SỞ GD – ĐT ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT TRƯỜNG XUÂN
******
NGHIÊN CỨU KHSP ỨNG DỤNG
Tên đề tài:
“Một số phương pháp giúp học sinh giải nhanh bàitập
về phản ứng oxi hóa – khử”
Giáo viên: Lý Bảo Việt
Tổ: Hóa – Sinh
Bộ môn: Hóa học
Trường Xuân, tháng 11 năm 2010
PHỤ LỤC
Trang
1. Tên đề tài 2
2. Tóm tắt 2
3. Giới thiệu
3.1. Hiện trạng 2
3.2. Giải pháp thay thế 3
3.2.1. Phương pháp bảo toàn electron 3
3.2.2. Phương pháp ion – electron 10
3.3.3. Phương pháp quy đổi 12
4. Phương pháp nghiên cứu 15
5. Phân tích dữ liệu và bàn luận 16
6. Kết luận và khuyến nghị 17
Tài liệu tham khảo 18
2
1-Tên đề tài
“Một số phương pháp giúp học sinh giải nhanh bàitậpvềphản ứng oxi hóa – khử”
2-Tóm tắt đề tài:
Với hình thức thi trắc nghiệm học sinh thường phải mất nhiều thời gian khi giải những
bài tập tính toán, đặc biệt là những bàitậpvềphản ứng oxi hóa - khử. Nếu các em vẫn giải
bài tập theo hướng trắc nghiệm tự luận như trước đây thì thường không có đủ thời gian để
hoàn thành một bài thi của mình. Để giải quyết những vấn đề đó cần tìm ra những phương
pháp giải nhanh nhằm tiết kiệm thời gian.
Trong chương trình phổ thông, học sinh gặp không ít những bàitậpvề oxi hóa - khử
liên quan đến axit sunfuric đậm đặc, axit nitric, muối nitrat và các phản ứng nhiệt luyện điều
chế kim loại,… Với những bàitập này, việc áp dụng các phương pháp giải đối với học sinh
còn gặp nhiều khó khăn do các em chưa nắm rõ các phương pháp giải và phạm vi áp dụng
của từng phương pháp. Giải pháp đặt ra là giới thiệu cụ thể nội dung các phương pháp giải
nhanh bàitậpvềphản ứng oxi hóa – khử để học sinh có thể vận dụng các phương pháp đó
một cách có hiệu quả.
Đề tài này giới thiệu với học sinh ba phương pháp: phương pháp bảo toàn electron,
phương pháp ion – electron và phương pháp quy đổi. Các phương pháp nêu trên sẽ giúp cho
học sinh giải các bàitậpvềphản ứng oxi hóa khử một cách dễ dàng, mất ít thời gian.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm có số lượng học sinh, kết quả họctập môn
hóa tương đương nhau. (Nhóm 1 và nhóm 2 của CLB hóa học, trường THPT Trường Xuân
– mỗi nhóm có 20 học sinh). Nhóm 1 là nhóm thực nghiệm, nhóm 2 là nhóm đối chứng.
Nhóm thực nghiệm được tác động bằng việc áp dụng các phương pháp đã nêu. Kết quả cho
thấy tác động có ảnh hưởng tích cực, kết quả của nhóm thực nghiệm là cao hơn so với nhóm
đối chứng.
3-Giới thiệu:
3.1. Hiện trạng:
Xu thế chung hiện nay và trong tương lai là việc kiểm tra đánh giá học sinh bằng hình
thức trắc nghiệm. Hình thức trắc nghiệm dần dần thay cho hình thức tự luận. Hiện tại, đối
với môn hóa học, các kỳ thi TN THPT, tuyển sinh ĐH-CĐ 100% là trắc nghiệm. Điều này
đồi hỏi học sinh phải tìm ra những cách giải nhanh nhất có thể.
