1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mot so bai hoa hoc 9 chon locl 87719

2 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 38,5 KB

Nội dung

onthionline.net Câu 1: Một hỗn hợp A gồm Fe kim loại R hoá trị n không đổi có khối lượng 14,4 g Chia hỗn hợp A thành 2p Hoà tan hết phần dd HCl thu 4,256 lít khí H Hoà tan hết phần dd HNO3 thu 3,584 lít khí NO Xác định kim loại R % khối lg h2 A Câu 2: Cho a gam hỗn hợp A gồm oxit FeO CuO Fe 3O4 có số mol tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250 ml dd HNO đun nóng nhẹ thu dd B 3,136 lit (dktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 NO có tỉ khối so với H2 20,143 Tính a nồng độ dd HNO3 dùng Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 2,8g Fe 0,81g Al vào200ml C chứa AgNO3 Cu(NO3)2 Khi phản ứng kết thúc dd D 8,12g chất rắn E gồm kim loại Cho E tác dụng HCl dư 0,672 lit H (dktc) Tính nồng độ mol AgNO3 Cu(NO3)2 C Câu 4: cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg Al vào m2 gam dd HNO3 24% Sau kim loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp khí X thoát gồm NO, N2O, N2 bay (dktc) dd A Thêm lượng vừa đủ O2 vào X sau pư thu đc hỗn hợp khí Y dẫn Y từ từ qua dd NaOH dư , có 4,48 lit hỗn hợp khí Z bay (dktc) Tỉ khối hơI Z so với H 20 Nếu cho dd NaOH vào A để lương khí kết tủa lớn thu 62,2 g kết tủa viết ptpư onthionline.net Tính m1 m2 biết lương HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết Tính C% chất dd A Câu 5:Cho hỗn hợp A gồm kl X,Y, Z có hoá trị 3,2,1 tỉ lệ mol 1: 2: số số mol X x mol Hoà tan hoàn A dd có chứa y gam HNO (lấy dư 25%) Sau pư thu đc dd B không chứa NH4NO3 V lit hỗn hợp khí G (dktc) gồm NO NO2 Lập biểu thức tính x, y V Câu 6: để khử 4,06 g oxit kim loại kim loại phải dùng 1,568 lit H2 (dktc) để hoà tan hết lượng kim loại vừa tạo thành dd H2SO4 loãng thu 1,176 lit H2 (dktc) Tính công thức oxit Câu 7: hoà tan 7,02g kim loại M dd có chứa mg HNO lấy dư 10% thu dd X 1,344 lit (dktc) hỗn hợp khí Y gồm N N2O Cho dd X tác dụng với NaOH thu 0,672 lit NH (dktc) Biết tỉ khối Y so với H2 18 Tìm tên M tính m SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị………… ………. Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………… Người thực hiện: ………………………… Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn:  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC II. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN Mã số: …… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG MỘT SỐ BÀI HÓA HỌC 10 Người thực hiện: Nguyễn Thị Trang Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2012-2013 LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Trang 2. Ngày tháng năm sinh: 06-7-1986 3. Nam, nữ: nữ 4. Địa chỉ: Ấp Bể Bạc, Xuân Đông, Cẩm Mỹ, Đồng Nai 5. Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 01642666462 6. Fax: E-mail: nguyentrangvtt@gmail.com.vn 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Võ Trường Toản. II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: cử nhân - Năm nhận bằng: 2009 - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Hóa học. - Số năm có kinh nghiệm: 4 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: không có. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong nghị quyết Ban Chấp Hành TW 4 khóa VII tháng 1 năm 1993, nghị quyết Ban Chấp Hành TW khóa 8 tháng 12 năm 1996, điều 28 Luật giáo dục 2005 đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”. Hơn nữa, định hướng đổi mới phương pháp dạy học nói chung và trong dạy học hóa học nói riêng đòi hỏi người GV không chỉ truyền thụ tri thức, mà còn phải giúp HS hình thành được thói quen, khả năng phương pháp tự học. Vì vậy, trong quá trình dạy học GV tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức mới, tìm tòi, phát hiện, phân tích và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn. Thiết nghĩ, việc sử dụng phiếu học tập trong dạy học Hóa học nói chung và dạy học Hóa học lớp 10 nói riêng là biện pháp kết hợp giữa phương tiện dạy học và phương pháp dạy học góp phần phát huy tính tích cực của học sinh rất hiệu quả; giúp học sinh có điều kiện rèn luyện các năng lực phân tích, tổng hợp phán đoán nhanh. Mặt khác, phương tiện dạy học này giúp các em từng bước làm quen với kỹ năng làm việc phối hợp theo nhóm, rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày một vấn đề khoa học trước tập thể rõ ràng, khúc chiết một cách mạnh dạn, tự tin…Đây là những kỹ năng rất quan trọng cần có ở mỗi học sinh để đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kì hội nhập. Qua thực tế dạy học Hóa học ở trường THPT hiện nay cho thấy: nhiều GV còn rất lúng túng trong việc lựa chọn sử dụng các phương pháp, phương Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2012 - 2013 PHÒNG GD & ĐT HƯƠNG THỦY TRƯỜNG THCS THỦY PHƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KĨ THUẬT Đề nghị công nhận danh hiệu thi đua: Chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh Năm học: 2012 – 2013 I. LƯỢC LÍ LỊCH Họ và tên: CHÂU THỊ BÍCH HUYỀN Giới tính: nữ Ngày, tháng, năm sinh: 28-12-1966 Quê quán: Hương Vân, Hương Trà, Thừa Thiên Huế. Nơi thường trú: 106- Đường Minh Mạng - Thành phố Huế. Nơi công tác: Trường THCS Thuỷ Phương. Chức vụ hiện nay: Giáo viên Trình độ chuyên môn: ĐHSP Hoá. II. LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ 1. Đội ngũ CBGVNV Đầu năm học trường có 70 CBGVNV, cuối HK I có 02 GV chuyển công tác về Thành phố Huế. Hiện tại trường có 68 CBGVNV trong đó BGH 03, GV 59, NV 06. Trình độ dại học 48, cao đẳng 18 và trung cấp 02 (Y tế và bảo vệ) Chi bộ đảng có 19 đảng viên, chi đoàn giáo viên có 22 ĐV, công đoàn cơ sở với 70 68 ĐVCĐ, chi hội chữ thập đỏ có 68 thành viên và 02 phân hội lớp ( 9/7 và 8/7) 2. Học sinh Đầu năm có 1030 em/27 lớp. Số học sinh nghỉ học 06. 3. Thuận lợi, khó khăn a) Thuận lợi - Ngày 04/01/2012 trường được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận trường đạt chuẩn quốc gia. - Tập thể cán bộ giáo viên trong trường đã quán triệt và thực hiện nghiêm túc các chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước và của ngành. - Trường có đôị ngũ giáo viên đủ về số lượng, có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn. Hầu hết giáo viên đều có tinh thần trách nhiệm thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, có năng lực chuyên môn vững. Đa số giáo viên biết ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng và khai thác hiệu quả mạng Internet. Tập thể hội đồng sư phạm đoàn kết, yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau. - Nhà trường được sự quan tâm hỗ trợ và giúp đỡ về tinh thần và vật chất của lãnh đạo các cấp, các ban ngành đoàn thể trong và ngoài địa bàn, Hội cha mẹ HS Hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đảm bảo đúng kế hoạch của nhà trường và đạt hiệu quả giáo dục thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục văn hóa và kĩ năng sống cho HS. - Trường đã đạt được các tiêu chuẩn của trường đạt chuẩn quốc gia và đã GV thực hiện: Châu Thị Bích Huyền Trường THCS Thuỷ Phương 1 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2012 - 2013 được UBND tỉnh công nhận; đây là điều kiện thuận lợi để năng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động giáo dục của nhà trường trong thời gian đến. b) Khó khăn - Một số HS chưa được sự quan tâm của phụ huynh; công tác phối kết hợp để giáo dục HS cá biệt của GV bộ môn và GVCN chưa thật sự hiệu quả. - Do kinh phí còn hạn chế nên một số hoạt động ngoại khóa tham quan tìm hiểu các di tích lịch sử cách mạng và truyền thống của địa phương chưa tổ chức được. -Trên địa bàn của trường còn khá nhiều quán Internet nên cũng đã có ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập và rèn luyện của một số học sinh. GV thực hiện: Châu Thị Bích Huyền Trường THCS Thuỷ Phương 2 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2012 - 2013 III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KĨ THUẬT: Như chúng ta đã biết, mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực”, với các kĩ thuật dạy, học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và thực tiễn tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Làm cho học là quá trình kiến tạo, học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lí thông tin, tự hình thành tri thức, có năng lực và phẩm chất của con người mới tự tin, năng động, sáng tạo trong cuộc sống. “Bàn tay nặn bột” là một phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy các kiến thức khoa học tự nhiên. Môn Hóa học lại là bộ môn khoa học gắn liền với tự nhiên, đi cùng đời sống của con người, đặc biệt đối với môn Hóa học, là một bộ môn khoa học có PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Bảo vệ môi trường hiện đang là một trong nhiều mối quan tâm mang tính toàn cầu. Nghị quyết 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ chính trị về công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước: Quyết định số 1363/QĐ-TTG ngày 17 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng chính phủ về việc bảo vệ môi trường Quốc gia năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho những nỗ lực và quyết tâm bảo vệ môi trường. Giáo dục bảo vệ môi trường là một vấn đề cấp bách, là vấn đề có tính khoa học, tính xã hội sâu sắc. Đặc biệt vấn đề này rất cần thiết cho các em học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước. Làm thế nào để hình thành cho các em ý thức bảo vệ môi trường và thói quen sống vì một môi trường xanh - sạch - đẹp. Vỡ vậy việc vận dụng tư tưởng dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ vào qúa trình dạy học là rất cần thiết, là một xu hướng của dạy học được mọi ngành quan tâm nhằm giáo dục cho học sinh những vốn hiểu biết cơ bản về kiến thức bảo vệ môi trường. Là giáo viên sinh học, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em qua tiết dạy là một yêu cầu không thể thiếu trong quá trình dạy học. Vậy phải giáo dục như thế nào mới có hệ thống và hiệu quả. Tôi xin mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm về “Biện pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào dạy một số bài sinh học 9 có hiệu quả” nhằm: - Rút ra một số kinh nghiệm trong việc “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào một số tiết dạy trong chương trình sinh học 9”. - Xây dựng một số bài soạn theo định hướng “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường” có tính chất minh họa đã được dạy ở thực nghiệm. - Kết quả đạt được khi thực hiện đề tài. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu để xác định tầm quan trọng của việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào việc giảng dạy bộ môn sinh học, góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh, đặc biệt là vấn đề tham gia làm giảm ô nhiễm môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Nghiên cứu việc nâng cao chất lượng của học sinh và ý thức bảo vệ môi trường của học sinh thông qua vấn đề tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào dạy một số bài sinh học 9. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Trong đề tài này tôi tập trung nêu và giải quyết một số vấn đề sau: 1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. + Thực trạng của giáo viên. 1 + Thực trạng học sinh Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Đăk Mil, năm học 2008-2009. 2. Các phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào dạy một số bài sinh học lớp 9 năm học 2009-2010 và những kết quả đạt được. IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu cách thức, các vận dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy một số bài sinh học 9 ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Đăk Mil. Chất lượng học tập và ý thức bảo vệ môi trường của học sinh và thông qua việc học các bài có tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường. Tôi đã tiến hành tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy và theo dõi kết quả của hai lớp 9A1, 9A2 Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Đăk Mil. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong phạm vi đề tài này tôi đã lựa chọn một số phương pháp sau: 1. Phương pháp điều tra, khảo sát. 2. Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục. 3. Tổ chức ngoại khoá trong giờ thực hành, học ngoài thiên nhiên. 4. Tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường dưới các dạng trò chơi, kể chuyện. 5. Tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường vào bài học theo các mức độ khác nhau. PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU. 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực tự lực tích cực của học sinh đặc biệt các em người dân tộc trình độ nhận thức của các em còn rất nhiều hạn chế vì vậy trong giảng dạy giáo viên có nhiều phương pháp dạy học khác nhau và có nhiều biện pháp thực hiện. Khi soạn giáo án việc xây dựng câu hỏi giáo dục bảo vệ môi trường được giáo viên thường xuyên tiến hành hầu hết ở các bài có tích hợp môi trường. Mang lại kết quả cao trong việc thực hiện mục MỤC LỤC TT Nội dung Trang MỞ ĐẦU 2 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Giải pháp giải thực trạng 10 Kết đạt 18 11 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 12 Kết luận 18 13 Kiến nghị 19 A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Hoá học môn khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng, môn khoa học thực nghiệm Hoá học có vai trò quan trọng sống chúng ta, giúp giải thích tượng thực tế Tuy nhiên tập hóa học thực tiễn mà manh mún, chưa có hệ thống tập giúp học sinh dễ dàng tiếp cận kiến thức đồng thời gắn việc học tập lý thuyết với thực tiễn thuận lợi Hơn nữa, để thực Nghị số 29-NQ/TW với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Nhà nước ban hành văn nhằm cụ hóa Nghị 29-NQ/TW, gắn việc học tập theo định hướng phát triển lực thực tiễn người học, định hướng việc đổi phương pháp dạy học hóa học tăng cường gắn lí thuyết với thực tiễn, học đôi với hành Các tập hóa học nhằm rèn luyện khả vận dụng kiến thức, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú, ôn tập, củng cố kiến thức cách có hệ thống; rèn luyện kỹ suy luận lôgíc, thí nghiệm, tính toán… Tất tác dụng đáp ứng tập hoá học thực tiễn, đặc biệt rèn luyện khả suy luận, tư lôgíc vận dụng kiến thức học vào việc giải vấn đề thực tiễn đặt Vì vậy, việc xây dựng tập hoá học thực tiễn dạy học hoá học quan trọng, làm cho học trở nên sinh động, gây hứng thú sức thu hút học sinh Có chất lượng dạy học nâng lên đạt hiệu cao, phù hợp với xu hướng đổi giáo dục Là giáo viên dạy môn hoá học, áp dụng số tập liên quan đến thực tiễn vào lớp trực tiếp giảng dạy gây nhiều hứng thú học tập cho học sinh Trong phạm vi đề tài này, xin trình bày số kinh nghiệm việc xây dựng hệ thống tập hóa học thực tiễn trường THCS Xuân Bình Mong đồng nghiệp tham khảo bổ sung để lần sau hoàn thiện tốt II Mục đích nghiên cứu - Giúp cho học sinh động hơn, gây hứng thú sức thu hút học sinh - Giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức lí thuyết vào giải thích tượng thức tế - Kích thích trí tò mò lòng ham mê môn hoá học học sinh - Giúp gắn kết tượng lí thuyết với thực tế thông qua tập hoá học mang tính thực tiễn III Đối tượng nghiên cứu - Chương trình hoá học 8, (khối lớp 8, trực tiếp giảng dạy) trường THCS Xuân Bình, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu quan sát tượng thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm qua giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi - Phương pháp thống kê, tổng hợp B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Cơ sở lí luận quan trọng vấn đề kiến thức lý thuyết thực nghiệm hóa học bậc THCS nâng cao Có thể nói, hoá học môn khoa học lý thuyết gắn liền với thực nghiệm Thực nghiệm củng cố tiên đoán lý thuyết ngược lại lý thuyết lại dẫn đường cho thực nghiệm Vì để xây ...onthionline.net Tính m1 m2 biết lương HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết Tính C% chất dd A Câu 5:Cho hỗn hợp A gồm kl X,Y, Z có hoá trị 3,2,1 tỉ... kim loại kim loại phải dùng 1,568 lit H2 (dktc) để hoà tan hết lượng kim loại vừa tạo thành dd H 2SO4 loãng thu 1,176 lit H2 (dktc) Tính công thức oxit Câu 7: hoà tan 7,02g kim loại M dd có chứa... (dktc) hỗn hợp khí Y gồm N N2O Cho dd X tác dụng với NaOH thu 0,672 lit NH (dktc) Biết tỉ khối Y so với H2 18 Tìm tên M tính m

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w