1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai tap ap dung phuong phap bao toan electron 7872

3 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

bai tap ap dung phuong phap bao toan electron 7872 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Trích từ phần: “10 PHƯƠNG PHÁP GI ẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC” PGS.TS Đặng Thị Oanh http://webdayhoc.net http://webdayhoc.net Tư liệu dành cho giáo viên trung h ọc Phương pháp 3 BẢO TOÀN MOL ELECTRON Trước hết cần nhấn mạnh đây không phải l à phương pháp cân b ằng phản ứng oxi hóa - khử, mặc dù phương pháp thăng b ằng electron dùng để cân bằng phản ứng oxi hóa - khử cũng dựa trên sự bảo toàn electron. Nguyên tắc của phương pháp như sau: khi có nhi ều chất oxi hóa, chất khử trong một hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) th ì tổng số electron của các chất khử cho phải bằng tổng số electron mà các chất oxi hóa nhận. Ta chỉ cần nhận định đúng trạng thái đầu v à trạng thái cuối của các chất oxi hóa hoặc chất khử, thậm chí không cần quan tâm đến việc cân bằng các ph ương trình phản ứng. Phương pháp này đặc biệt lý thú đối với các b ài toán cần phải biện luận nhiều tr ường hợp có thể xảy ra. Sau đây là một số ví dụ điển hình. Ví dụ 1: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam b ột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợ p hai oxit sắt (hỗn hợp A). 1. Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric lo ãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc). A. 2,24 ml. B. 22,4 ml. C. 33,6 ml. D. 44,8 ml. 2. Cũng hỗn hợp A trên trộn với 5,4 gam bột Al rồi tiến h ành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%). Hòa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl d ư. Tính thể tích bay ra (ở đktc). A. 6,608 lít. B. 0,6608 lít. C. 3,304 lít. D. 33,04. lít Hướng dẫn giải 1. Các phản ứng có thể có: 2Fe + O 2 o t  2FeO (1) 2Fe + 1,5O 2 o t  Fe 2 O 3 (2) 3Fe + 2O 2 o t  Fe 3 O 4 (3) Các phản ứng hòa tan có thể có: 3FeO + 10HNO 3  3Fe(NO 3 ) 3 + NO  + 5H 2 O (4) Fe 2 O 3 + 6HNO 3  2Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O (5) 3Fe 3 O 4 + 28HNO 3  9Fe(NO 3 ) 3 + NO  + 14H 2 O (6) Ta nhận thấy tất cả Fe từ Fe 0 bị oxi hóa thành Fe +3 , còn N +5 bị khử thành N +2 , O 2 0 bị khử thành 2O 2 nên phương trình bảo toàn electron là: 0,728 3n 0,009 4 3 0,039 56      mol. trong đó, là số mol NO thoát ra. Ta dễ dàng rút ra n = 0,001 mol; V NO = 0,00122,4 = 0,0224 lít = 22,4 ml. ( Đáp án B) 2. Các phản ứng có thể có: 2Al + 3FeO o t  3Fe + Al 2 O 3 (7) n Trớch t phn: 10 PHNG PHP GI I NHANH BI TP TRC NGHIM HểA HC PGS.TS ng Th Oanh http://webdayhoc.net http://webdayhoc.net T liu dnh cho giỏo viờn trung h c 2Al + Fe 2 O 3 o t 2Fe + Al 2 O 3 (8) 8Al + 3Fe 3 O 4 o t 9Fe + 4Al 2 O 3 (9) Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 (10) 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 (11) Xột cỏc phn ng (1, 2, 3, 7, 8, 9, 10, 11) ta thy Fe 0 cui cựng thnh Fe +2 , Al 0 thnh Al +3 , O 2 0 thnh 2O 2 v 2H + thnh H 2 nờn ta cú phng trỡnh bo ton electron nh sau: 5,4 3 0,013 2 0,009 4 n 2 27 Fe 0 Fe +2 Al 0 Al +3 O 2 0 2O 2 2H + H 2 n = 0,295 mol 2 H V 0,295 22,4 6,608 lớt. (ỏp ỏn A) Nhn xột: Trong bi toỏn trờn cỏc b n khụng cn phi bn khon l to thnh hai oxit st (hn hp A) gm nhng oxit no v cng khụng cn phi cõn bng 11 ph ng trỡnh nh trờn m ch cn quan tõm ti trng thỏi u v trng thỏi cui ca cỏc cht oxi húa v cht kh ri ỏp dng lut bo to n electron tớnh lc bt c cỏc giai on trung gian ta s tớnh nhm nhanh c bi toỏn. Vớ d 2: Trn 0,81 gam bt nhụm vi bt Fe 2 O 3 v CuO ri t núng tin hnh phn ng nhit nhụm thu c hn hp A. Ho tan hon ton A trong dung d ch HNO 3 un núng thu c V lớt khớ NO (sn phm kh duy nht) ktc. Giỏ tr ca V l A. 0,224 lớt. B. 0,672 lớt. C. 2,24 lớt. D. 6,72 lớt. Hng dn gii Túm tt theo s : o 2 3 t NO Fe O 0,81 gam Al V ? CuO 3 hòa tan hoàn toàn dung dịch HNO hỗn hợp A Thc cht trong bi toỏn ny ch cú quỏ trỡnh cho v nhn electron ca nguyờn t Al v N. Al Al +3 + 3e 0,81 27 0,09 mol v N +5 + 3e N +2 0,09 mol 0,03 mol V NO = 0,0322,4 = 0,672 lớt. (ỏp ỏn D) Nhn xột: Phn ng nhit nhụm ch a bit l hon ton hay khụng hon ton Onthionline.net BẢO TOÀN ELECTRON Bài 23: Cho m gam hỗn hợp gồm Al oxit sắt tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HNO 3,4M 2,464 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch Y chứa muối Cho Y tác dụng với NaOH dư thu kết tủa, đem nung kết tủa tới khối lượng không đổi đượ 7,2 gam chất rắn Công thức oxit sắt giá trị m A Fe3O4; 9,66 B Fe3O4; 10,50 C Fe2O3; 9,90.D.FeO; 9,90 Bài 24: Cho 32,8 gam hỗn hợp X gồm Fe FeO tác dụng với dung dịch CuSO dư, phản ứng xong tách lượng chất rắn thu làm khô, cân lại thấy khối lượng tăng 1,6 gam Nếu cho 32,8 gam X vào 400ml dung dịch HNO3, phản ứng xong thấy khối lượng X tan hết, thu 0,2 mol NO (sản phẩm khử nhất, đktc) 400ml dung dịch Y nồng độ mol dung dịch HNO3 ban đầu A 3,2M B 2,75M C 3,5M D 4,2M Bài 25: Hỗn hợp X gòm Zn CuO chia làm phần Phần 1: Cho tan dung dịch H2SO4 loãng dư dung dịch Y 0,16 mol khí Cô cạn dung dịch Y 33,76gam chất rắn khan Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO dư dung dịch Z 0,03 mol khí T nguyên chất Cô cạn dung dịch Z 40,44 gam chất rắn khan Khí T A NO B N2O C NO2 D N2 Bài 26: Hỗn hợp X gồm FeS, FeS CuS tan vừa hết dung dịch chứa 0,33mol H 2SO4 đặc sinh 0,325mol khí SO2 dung dịch Y Nhúng Fe nặng 50 gam vào Y , phản ứng xong thấy Fe nặng 49,48gm thu dung dịch Z Cho Z phản ứng với HNO đặc, dư sinh khí NO2 (duy nhất) lại dung dịch E (không chứa NH4NO3) Cho dung dịch E bay hết m gam muối khan Giá trị lớn m A 18,19 B 20,57 C 21,33 D 27,41 Bài 27: Nung 55,68 gam hỗn hợp X gòm Fe3O4 FeCO3 không khí 43,84 gam hỗn hợp oxit sắt V lít khí CO2 (đktc) Hòa tan hoàn toàn oxit dung dịch HNO loãng dư 0,896 lít khí NO (sảm phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 6,72 B.5,6 C 11,2 D 7,168 Bài 28: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO 3, đun nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn thấy lại 0,75m gam chat rắn không tan có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát Giá trị m A 70 B 56 C 112 D 84 Bài 29: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO Fe 2O3 dung dịch HNO3 dư 0,01 mol NO (sản phẩm khử nhất) Nung m gam X với a mol CO n gam chất rắn Y hòa tan HNO dư thu 0,034 mol NO sản phẩm khử Giá trị a A 0,036 B 0,04 C 0,024 D 0,03 Bài 30: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO thu V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO, NO )và dung dịch Y (chỉ chứa muối axit dư) Tỉ khối X so với H 19 Tất lượng khí X đem oxi hóa hết thành NO sục vào nướ có dòng khí O để chuyển hết thành HNO3 Thể tích khí O2 (lít, đktc) tham gia vào trình giá trị V A 1,4 5,6 B 1,4 1,4 C 2,8 2,8 D 2,8 5,6 Bài 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, CuO Fe 3O4 có số mol tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250ml dung dịch HNO 3, đu nóng nhẹ với dung dịch Y 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm (NO2 NO) Tỉ khối Z so với H2 20,143 Giá trị m nồng độ mol HNO3 A 46,08 7,28 B 23,04 7,28 C 23,04 2,10 D 2,8 5,6 Bài 32: Cho 10,32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu V lít hỗn hợp khí gồm NO, N2O có tỉ khối so với H2 19 Mặt khác, cho lượng hỗn hợp X tác dụng với khí CO dư sau phản ứng hoàn toàn thu 9,52 gam Fe Giá trị V A 2,464 B 1,568 C 2,688 D 1,344 Bài 33: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) dung dịch HNO thu v lít khí (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm (NO , NO 2) dung dịch Y chứa muối axit dư Tỉ khối X H 19 Giá trị V A 3,36 B 2,24 C 5,60 D 4,48 Bài 34: Hỗn hợp X gồm (Mg, Al, Zn) có khối lượng 8,6 gam chia thành phần Phần đem đốt cháy hoàn toàn O dư thu 7,5 gam hỗn hợp oxit Phần hào tan hoàn toàn HNO đặc nóng, dư v lít khí (ở đktc) khí NO2 (sản phảm khử nhất) Giá trị V A 8,96 B 6,72 C 3,36 D 11,2 Onthionline.net Bài 35: Cho Cl2 tác dụng với 16,2 gam kim loại R (có hóa trị nhất) thu 58,8 gam chất rắn X Cho dư O2 tác dụng với X đén phản ứng xảy hoàn toàn thu 63,6 gam chất rắn Y R A Mg B Al C Zn D Ba Bài 36: Cho 20,4 gam hỗn hợp X (Fe, Al, Zn) tác dụng với dung dịch HCl dư thu 10,08 lít khí H Mặt khác 0,2 mol X tác dụng đử với 6,16 lít Cl2 (đktc) Khối lượng Al hỗn hợp A 1,35 B 4,05 C.5,4 D 2,7 Bài 37: Hòa tan 4,95 gam hỗn hợp X gồm kim loại Fe R (R có hóa trị không đổi) dung dịch HCl dư, thu 4,032 lít khí H2 Mặt khác, hào tan 4,95 gam hỗn hợp X dung dịch HNO dư thu hỗn hợp khí gồm 0,336 lít NO 1,008 lít N 2O (Các thể tích đo đktc) Kim loại R phần trăm khối lượng X A Mg; 43,64% C Cr; 49,09% B Zn; 59,09% D Al, 49,09% Bài 38: Hòa tan 15,6 gam kim loại R, có hóa trị không đổi vào dung dịch axits HNO loãng dư Khi phản ứng kết thúc thu 896ml khí N 2, them vào dung dịch thu lượng dung dịch NaOH nóng dư thấy thoát 224 ml chất khí (thể tích khí đo đktc) Kim loại R A Zn B Cu C Al D Mg Bài 39: Đốt cháy a gam kim loại M (có hóa trị không đổi) 3,2 gam O thu hỗn hợp rắn X Cho X vào dung dịch HCl dư, thu 0,1 mol khí Nếu cho a gam M vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư thu V lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 4,48 B 6,72 C 8,96 D 3,36 Bài 40: Để m gam bột sắt không khí thời gian thu hỗn hợp X gồm Fe oxit sắt Hòa tan hoàn toàn chất rắn X dung dịch HNO loãng, thấy có 2,24 lit khí NO thoát (ở đktc) dung dịch B Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu p gam tinh thể muối Fe(NO 3)3.9H2O Giá trị m p A 5,04 36,36 B ... Phạm Ngọc Sơn – WWW.hochoc.blogtiengviet.net Bài tập sử dụng phương pháp bảo toàn electron Bài 1. Để m (g) bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được12 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 5,04 gam B. 10,08 gam C. 15,12 gam D. 20,16 gam Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO 3 nóng dư thì thu được V lít khí NO 2 (đktc). Giá trị V là A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 53,76 lít D. 76,82 lít Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít Bài 4. Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H 2 (đktc). - Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 1,56 gam B. 2,64 gam C. 3,12 gam D. 4,68 gam Bài 5. Chia 27,8 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H 2 (đktc). - Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc) a. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A. 0,45 M B. 0,25M C. 0,55 M D. 0,65 M b. Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần 1 là A. 65,54 gam B. 65,45 gam C. 55,64 gam D. 4,65 gam c. %m của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 30,05 % B. 50,05 % C. 50,03 % D. Kết quả khác d. Kim loại M là A. Mg B. Fe C. Al D. Cu Bài 6. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 8,7 gam hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH dư → 3,36 lít khí. Phạm Ngọc Sơn – WWW.hochoc.blogtiengviet.net Vậy nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO 3 nóng dư thì thu được V lít khí NO 2 . Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thể tích khí NO 2 thu được là A. 26,88 lít B. 53,70 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít Bài 7. Cho tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO 3 2M, thu được dung dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N 2 O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng thu được m gam chất rắn. a. Giá trị của m là A. 2,6 gam B. 3,6 gam C. 5,2 gam D. 7,8 gam b. Thể tích HNO 3 đã phản ứng là A. 0,5 lít B. 0,24 lít C. 0,26 lít D. 0,13 lít Bài 8. Cho một luồng khí CO qua m gam bột Fe 2 O 3 nung nóng, thu được 14 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu được 2,24 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là A. 16,4 gam B. 14,6 gam C. 8,2 gam D. 20,5 gam Bài 9. Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05 mol N 2 O và dung dịch D. www.vietmaths.com | Bài Tập Áp Dụng Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố 1. Hòa tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 vừa đủ thu đc dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí NO. Giá trị của a là: a. 0,12 b. 0,04 c. 0,075 d. 0,06 2. Đốt chấy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y đc 2a mol CO 2 . Mặt khác trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. CTCT thu gọn của Y là: a. HOOC-COOH b. HOOC-CH 2 -CH 2 -COOH c. CH 3 COOH d. C 2 H 5 COOH 3. Ba hidrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó M Z = 2M X . Đốt cháy 0,1 mol Y rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào dd Ca(OH) 2 dư thu đc khối lượng kết tủa là: a. 30 gam b. 10 gam c. 40 gam d. 20 gam 4. Hòa tan hoàn toàn hh chất rắn gồm 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,1 mol Fe 3 O 4 bằng dd HCl dư thì thu đc dd B, cho B tác dụng với dd NaOH thì thu đc kết tủa C, nung C trong kk đến khối lượng không đổi thì thu đc chất rắn có khối lượng là: a. 30g b. 10g c. 40g d. 20g 5. Tiến hành crackinh ở nhiệt độ cao 5,8g butan sau một thời gian thu đc hh khí X gồm CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 6 và C 4 H 10 . Đốt cháy X trong oxi dư rồi dẫn toàn bộ sp qua bình đựng dd H 2 SO 4đ thì khối lượng bình tăng là: a. 10g b. 15g c. 7g d. 9g 6. Khử hoàn toàn 20,6g hh gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 cần dùng vừa đủ 2,24(l) khí CO (đkc). Khối lượng Fe thu đc là: a. 18g b. 19g c. 19,5g d. 20g 7. Khử 4,6g hh X gồm Fe và một oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao, dẫn khí thoát ra vào dd Ca(OH) 2 dư thì thu đc 20g kết tủa. Khối lượng Fe thu đc là: a. 1g b. 0,75g c. 1,4g d. 2g 8. Cho khí CO khử hoàn toàn hh gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ở nhiệt độ cao thì giải phóng 6,72(l) CO 2 (đkc). Thể tích khí CO (đkc) đã dùng là: a. 5,6(l) b. 2,24(l) c. 10,08(l) d. 6,72(l) 9. Khử hoàn toàn hh gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và Fe bằng khí CO thì thu đc 5,6 (l) CO 2 (đkc). Thể tích khí CO (đkc) đã dùng là: a. 4,48 (l) b. 5,6 (l) c. 22,4 (l) d. 10,08 (l) 10. Dùng khí CO (vừa đủ) để khử 1,2 gam hh gồm CuO và Fe 2 O 3 thì thu đc 0,88 gam hh hai kim loại. Thể tích CO 2 (đkc) thu đc là: a. 112ml b. 560ml c. 448ml d. 672ml 11. Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng khí CO ở nhiệt độ cao thành kim loại, dẫn hết khí sinh ra vào bình đựng dd Ca(OH) 2 dư thì thu đc 7g kết tủa. Khối lượng kl thu đc là: a. 2,5g b. 2,75g c. 2,94g d. 3g 12. Cho bột than dư vào hh hai oxit Fe 2 O 3 và CuO đun nóng ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc 2g hh kim loại và 0,56 lít khí (đkc). Khối lượng hai oxit ban đầu là: a. 2,8g b. 1,5g c. 0,75g d. 2,25g 13. Khử hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu đc 0,88 gam khí CO 2 và 0,84 gam Fe. Giá trị của a là: a. 1,5g b. 1,16g c. 1,75g d. 2g 14. Khử hoàn toàn 5,8g một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, dẫn sp khí thu đc vào nước vôi trong dư thu đc 10g kết tủa. CTPT của oxit sắt là: a. FeO b. Fe 2 O 3 c. Fe 3 O 4 d. ko xác định đc 15. Đốt cháy hết 4,04g một hh kim loại gồm Fe, Al, Cu thì thu đc 5,96g hh ba oxit. Thể tích dd HCl 2M cần để hòa tan hết hh ba oxit trên là: a. 0,5 (l) b. 0,7(l) c. 0,12(l) d. 1(l) 16. Hòa tan hoàn toàn 4,76 gam hh gồm Zn và Al có tỉ lệ mol 1:2 trong 400 ml dd HNO 3 1M vừa đủ thu đc dd X chứa m gam muối và không có khí thoát ra. Giá trị của m là: a. 25,8 b. 26,8 c. 27,8 d. 28,8 17. Cho hh gồm 0,15 mol CuFeS 2 và 0,09 mol Cu 2 FeS 2 tác dụng với dd HNO 3 thu đc dd X gồm NO và NO 2 , thêm BaCl 2 dư vào X thì thu đc 10 gam kết tủa. Mặt khác nếu thêm Ba(OH) 2 dư vào X, lấy kết tủa nung trong trong kk đến khối lượng không đổi thu đc a gam chất rắn. giá trị của m & a là: a. 111,84g; 157,44g c. 111,84g; 167,44g b. 112,84g; 157,44g d. 112,84g; 167,44g 18. Khử hết m gam Fe 3 O 4 bằng khí CO nóng thu đc hh A gồm Fe, FeO. A đc hòa tan vừa đủ trong 0,3 lít dd H 2 SO 4 1M cho ra 4,48(l) khí (đkc). Giá Khóa hc Hc thêm Hóa hc 11 – Thy Ngc Phng pháp bo toàn đin tích Hocmai.vn – Ngôi trng chung ca hc trò Vit Tng đài t vn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - 1, Trong mt dung dch có cha a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - và d mol 3 NO . Biu thc liên h gia a, b, c, d là: A. 2a + 2b = c + d. B. a + b = c + d. C. a + 2b = 2c + d. D. a + b = c + 2d . 2, Mt loi nc khoáng có thành phn ion khoáng gm: 0,01 mol Cl - ; 0,05 mol 3 HCO ; 0,01 mol 2 4 SO ; 0,01 mol Ca 2+ ; x mol Mg 2+ . Giá tr ca x là: A. 0,01 mol. B. 0,02 mol. C. 0,015 mol. D. 0,03 mol. 3, Mt dung dch gm 0,1 mol 2 3 CO ; 0,2 mol Cl - ; 0,3 mol 3 HCO ; a mol Na + ; b mol K + . Giá tr ca (a + b) là: A. 0,4 mol. B. 0,5 mol. C. 0,6 mol. D. 0,7 mol. 4, Cho dung dch gm 0,1 mol Ca 2+ ; 0,2 mol Na + ; 0,15 mol Mg 2+ ; 0,2 mol Cl - và x mol 3 HCO . Giá tr ca x là: A. 0,25 mol. B. 0,5 mol. C. 0,75 mol. D. 0,7 mol. 5, Cho dung dch Ba(OH) 2 đn d vào 100 ml dung dch X gm các ion: + 4 NH , 2 4 SO , 3 NO , ri tin hành đun nóng thì đc 23,3 gam kt ta và 6,72 lít (đktc) mt cht duy nht. Nng đ mol/lít ca (NH 4 ) 2 SO 4 và NH 4 NO 3 trong dung dch X ln lt là : A. 1M và 1M. B. 2M và 2M. C. 1M và 2M. D. 2M và 1M. 6, Cho hai dung dch A và B mi dung dch ch cha 2 cation và 2 anion trong s các ion sau: 0,15 mol K + ; 0,1 mol Mg 2+ ; 0,25 mol + 4 NH ; 0,2 mol H + ; 0,1 mol Cl - ; 0,075 mol 2 4 SO ; 0,25 mol 3 NO ; 0,15 mol 2 3 CO . Mt trong hai dung dch đã cho cha: A. K + , Mg 2+ , 2 4 SO và Cl - B. K + , + 4 NH , 2 3 CO và Cl - C. + 4 NH , H + , 3 NO , và 2 4 SO D. Mg 2+ , H + , 2 4 SO và Cl - 7, Mt dung dch A gm 0,03 mol Ca 2+ ; 0,06 mol Al 3+ ; 0,06 mol 3 NO ; 0,09 mol 2 4 SO . Mun có dung dch A cn phi hoà tan: A. Ca(NO 3 ) 2 và Al 2 (SO 4 ) 3. B. CaSO 4 , Ca(NO 3 ) 2 và Al(NO 3 ) 3. C. CaSO 4 và Al(NO 3 ) 3. D. Ca(NO 3 ) 2 , CaSO 4 và Al 2 (SO 4 ) 3. 8, Cho mt dung dch cha 0,23 gam Na + ; 0,48 gam Mg 2+ ; 0,96 gam 2 4 SO và x gam 3 NO . Mnh đ nào di đây không đúng: A. Giá tr ca x là 1,86 gam. B. Khi dung dch đó tác dng vi BaCl 2 d thì thu đc 2,33 gam kt ta. C. Cô cn dung dch s thu đc 3,53 gam cht rn khan. D. Dung dch đó đc điu ch t hai mui Na 2 SO 4 và Mg(NO 3 ) 2. 9, Cho 100 ml dung dch X cha các ion Ca 2+ : 0,1 mol; 3 NO : 0,05 mol; Br - : 0,15 mol; 3 HCO : 0,1 mol và mt ion ca kim loi M. Cô cn dung dch thu đc 29,1 gam mui khan. Ion kim loi M và nng đ ca nó trong dung dch là: A. Na + và 0,15M. B. K + và 0,1M. C. Ca 2+ và 0,15M. D. K + và 1M. 10, 2+ 3+ - 4 2- : PHNG PHÁP BO TOÀN IN TÍCH (BÀI TP T LUYN) Giáo viên: V KHC NGC Các bài tp trong tài liu này đc biên son kèm theo bài ging “Phng pháp bo toàn đin tích” thuc Khóa hc Hc thêm Hóa hc 11 – Thy Ngc ti website Hocmai.vn đ giúp các Bn kim tra, cng c li các kin thc đc giáo viên truyn đt trong bài ging tng ng.  s dng hiu qu, Bn cn hc trc bài ging “Phng pháp bo toàn đin tích” sau đó làm đy đ các bài tp trong tài liu này. Khóa hc Hc thêm Hóa hc 11 – Thy Ngc Phng pháp bo toàn đin tích Hocmai.vn – Ngôi trng chung ca hc trò Vit Tng đài t vn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - A. 0,1. B. 0,15. C. 0,2 . D. 0,3. 11, Dung dch A cha x mol Al 3+ , y mol Cu 2+ , z mol 2 4 SO và 0,4 mol Cl - . Bit: - Cô cn dung dch A đc 45,2 gam mui khan. - Cho dung dch A tác dng vi dung dch NH 3 ly d thu đc 15,6 gam kt ta. Giá tr ca x, y, z là: A. 0,2 mol; 0,1 mol; 0,2 mol . B. 0,1 mol; 0,1 mol; 0,05 mol. C. 0,2 mol; 0,2 mol; 0,3 mol. D. 0,1 mol; 0,15 mol; 0,1 mol. 12, Dung dch Y cha Ca 2+ : 0,1 mol, Mg 2+ : 0,3 mol, Cl - : 0,4 mol, 3 HCO : y mol. Khi cô cn dung dch Y thì đc mui khan thu đc là : A. 37,4 gam. B. 49,8 gam. C. 25,4 gam. D. 30,5 gam. 13, Dung dch A cha 0,23 gam ion Na + ; 0,12 gam ion ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN PHƢƠNG THẢO ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON TRONG HOÁ PHÂN TÍCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HOÁ HỌC  NGUYỄN PHƢƠNG THẢO ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON TRONG HOÁ PHÂN TÍCH CHUYÊN NGÀNH: HOÁ PHÂN TÍCH MÃ SỐ: 60 44 29 Giáo viên hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐÀO HỮU VINH Hà nội - 2011 MỤC LỤC MƠ ̉ ĐU………………………………………………………………………1 CHƢƠNG 1: TÔ ̉ NG QUAN… ………… ……………………………… 2 1.1. Phản ứng oxi hoá - khử…………………………………………………… 2 1.1.1. Những khái niệm cơ bản…………………………………… … 2 1.1.2. Chiều của phản ứng oxi hóa - khử……………………….………4 1.1.3. Tốc độ của phản ứng oxi hóa – khử 12 1.2. Phƣơng pháp bảo toàn electron ………………………………… …….18 1.2.1. Nguyên tắc của phƣơng pháp 18 1.2.2. Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp 18 1.2.3. Các bƣớc tiến hành 19 1.2.4. Ví dụ 19 1.3. Sơ lƣợc về chất siêu dẫn 26 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Dùng phƣơng pháp bảo toàn electron để tính trong một số phép chuẩn độ thƣờng dùng………………………………………………… ………32 2.1.1. Phƣơng pháp pemanganat………………………………… ….32 2.1.2. Phƣơng pháp dicromat…………………………………….……33 2.1.3. Phƣơng pháp iot-thiosunfat……………………………… ……34 2.1.4. Phƣơng pháp dùng Ce 4+ …………………………………… ….35 2.2. Phân tích hỗn hợp nhiều chất oxi hoá hoặc nhiều chất khử… ……… 36 2.2.1. Phân tích hỗn hợp Mn, Cr, V trong thép nhẹ………… ………36 2.2.2. Phân tích hỗn hợp Cu 2 S + FeS 2 + CuFeS 2 ………………………37 2.2.3. Phân tích hỗn hợp xiclohexen và 3-allyl xiclohexen …………….38 2.3. Hiệu chỉnh kết quả chuẩn độ………………………………… ……… 39 2.4. Xác định số oxi hoá khác thƣờng của một số nguyên tố. Từ đó xác định công thức của hợp chất siêu dẫn……………………………………….…… 39 2.4.1. Xác định số oxi hóa bất thƣờng của Crom 39 2.4.2. Xác định số oxi hóa của Coban 40 2.4.3. Sử dụng phƣơng pháp chuẩn độ iot để phân tích hệ siêu dẫn nhiệt độ cao Y-Ba-Cu-O 40 2.4.4. Sử dụng phƣơng pháp chuẩn độ điện thế để phân tích hệ siêu dẫn nhiệt độ cao Bi-Sr-Ca-Y-Cu-O 41 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1. Dùng phƣơng pháp bảo toàn electron để tính trong một số phép chuẩn độ thông thƣờng 43 3.1.1. Phƣơng pháp pemanganat 43 3.1.2. Phƣơng pháp dicromat 46 3.1.3. Phƣơng pháp iot-thiosunfat…………… ………… ……………47 3.1.4. Phƣơng pháp dùng Ce 4+ 51 3.2. Phân tích hỗn hợp nhiều chất oxi hoá hoặc nhiều chất khử 52 3.2.1. Phân tích hỗn hợp Mn, Cr, V trong thép nhẹ 52 3.2.2. Phân tích hỗn hợp Cu 2 S + FeS 2 + CuFeS 2 53 3.2.3. Phân tích hỗn hợp xiclohexen và 3-allyl xiclohexen 54 3.3. Hiệu chỉnh kết quả chuẩn độ trong phƣơng pháp Brommat - bromua 55 3.4. Xác định số oxi hoá khác thƣờng của một số nguyên tố. Từ đó xác định công thức của hợp chất siêu dẫn 56 3.4.1. Xác định số oxi hóa bất thƣờng của các nguyên tố……… 57 3.4.1.1. Xác định số oxi hóa bất thƣờng của Crom… ……… 57 3.4.1.2. Xác định số oxi hóa của Coban……………… ……… 58 3.4.2. Xác định công thức của các hợp chất siêu dẫn……………….… 59 3.4.2.1. Sử dụng phƣơng pháp chuẩn độ iot để phân tích hệ siêu dẫn nhiệt độ cao Y-Ba-Cu-O………………………………………… ……… 59 3.4.2.2. Sử dụng phƣơng pháp chuẩn độ điện thế để phân tích hệ siêu dẫn nhiệt độ cao Bi-Sr-Ca-Y-Cu-O…………………………… ……….62 KẾT LUẬN………………………………………………… ……………… 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………….…… ………………65 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Stt Tên hình Trang 1 Hình 1.1: Cấu trúc tinh thể perovskite loại ABO 3 29 2 Hình 1.2: Cấu trúc tinh thể hợp chất siêu dẫn loại La-Sr-Cu-O 29 3 Hình 1.3: Cấu trúc của YBa 2 Cu 3 O 7 30 Stt Tên bảng Trang 1 Bảng 3.1: Các chất phân tích có thể dùng phƣơng pháp pemanganat để xác định 45 2 Bảng 3.2: Các chất phân tích có thể dùng phƣơng pháp iot- thiosunfat để xác định 49 MỞ ĐẦU Trong thực tiễn cuộc sống, phản ứng oxi hoá - khử có lẽ là loại phản ứng quan ... (ở đktc) dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu 55,8 gam muối khan Nồng độ mol dung dịch HNO3 dùng A 0,76M B 0,86M C 0,96M D 1,06M Bài 47: Hòa tan hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp Cú Cu 2S vào dung dịch... toàn với lít dung dịch HNO loãng, sau phản ứng thu 0,112 lít khí không màu, không mùi, không trì cháy sống Phần dung dịch đem cô cạn thu 15,83 gam muối khan Nồng độ mol dung dịch HNO3 dung A 0.1125M... 15,6 gam kim loại R, có hóa trị không đổi vào dung dịch axits HNO loãng dư Khi phản ứng kết thúc thu 896ml khí N 2, them vào dung dịch thu lượng dung dịch NaOH nóng dư thấy thoát 224 ml chất

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w