm) B. N(d 1 = 24cm và d 2 =21cm) C. O (d 1 = 25cm và d 2 =21cm) D. P(d 1 = 26cm và d 2 =27cm) CÂU7 :Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước,khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp cùng pha O 1 ,O 2 là 8,5 cm,tần số dao động của hai nguồn là 25Hz,vận tốc truyên sóng trên mặt nước là 10 cm/s.Xem biên độ sóng không giảm trong quá trình truyền đi từ nguồn.Số gợn sóng quan sát được trên đoạn O 1 O 2 là :A. 51 B. 31 C. 21 D. 43 Câu8 :Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước,khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp cùng pha O 1 ,O 2 là 36 cm,tần số dao động của hai nguồn là 5Hz,vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xem biên độ sóng không giảm trong quá trình truyền đi từ nguồn.Số điểm cực đại trên đoạn O 1 O 2 là:A. 21 B. 11 C. 17 D. 9 CÂU9 :Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp ngược pha O 1 ,O 2 là 25 cm, tần số dao động của hai nguồn là 20Hz, vận tốc truyên sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Số điểm cực tiểu đoạn O 1 O 2 là A. 11 B. 17 C. 15 D. Giá trị khác……… CÂU10 :Xét sóng trên mặt nước, một điểm A trên mặt nước dao động với biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 s tại A có li độ u = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương với f = 20 Hz. Viết phương trình dao động tại A ( biết phương trình có dạng: . u = Asin(ωt + φ) ) A. u = 3cos (40t) cm B. u = 3cos(40t + /6) cm C. u = 3cos(40t – /2) cm D. Đáp án khác:……………… CÂU11 :Một sóng cơ học truyền từ O theo phương y với vận tốc v = 40 (cm/s). Năng lượng của sóng được bảo toàn khi truyền đi. Dao động tại điểm O có dạng: x = 4cos       t 2  (cm)Biết li độ của dao động tại M ở thời điểm t là 3 (cm) đng chuyểng động theo chiều dương. Hãy xác định li độ của điểm M sau thời điểm đó 6 (s).A. -3 cm B.3cm C.6cm D.Đápánkhác CÂU12 :Một sóng cơ học truyền trong một trường đàn hồi.Phương trình dao động của nguồn có dạng: 4 os ( ) 3 x c t cm         . Tính độ lệch pha của dao động tại cùng một điểm bất kỳ sau khoảng thời gian 0,5 (s). : A. /6 B. /12 C. /3 D. /8 CÂU13:Sóng truyền trên dây Ax dài với vận tốc 5m/s. Phương trình dao động của nguồn A: U A = 4 cos 100  ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NĂM 2011 MÔN: VẬT ĐỀ 4 CÂU1:Trong thí nghiệm dao thoa trên mặt nước hai nguồn S 1 , S 2 cách nhau 9cm dao động cùng pha với tần số 15Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s.Tìm số điểm dao động cực đại và cực tiểu trên đoạn S 1 , S 2 : A. 9 và 8 B. 9 và 9 C. 10 và 9 D. Giá trị khác CÂU2:Tại A và B cách nhau 9 cm có 2 nguồn sóng cơ kết hợp cùng pha có tần số f = 50 Hz , vận tốc truyền sóng v = 1 m / s . Số gợn cực đại đi qua đoạn thẳng nối A và B là : A. 5 B. 7 C. 9 D. 11 CÂU3:Tại S 1 , S 2 có 2 nguồn kết hợp trên mặt chất lỏng với PT u 1 = 0 , 2 cos 50  t ( cm ) và u 2 = 0 , 2 cos( 50  t +  ) ( cm ) . Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm S 1 S 2 có giá trị bằng : A. 0 , 2cm B. 0 , 4 cm C. 0 D. ĐS khác CÂU4:Có 2 nguồn kết hợp S 1 và S 2 trêm mặt nước cùng biên độ , cùng pha , S 1 S 2 = 2 , 1 cm . Biết tần số sóng f=100 Hz . Vận tốc truyền sóng là 20 cm /s. Trên mặt nước quan sát được số đường cực đại mỗi bên của đường trung trực S 1 S 2 là :A. 10 B. 20 C. 40 D. 5 CÂU5:Trong 1 TN về giao thoa trên mặt nước , 2 nguồn kết hợp cùng pha có f = 15 Hz , v = 30 cm / s . Với điểm M có d 1, d 2 nào dưới đây sẽ d đ với biên độ cực đại ? ( d 1 = S 1 M , d 2 = S 2 M ) A. d 1 = 25 cm , d 2 = 20 cm B. d 1 = 25 cm , d 2 = 21 cm C. d 1 = 25 cm , d 2 = 22 cm D. d 1 = 20 cm , d 2 = 25 cm CÂU6:Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 dao động cùng pha với tần số f= 15Hz. Vận tốc truyền sóg trên mặt nước là 30m/s. Tại một thời điểm nào sau đây dao động sẽ có biên độ cực đại (d 1 và d 2 lần lượt là khoảng cách từ điểm đang xét đến S 1 và S 2 ): A. M(d 1 = 25cm và d 2 =20cm) B. N(d 1 = 24cm và d 2 =21cm) C. O (d 1 = 25cm và d 2 =21cm) D. P(d 1 = 26cm và d 2 =27cm) CÂU7 :Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước,khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp cùng pha O 1 ,O 2 là 8,5 cm,tần số dao động của hai nguồn là 25Hz,vận tốc truyên sóng trên mặt nước là 10 cm/s.Xem biên độ sóng không giảm trong quá trình truyền đi từ nguồn.Số gợn sóng quan sát được trên đoạn O 1 O 2 là :A. 51 B. 31 C. 21 D. 43 Câu8 :Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước,khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp cùng pha O 1 ,O 2 là 36 cm,tần số dao động của hai nguồn là 5Hz,vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xem biên độ sóng không giảm trong quá trình truyền đi từ nguồn.Số điểm cực đại trên đoạn O 1 O 2 là:A. 21 B. 11 C. 17 D. 9 CÂU9 :Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp ngược pha O 1 ,O 2 là 25 cm, tần số dao động của hai nguồn là 20Hz, vận tốc truyên sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Số điểm cực tiểu đoạn O 1 O 2 là A. 11 B. 17 C. 15 D. Giá trị khác……… CÂU10 :Xét sóng trên mặt nước, một điểm A trên mặt nước dao động với biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 s tại A có li độ u = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương với f = 20 Hz. Viết phương trình dao động tại A ( biết phương trình có dạng: . u = Asin(ωt + φ) ) A. u = 3cos (40t) cm B. u = 3cos(40t + /6) cm C. u = 3cos(40t – /2) cm D. Đáp án khác:……………… CÂU11 :Một sóng cơ học truyền từ O theo phương y với vận tốc v = 40 (cm/s). Năng lượng của sóng được bảo toàn khi truyền đi. Dao động tại điểm O có dạng: x = 4cos       t 2  (cm)Biết li độ của dao động tại M ở thời điểm t là 3 (cm) đng chuyểng động theo chiều dương. Hãy xác định li độ của điểm M sau thời điểm đó 6 (s).A. -3 cm B.3cm C.6cm D.Đápánkhác CÂU12 :Một sóng cơ học truyền trong một trường đàn hồi.Phương trình dao động của nguồn có dạng: 4 os ( ) 3 x c t cm         . Tính độ lệch pha của dao động tại cùng một điểm bất kỳ sau khoảng thời gian 0,5 (s). : A. /6 B. /12 C. /3 D. /8 CÂU13:Sóng truyền trên dây Ax dài với vận tốc 5m/s. Phương trình dao động của nguồn A: U A = 4 cos 100  ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NĂM 2011 MÔN: VẬT ĐỀ 2 Câu 1: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ làA. 2a B. a C. -2a D. 0 Câu 2: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 105W/m2. Biết cường độ âm chuẩn Io10W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:A. 50dB B. 60dB C. 70dB D. 80dB Câu 3: Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d=1m có mức cường độ âm là LA =90dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là: Io10W/m2. Cường độ âm tại A là:A. I0,01 A W/m2 B. I0,001 A W/m2 C. I104 A W/m2 D.I 108 A W/m2 Câu 4:Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350m/s,có bước sóng 70cm. Tần số sóng là A. 5000Hz B. 2000Hz C. 50Hz D. 500Hz Câu 5: Vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là: A. 217,4cm. B. 11,5cm. C. 203,8cm. D. Một giá trị khác. Câu 6: Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s thì vận tốc truyền âm trong đường sắt là A. 5200m/s B. 5280m/s C. 5300m/s D. 5100m/s Câu 7: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trọng 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 3,2m/s B. 1,25m/s C. 2,5m/s D. 3m/s Câu8:Một sóng cơ học có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60m/s, thì bước sóng của nó là: A. 1m B. 2m C. 0,5m D. 0,25m Câu 9:Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. v = 50cm/s. B. v = 50m/s. C. v = 5 cm/s. D. v = 0,5cm/s. Câu 10: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng λ 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là:A. 0,5m B. 1m C. 1,5m D. 2m Câu 11: Một sóng âm có tần số 510Hz lan truyền trong không khí với vận tốc 340m/s, độ lệch pha củasóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn tới bằng 50cm là:A.3  / 2 B.2  /3 C.  /3 D. 5  /6 Câu 12 :Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước vận tốc 2m/s. Người ta thấyhai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là:A. 0,4Hz B. 1,5Hz C. 2Hz D. 2,5Hz Câu 13:Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x (m) có phương trình U=sin (  t/3 - 2  x/3) cm .Vận tốc truyền sóng trong môi trường đó có giá trị: A. 2m/s B. 1m/s C. 0,5m/s D. Một giá trị khác. Câu 14: Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn lệch pha nhau  /4 Vận tốc truyền sóng nước là: A. 500m/s B. 1km/s C. 250m/s D. 750m/s Câu 15:Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng 3m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhấttrên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 900 là:A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. Một giá trị khác. Câu 16: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng λ 5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là: A. 10m B. 2,5m C. 5m D. 1,25m. Câu 17: Sóng truyền trên dây với vận tốc 4m/s tần số của sóng thay đổi từ 22hz đến 26Hz. Điểm M cách nguồn một đoạn 28cm luôn luôn dao động vuông pha với nguồn. Bước sóng truyền trên day là: A. 160cm. B. 1,6cm. C. 16cm. D. 100cm Câu 18:Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước thay dđổi từ 0,8m/s đến 1m/s. Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10cm trên phương truyền sóng luôn luôn dao dộng ngược pha nhau. ... (8đ) Câu1: 2,5đ - Kể tác dụng cho 0,25đ - Lấy ví dụ cho 0,25đ Câu2: 3, 5đ - Kể cấu tạo nguyên tử cho 2đ - Giải thích cho 1,5đ - Câu 3: Vẽ cho 2đ ( Nếu vẽ mạch điện hở biểu diễn chiều dòng điện không

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan