1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra hki hoa hoc 11 nang cao 74785

2 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

de kiem tra hki hoa hoc 11 nang cao 74785 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

1, Sắp xếp các nguyên tố Na, Mg, Si, C theo chiều giảm dần năng lượng ion hóa thứ nhất. Câu trả lời của bạn: A. C > Si > Mg > Na B. Si > C> Na > Mg C. C > Mg > Si > Na D. Si > C > Mg > Na 3, Hãy chỉ ra nhận xét sai: Câu trả lời của bạn: A. Các obitan p có hình dạng giống nhau và kích thước bằng nhau B. Trong lớp electron thứ n sẽ có n phân lớp electron C. Các obitan trong cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau D. Các obitan trong cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau 4, Hãy chọn một đáp án đúng. Đặc điểm về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm VIIIA là: Câu trả lời của bạn: A. lớp electron ngoài cùng đã bão hòa. B. có 1 electron trên phân lớp s. C. có 1 electron trên phân lớp p. D. có 1 lớp electron. 5, Dãy nào được sắp xếp theo thứ tự tăng dần kích thước nguyên tử? Câu trả lời của bạn: A. H < K < Li < Rb < Cs. B. H < Li < Rb < K < Cs. C. H < Li < Na < K < Cs. D. H < Rb < Li < K < Cs. 6, Một kim loại M có tổng số hạt gồm (p + n + e) trong ion M2+ là 78 (p: proton; n: nơtron; e: electron). M là nguyên tố nào trong số các nguyên tố có kí hiệu sau đây: Câu trả lời của bạn: A. B. C. D. 7, Cho các nguyên tố M (Z = 11), R (Z = 19) và X (Z = 3). Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau: Câu trả lời của bạn: A. M < R < X B. M < X < R C. X < R < M D. X < M <R 8, Các chấm trong hình ảnh đám mây electron hình cầu trong nguyên tử hiđro (hình dưới đây) biểu diễn Câu trả lời của bạn: A. hình ảnh biểu diễn một vị trí của electron ở một thời điểm giả định nào đó. B. hình ảnh của nhiều electron. C. hình ảnh của 1 electron. D. đám mây điện tích âm của electron . 9, Các ion S2-, Cl-, K+ , Ca2+ được xếp theo chiều tăng dần bán kính ion là: Câu trả lời của bạn: A. K+, Ca2+, S2-, Cl- B. Ca2+, K+, Cl-, S2- C. S2-, Cl-, K+, Ca2+ D. Ca2+, Cl-, K+, S2- 10, Cho các phản ứng: a. Mg + HCl MgCl2 + H2 b. CuO + HCl CuCl2 + H2O c. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O d. MnO2 + HCl + H2SO4 MnSO4 + Cl2 + H2O ion Cl- chỉ đóng vai trò là chất khử trong phản ứng Câu trả lời của bạn: A. d B. b, a C. a, c D. c, d 11, Trong ion Na+: Câu trả lời của bạn: A. số eletron bằng hai lần số proton. B. số electron nhiều hơn số proton. C. số electron bằng số proton. D. số proton nhiều hơn số electron. 12, Cho 2 đồng vị hiđro là , , và 2 đồng vị của clo là , . Có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ 2 đồng vị của 2 nguyên tố đó? Câu trả lời của bạn: A. 4 B. 2 C. 6 D. 1 13, Hãy chọn một đáp án đúng. Đặc điểm về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm IA là: Câu trả lời của bạn: A. có 1 electron trên phân lớp s. B. có 1 electron trên phân lớp p. C. có 1 lớp electron. D. lớp electron ngoài cùng đã bão hòa. 14, Phát biểu nào dưới đây sai: Câu trả lời của bạn: A. Kim loại dễ nhường electron, tức là dễ bị oxi hóa. B. Những tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim) là do các electron tự do trong kim loại gây ra. C. Trong điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn. D. Bán kính nguyên tử kim loại luôn lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim trong cùng chu kì. 15, Kiểu lai hóa tứ diện là Câu trả lời của bạn: A. lai hóa dsp3. B. lai hóa sp. C. lai hóa sp3. D. lai hóa sp2. 16, Chọn phát biểu sai về liên kết trong phân tử HF: Câu trả lời của bạn: A. Phân tử HF là một phân tử phân cực. B. Các electron liên kết đồng thời bị hút về hai hạt nhân. C. Các nguyên tử H và F được nối với nhau bởi liên kết cộng hóa trị đơn. D. Một electron của H và một electron của F được đóng góp chung và cách đều hai nguyên tử. 17, Cho phản ứng hóa học sau: FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: Câu trả lời của bạn: A. 4, 11, 2, 8 B. 4, 6, 2, 8 C. 4, 5, 2, 4 D. Đáp án khác. 18, Nguyên tố X có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1. Vậy trong bảng tuần hoàn vị trí của X thuộc: Câu trả lời của bạn: A. Chu kì 4, nhóm VIB. B. Chu kì 4, nhóm IB. C. Chu Onthionline.net KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: HÓA HỌC KHỐI 11 – NC Thời gian: (90’ không kể thời gian phát đề) Câu Viết phương trình phân tử ion rút gọn phản ứng (nếu có) xảy dung dịch cặp chất sau: a) Na2CO3 + Ca(NO3)2 → b) FeSO4 + NaOH (loãng) → c) NaHCO3 + NaOH → d) BaCl2 + Mg(NO3)2 → Câu Vì CO N2 lại có tính chất tương tự trơ điều kiện thường, hoạt động nhiệt độ cao? Cho ví dụ minh họa Câu Có dung dịch sau không màu nhãn đụng riêng biệt: KCl, Mg(NO 3)2, Na2SO4, (NH4)2CO3 & K3PO4 Trình bày phương pháp hóa học nhận biết chất Câu Hoàn thành sơ đồ chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện có): CuO N2 NH3 NO NO2 HNO3 CO2 NaHCO3 Na2CO3 BÀI TOÀN: Bài 1: Dẫn 1,344 lít khí CO2 (đkc) hấp thụ hoàn toàn vào 800ml dung dịch có hòa tan 3,36g KOH thu dung dịch muối A Tính khối lượng muối A nồng độ mol/l dung dịch muối A Bài 2: Cho 4,08g hỗn hợp rắn gồm FeO Cu có số mol tan hoàn toàn vào 800ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu dung dịch muối B thoát V lít chất khí không màu hóa nâu không khí (đkc) a) Viết phương trình phản ứng xãy b) Tính khối lượng muối B xác định V c) Tính nồng độ mol/l axit HNO3 dùng Cho C = 12; K = 39; O = 16; Fe = 56; Cu = 64; N = 14; H = Học sinh không sử dụng BTH, cán coi thi không giải thích thêm Onthionline.net 1, Trong các câu sau, câu nào không đúng? Câu trả lời của bạn: A. Đơn chất lưu huỳnh chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá học. B. SO2 vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử. C. Dung dịch H2SO4 loãng là một axit mạnh. D. Ion S2- chỉ thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hoá. 2, Cho một oxit của sắt (FexOy) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Tỷ lệ x/y nhận giá trị nào sau đây nếu sản phẩm khí sinh ra làm mất màu cánh hoa hồng nhung? Câu trả lời của bạn: A. 1 : 1 (1) B. 2 : 3 (2) C. 3 : 4 (3) D. (1) hoặc (3) đúng. Khi ở trạng thái oxi hóa +2 và +8/3 thì Fe sẽ bị oxi hóa lên mức oxi hóa cao nhất, do đó xảy ra phản ứng oxi hóa khử, tạo ra SO2 làm mất màu cánh hoa hồng nhung. 3, Hiđro có lẫn tạp chất là hiđro sunfua. Có thể sử dụng dung dịch nào trong số những dung dịch cho dưới đây để loại hiđro sunfua ra khỏi hiđro? Câu trả lời của bạn: A. Axit sunfuric đặc B. Dung dịch natri hiđroxit C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch natri sunfat Có thể dùng NaOH để loại H2S khỏi H2 H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O Do đó H2S sẽ bị giữ lại trong dung dịch và thu được H2 tinh khiết. 4, Trạng thái cân bằng trong phản ứng thuận nghịch là trạng thái cân bằng động vì: Câu trả lời của bạn: A. Phản ứng vẫn xảy ra liên tục. B. Nồng độ các chất không thay đổi. C. Tất cả đều đúng. D. Tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau. Trạng thái cân bằng trong phản ứng thuận nghịch là trạng thái cân bằng động vì: Phản ứng vẫn xảy ra liên tục, tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau và nồng độ các chất không thay đổi. 5, Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hiđroclorua và hiđrobromua vào nước, thu được dung dịch chứa hai axit với nồng độ phần trăm bằng nhau. Thành phần % theo thể tích của từng chất trong hỗn hợp khí ban đầu lần lượt là Câu trả lời của bạn: A. 67,94% và 32,06% B. 66,94% và 33,06% C. 69,84% và 30,16% D. 68,94% và 31,06% Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hiđroclorua và hiđrobromua vào nước, thu được dung dịch chứa hai axit với nồng độ phần trăm bằng nhau chứng tỏ khối lượng của HBr và HCl bằng nhau. Gọi số mol của HBr và HCl lần lượt là x và y mol 81x = 36,5y %HBr = %HCl = 100% - 31,06% = 68,94% 6, Nhỏ một giọt dung dịch H2SO4 2M lên một mẫu giấy trắng. Hiện tượng sẽ quan sát được là: Câu trả lời của bạn: A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Chỗ giấy có giọt axit sẽ chuyển thành màu đen. C. Khi hơ nóng, chỗ giấy có giọt axit sẽ chuyển thành màu đen. D. Phương án khác. 7, Cho 10 g mangan đioxit tác dụng với axit clohiđric dư, đun nóng. Thể tích khí thoát ra (đktc) là Câu trả lời của bạn: A. 2,57 lít. B. 1,53 lít. C. 3,75 lít. D. 5,2 lít. 8, Trong quá trình sản xuất axit sunfuric phải thực hiện phản ứng sau: Để tăng hiệu suất của quá trình cần phải Câu trả lời của bạn: A. giảm nhiệt độ của phản ứng, dùng xúc tác. B. tăng nhiệt độ và dùng xúc tác. C. tăng nhiệt độ của phản ứng. D. giữ phản ứng ở nhiệt độ thường. 9, Hỗn hợp khí nào có thể cùng tồn tại? Câu trả lời của bạn: A. Khí Cl2 và khí H2S B. Khí Cl2 và khí O2 C. Khí Cl2 và khí HI D. Khí HCl và khí NH3 10, Trong các phản ứng sau, phản ứng nào SO2 đóng vai trò oxi hóa: Câu trả lời của bạn: A. 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O (1) B. 2HNO3 + SO2 H2SO4 + NO2 (2) C. H2S + SO2 3S + H2O (3) D. Cả (2) và (3) Trong phản ứng H2S + SO2 3S + H2O số oxi hóa của S giảm từ +4 đến 0 nên SO2 là chất oxi hóa. 11, Chọn câu sai trong các câu sau: Câu trả lời của bạn: A. Các axit halogenhiđric là axit mạnh (trừ axit HF). B. Các hiđro halogenua có tính khử tăng dần từ HI đến HF. C. Tính axit của HX (X là halogen) tăng dần từ HF đến HI. D. Các hiđro halogenua khi sục vào nước tạo thành axit. 12, Cho phương trình hóa học điều chế clo trong phòng thí nghiệm: aKMnO4 + bHCl cCl2 + dMnCl2 + eKCl + gH2O Các hệ số trong phương trình trên lần lượt là: Câu trả lời của bạn: A. 2, 16, 6, 2, 2, 8 B. 2, 16, 5, 3, 2, 8 C. 3, 16, 5, 3, 3, 8 D. 2, 16, 5, 2, 2, 8 13, Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? Câu trả lời của bạn: A. H2S B. H2O2 C. H2SO4 D. O3 O có số oxi hóa -1 (là số oxi hóa trung gian trong 1, Chọn câu khẳng định đúng. Đặt một thanh kim loại MN trong điện trường của một điện tích điểm A. Thanh kim loại sẽ: Câu trả lời của bạn: A. Bị nhiễm điện do hưởng ứng. B. Không bị nhiễm điện. C. Bị nhiễm điện do tiếp xúc. D. Bị nhiễm điện do cọ xát. Khi đặt một thanh kim laọi MN trong điện trường thì thanh kim loại đó bị nhiễm điện do tác dụng của điện trường và sự nhiễm điện là do hưởng ứng. 2, Khi mắc điện trở R1 = 4Ω. vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5A Khi mắc điện trở R2 = 10Ω. thì dòng điện trong mạch là I2 = 0,25A. Tính suất điện động ξ và điện trở trong r của nguồn điện. Câu trả lời của bạn: A. ξ = 2V ; r = 3Ω. B. ξ = 4,5 V ; r = 2Ω. C. ξ = 3 V ; r = 6Ω. D. ξ = 3V ; r = 2Ω. Áp dụng định luật Ôm dưới dạng UN = IR = ξ- Ir, ta được hai phương trình: 2 = ξ - 0,5r (1) 2,5 = ξ - 0,25r (2) Giải hệ hai phương trình này ta tìm được suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là ξ = 3 V ; r = 2Ω. 3, Một ion A có khối lượng m = 6,6.10-27 kg và điện tích q1 = +3,2.10- 19 C, bay với vận tốc ban đầu v0 =1.106 m/s từ một điểm rất xa đến va chạm vào một ion B có điện tích +1,6.10-19 C đang đứng yên. Tính khoảng cách gần nhất giữa hai ion. Câu trả lời của bạn: A. r = 1,4.10-11 m. B. r = 2.10-13 m. C. r = 3.10-12 m. D. r = 1,4.10-13 m. Theo định lý biến thiên động năng: (1).Ta có: Vì B đứng yên nên ion A bị dội trở lại tạo ra công âm, nên: Cho Suy ra . Hay r = 1,4.10-13 m. 4, Chọn câu khẳng định đúng. Đặt một thanh kim loại MN trong một điện trường. Thanh kim loại sẽ: Câu trả lời của bạn: A. Bị nhiễm điện dương ở một đầu, âm ở một đầu. B. Bị nhiễm điện âm. C. Bị nhiễm điện dương. D. Không bị nhiễm điện. Do tác dụng của điện trường, điện trường này hướng các điện tích dương về một đầu và các điện tích âm về một đầu. 5, Điện trở R = 8 Ω mắc vào 2 cực một acquy có điện trở trong r = 1 Ω sau đó người ta mắc thêm điện trở R song song với điện trở cũ. Hỏi công suất mạch ngoài tăng hay giảm bao nhiêu lần. Câu trả lời của bạn: A. P' = 1,62P. B. P' = 1,52P. C. P' = 1,72P. D. P' = 1,82P. Khi chỉ có R (1) Khi mắc thêm song song: Lúc này R' = R/2 suy ra: (2) Lập tỉ số giữa (1) và (2) ta có: Hay P' = 1,62.P 6, Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2. Câu trả lời của bạn: A. q = - 8,3.10-11C. B. q = 8,3.10-10C. C. q = 8,3.10-8C. D. q = + 8,3.10-11C. Hạt bụi nằm cân bằng dưới tác dụng đồng thời của trọng lực và lực điện. Vì trọng lực hướng xuống, nên lực điện phải hướng lên. Lực điện cùng chiều với đường sức điện nên điện tích q của hạt bụi phải là điện tích dương. Ta có: F = qE ; E = U/d ; P = mg. 7, Khi một tải R được nối vào nguồn điện, công suất điện mạch ngoài đặt giá trị cực đại khi nào? Với ξ là suất điện động của nguồn, I là cường độ dòng điện, r là điện trở trong của nguồn, R là điện trở ngoài, PR là công suất trên tải. Câu trả lời của bạn: A. r = R. B. PR = ξ.I C. I = ξ/r. D. ξ = I.R Ta có công suất tiêu thụ trên mạch ngoài Công suất đạt giá trị cực đại khi đạt cực tiểu, áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có Đẳng thức xảy ra khi 8, Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, cho biết R1 = 400 Ω ; R2 = R3 = 600 Ω ; R4 là một biến trở. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế UAB = 3,3 V. Mắc vào giữa C, D một ampe kế có điện trở rất nhỏ, không đáng kể và điều chỉnh R4 = 1400 Ω. Tìm số chỉ ampe kế và chiều của dòng điện qua ampe kế. Câu trả lời của bạn: A. IA = 7,5 mA. B. IA = 1 mA. C. IA = 0,5 mA. D. IA = 0 do điện trở Ampe kế rất nhỏ. Mạch điện có sơ đồ như ở hình vẽ. Vì RA ≈ 0 nên có thể chập các điểm C, D làm một và các điện trở mắc theo sơ đồ (R1 // R2) nt (R3 // R4). Ta có Chiều các dòng điện qua các điện trở như trên. Để tìm dòng điện qua Ampe kế, ta tính I1 và I3 (hoặc I2 và I4). 1, Chọn câu khẳng định đúng. Đặt một thanh kim loại MN trong điện trường của một điện tích điểm A. Thanh kim loại sẽ: Câu trả lời của bạn: A. Bị nhiễm điện do hưởng ứng. B. Không bị nhiễm điện. C. Bị nhiễm điện do tiếp xúc. D. Bị nhiễm điện do cọ xát. Khi đặt một thanh kim laọi MN trong điện trường thì thanh kim loại đó bị nhiễm điện do tác dụng của điện trường và sự nhiễm điện là do hưởng ứng. 2, Khi mắc điện trở R1 = 4Ω. vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5A Khi mắc điện trở R2 = 10Ω. thì dòng điện trong mạch là I2 = 0,25A. Tính suất điện động ξ và điện trở trong r của nguồn điện. Câu trả lời của bạn: A. ξ = 2V ; r = 3Ω. B. ξ = 4,5 V ; r = 2Ω. C. ξ = 3 V ; r = 6Ω. D. ξ = 3V ; r = 2Ω. Áp dụng định luật Ôm dưới dạng UN = IR = ξ- Ir, ta được hai phương trình: 2 = ξ - 0,5r (1) 2,5 = ξ - 0,25r (2) Giải hệ hai phương trình này ta tìm được suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là ξ = 3 V ; r = 2Ω. 3, Một ion A có khối lượng m = 6,6.10-27 kg và điện tích q1 = +3,2.10- 19 C, bay với vận tốc ban đầu v0 =1.106 m/s từ một điểm rất xa đến va chạm vào một ion B có điện tích +1,6.10-19 C đang đứng yên. Tính khoảng cách gần nhất giữa hai ion. Câu trả lời của bạn: A. r = 1,4.10-11 m. B. r = 2.10-13 m. C. r = 3.10-12 m. D. r = 1,4.10-13 m. Theo định lý biến thiên động năng: (1).Ta có: Vì B đứng yên nên ion A bị dội trở lại tạo ra công âm, nên: Cho Suy ra . Hay r = 1,4.10-13 m. 4, Chọn câu khẳng định đúng. Đặt một thanh kim loại MN trong một điện trường. Thanh kim loại sẽ: Câu trả lời của bạn: A. Bị nhiễm điện dương ở một đầu, âm ở một đầu. B. Bị nhiễm điện âm. C. Bị nhiễm điện dương. D. Không bị nhiễm điện. Do tác dụng của điện trường, điện trường này hướng các điện tích dương về một đầu và các điện tích âm về một đầu. 5, Điện trở R = 8 Ω mắc vào 2 cực một acquy có điện trở trong r = 1 Ω sau đó người ta mắc thêm điện trở R song song với điện trở cũ. Hỏi công suất mạch ngoài tăng hay giảm bao nhiêu lần. Câu trả lời của bạn: A. P' = 1,62P. B. P' = 1,52P. C. P' = 1,72P. D. P' = 1,82P. Khi chỉ có R (1) Khi mắc thêm song song: Lúc này R' = R/2 suy ra: (2) Lập tỉ số giữa (1) và (2) ta có: Hay P' = 1,62.P 6, Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2. Câu trả lời của bạn: A. q = - 8,3.10-11C. B. q = 8,3.10-10C. C. q = 8,3.10-8C. D. q = + 8,3.10-11C. Hạt bụi nằm cân bằng dưới tác dụng đồng thời của trọng lực và lực điện. Vì trọng lực hướng xuống, nên lực điện phải hướng lên. Lực điện cùng chiều với đường sức điện nên điện tích q của hạt bụi phải là điện tích dương. Ta có: F = qE ; E = U/d ; P = mg. 7, Khi một tải R được nối vào nguồn điện, công suất điện mạch ngoài đặt giá trị cực đại khi nào? Với ξ là suất điện động của nguồn, I là cường độ dòng điện, r là điện trở trong của nguồn, R là điện trở ngoài, PR là công suất trên tải. Câu trả lời của bạn: A. r = R. B. PR = ξ.I C. I = ξ/r. D. ξ = I.R Ta có công suất tiêu thụ trên mạch ngoài Công suất đạt giá trị cực đại khi đạt cực tiểu, áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có Đẳng thức xảy ra khi 8, Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, cho biết R1 = 400 Ω ; R2 = R3 = 600 Ω ; R4 là một biến trở. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế UAB = 3,3 V. Mắc vào giữa C, D một ampe kế có điện trở rất nhỏ, không đáng kể và điều chỉnh R4 = 1400 Ω. Tìm số chỉ ampe kế và chiều của dòng điện qua ampe kế. Câu trả lời của bạn: A. IA = 7,5 mA. B. IA = 1 mA. C. IA = 0,5 mA. D. IA = 0 do điện trở Ampe kế rất nhỏ. Mạch điện có sơ đồ như ở hình vẽ. Vì RA ≈ 0 nên có thể chập các điểm C, D làm một và các điện trở mắc theo sơ đồ (R1 // R2) nt (R3 1, Trong thí nghiệm bố trí như hinh dưới, khi bình hình trụ được quay nhanh, ta có thể đặt một bao diêm áp vào mặt trong của bình. Vậy lực nào là lực hướng tâm đặt vào bao diêm? Câu trả lời của bạn: A. Tổng hợp trọng lực và phản xạ lực pháp tuyến mà thành bình hình trụ tác dụng vào bao diêm. B. Lực ma sát nghỉ do thành hình trụ tác dụng vào bao diêm. C. Phản lực pháp tuyến mà thành bình hình trụ tác dụng vào bao diêm. D. Trọng lực của bao diêm. Lực đóng vai trò là lực hướng tâm là phản lực pháp tuyến mà thành bình hình trụ tác dụng vào bao diêm. 2, Chọn câu trả lời đúng : Một tấm ván nặng 48 N. được bắc qua một bể nước. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2 m và cách điểm tựa B 0,6 m. Các lực mà tấm ván tác dụng lên điểm A là : Câu trả lời của bạn: A. 16 N. B. 12 N. C. 6 N. D. 8 N. Trọng lượng tấm ván : (1) Điều kiện cân bằng : mà => (2) => 3, Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng : Câu trả lời của bạn: A. Vectơ. B. Để xác dịnh độ lớn của lực tác dụng. C. Đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. D. Luôn có giá trị dương. Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng "Đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực". Số câu hỏi ngẫu nhiên được yêu cầu thì nhiều hơn danh mục này chứa đựng ! () 5, Một thang máy chuyển động không vận tốc ban đầu từ mặt đất đi xuống một giếng sâu 150 m. Trong 2/3 quãng đường đầu tiên, thang máy có gia tốc 0,5 m/s2; trong 1/3 quãng đường sau, thang máy chuyển động chậm dần đều cho đến khi xuống hẳn đáy giếng. Vận tốc cực đại mà thang máy đạt được là giá trị nào sau đây? Câu trả lời của bạn: A. 5 m/s. B. 25 m/s. C. 10 m/s. D. 30 m/s. Ở 2/3 quãng đường đầu thang máy chuyển động với phương trình Vận tốc của thang máy ở cuối 2/3 quãng đường đầu là Do quãng đường sau thang máy chuyển động chậm dần đều nên vận tốc cực đại của thang máy là 10 m/s 6, Chọn phát biểu sai về chuyển động của đầu A kim giờ, đầu B kim phút, trục O trên mặt đồng hồ đối với nhau. Câu trả lời của bạn: A. Đối với đầu B kim phút : đầu A kim giờ chuyển động trên vòng tròn tâm O theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. B. Đối với đầu B kim phút : trục kim O đứng yên. C. Đối với đầu B kim phút : đầu A kim giờ và trục kim O quay tròn ngược chiều nhau trên các vòng tròn tâm O và tâm B tương ứng. D. Đối với đầu A kim giờ : đầu B kim phút và trục kim O quay tròn cùng chiều nhau trên các vòng tròn tâm O và tâm A tương ứng. Đối với các đầu kim phút B và đầu kim giờ A thì trục kim O quay xung quanh theo chiều kim đồng hồ. Do đó phương án sai là : đối với đầu B kim phút : trục kim O đứng yên. 7, Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau, cùng bắt đầu chuyển động trên mặt phẳng và bị dừng lại do ma sát. Hệ số ma sát như nhau. Hãy so sánh thời gian chuyển động của mỗi vật cho tới khi dừng lại . Câu trả lời của bạn: A. Thời gian chuyển động của hai vật bằng nhau. B. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng nhỏ hơn sẽ dài hơn . C. Thiếu dữ kiện không kết luận được. D. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng lớn hơn sẽ dài hơn . Cùng động lượng nên vật có khối lượng nhỏ thì vận tốc lớn. Khối lượng nhỏ thì lực ma sát nhỏ lại thêm vận tốc lớn do đó thời gian chuyển động trước khi dừng sẽ dài hơn. 8, Đối với vật bị ném ngang, khẳng định nào sau đây là sai? Câu trả lời của bạn: A. Vận tốc ban đầu và độ cao ban đầu càng lớn thì tầm ném xa càng lớn. B. Khi vật chạm đất thì thời gian rơi tự do xấp xỉ bằng thời gian chuyển động theo quán tính. C. Chuyển động ném ngang có thể được phân tích thành hai chuyển động thành phần : chuyển động theo quán tính ở độ cao không đổi và chuyển động rơi tự do. D. Quỹ đạo chuyển động là một phần đường parabol. Thời gian rơi tự do bằng với thời gian chuyển động theo quán tính (theo phương ngang). Do đó phát biểu sai là "Khi vật chạm đất thì thời gian rơi tự do xấp xỉ bằng thời gian chuyển động theo quán tính". 9, Dùng dây treo một quả cầu khối lượng m lên đầu một cái cọc đặt trên xe lăn (hình dưới). Xe chuyển động với gia tốc không đổi. Hãy

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:21

w