Qua những buổi sinh hoạt CLB hóahọc cho thấy đa số học sinh chỉ biết giải bàitậpvề
phản ứng oxi hóa – khử theo cách thông thường (viết các phương onthionline.net ÔN TẬP CHƯƠNG LIÊNKẾTHÓAHỌC (ĐỀ 1) Câu 1: Góc liênkếtphân tử C2H4 có giá trị: A) 900 B) 109028’ C) 1200 D) 1800 Câu 2: Phân tử phân cực mạnh nhất? A) NaF B) NaCl C) NaBr D) NaI Câu 3: Trong phân tử H2SO3, có liênkết đơn; … liênkết đôi; liênkết σ ; liênkết π Các số thích hợp điền vào chỗ trống là: A) 4, 1, 4, B) 2, 1, 3, C) 2, 1, 3, D) 4, 0, 5, Câu 4: Dãy sau gồm chất chứa liênkết ion chứa liênkết cộng hóa trị phân tử? A) NH4Cl, SO2, KF B) Al2O3, H2S, N2 C) BaSO4, KNO3, Li2O D) OF2, NaClO4, O3 Câu 5: Nguyên tử photpho, lưu huỳnh phân tử PH3, H2S có lai hóa gì? A) sp2, sp3 B) sp2, sp C) sp3, sp D) sp3, sp3 Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng: A) Liênkết kim loại phi kim liênkết ion B) Liênkết đơn liênkết đôi gọi chung lk bội C) Liênkết H-I hình thành xen phủ s-s D) Liênkếtphân tử oxi có lkết σ lkết π Câu 7: Lkết ion khác với lk cộng hóa trị đặc tính: A) Định hướng bão hòa B) Định hướng không bão hòa C) Bão hòa không định hướng D) không định hướng không bão hòa Câu 8: Nguyên tử X có 11 electron p, nguyên tử Y có electron s Liênkết X Y là: A) Lk ion B) Lk cộng hóa trị C) Lk cho- nhận D) Không xác định Câu 9: Nguyên tử tạo thành lk ion với ngtử Br ? A) C B) F C) Al D) Rb Câu 10: Khí tan nhiều nước nhất? A) CO2 B) O2 C) NH3D) CH4 Câu 11: Dãy chất sau có liênkết cho – nhận phân tử? A) NO2, HNO3, KClO B) CO2, H3PO4, SO3 C) Cl2O7, K3PO4, H2SO3 D) H2CO3, O3, Na2O Câu 12: Chất sau có chứa liênkết đôi? A) C2H2 B) H2O2 C) O2 D) N2 Câu 13: Dãy chất sau có chứa đồng thời ion đơn ion đa nguyên tử: A) NH4Cl, Na2SO4, H2S B) KOH, Na2SO3, Ca(NO3)2 C) BaO, K3PO4, Al2(SO4)3 D) K2SO3, NH4NO3, Ca3(PO4)2 Câu 14: Cho nguyên tố A (ns1), B (ns2), X (ns2np5) thuộc chu kì nhỏ Chọn phát biểu sai: A) Liênkết A X: liênkết ion B) Liênkết B X: liênkết cộng hóa trị C) A B không liênkết với D) A B kim loại, X phi kim Câu 15: Hợp chất có liênkết cộng hóa trị phân tử? A) Na2SO4 B) HClO C) KNO3 D) NH4Cl Câu 16: Nguyên tử A có e hóa trị, nguyên tử B có e hóa trị Phân tử tạo A B là: A) A2B3 B) A3B2 C) A2B5 D) A5B2 Câu 17: Hợp chất tạo thành xen phủ trục ? A) C2H6 B) N2 C) CO2 C) SO2 Câu 18: Chất có góc liênkết 120o phân tử? A) CaSO4 B) NH3C) CaCO3 D) H2O Câu 19: Chất lai hóa sp3 ptử? A) (NH4)2SO4 B) HNO3 C) BCl3 D) NH3 Câu 20: Chất lai hóa sp ptử? A) HClO B) C2H2 C) BeBr2 D) CO2 Câu 21: Nguyên nhân làm cho nhiệt độ sôi H2O cao nhiệt độ sôi HCl là: A) H2O có phân tử khối nhỏ B) H2O có liênkết hidro HCl không C) HCl có liênkết công hóa trị phân cực D) Trong phân tử H2O, O có lai hóa sp3 Câu 22: Chọn nhận xét sai góc liênkết ptử: A) Góc liênkếtphân tử NH3 nhỏ 109o28’ B) Góc liênkếtphân tử SO2 180o C) Trong pt H2SO3 góc liênkết gần 120o D) Trong pt N2O5 có góc liênkết gần 109o28’ Câu 23: Chọn nhận xét sai xen phủ ptử: A) ptử HNO2: có xen phủ s-sp B) ptử Cl2O7: có xen phủ p-sp3 C) ptử C2H4: có xen phủ sp2-sp2 D) ptử K2CO3: có xen phủ p-sp2 Câu 24: Chọn nhận xét sai ptử benzen: A) Có xen phủ bên 12 xen phủ trục B) Các góc liênkết 120o C) ngtử C ngtử H nằm mặt phẳng D) Có 12 lkết σ , lkết π ứng với 12 lk đơn lk đôi Câu 25: Ion có tổng số proton 48 ? A) NH4+ B) CO32C) SO42D) ClO3Câu 26: Phân tử tất ngtử không cần kích thích e (các lk tuân theo quy tắc bát tử)? A) SO2 B) CO2 C) H3PO4 D) PCl3 Câu 27: Số liênkết tạo thành từ xen phủ bên phân tử nhiều (các lk tuân theo quy tắc bát tử)? A) SO3 B) CO2 C) HClO4 D) H2SO4 Câu 28: Chọn phát biểu sai: A) Chỉ có e độc thân tham gia góp chung B) Chỉ có AO chứa e độc thân tạo liênkết π onthionline.net C) AO s AO lai hóa tham gia xen phủ trục D) Cặp e ghép đôi không tham gia xen phủ MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. a Trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa, cũng như trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, đổi mới nền giáo dục là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của sự phát triển. Mục tiêu của giáo dục nhằm đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và nâng cao dân trí. Trong công cuộc đổi mới này đòi hỏi nhà trường phải tạo ra những con người tự chủ, năng động và sáng tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội. Vì vậy báo cáo chính trị đại hội Đảng IX [18] đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Yếu tố cơ bản để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”. b- Các công trình nghiên cứu về thực trạng giáo dục gần đây cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức của hs không cao đặc biệt việc phát huy tính tích cực, chủ động của hs, năng lực nhận thức, năng lực giải quyết vấn đề và khả năng tự học không được chú ý rèn luyện đúng mức. Trong quá trình giảng dạy ở trường phổ thông nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho hs là nhiệm vụ rất quan trọng, đòi hỏi tiến hành đồng bộ ở tất cả các môn, trong đó Hóahọc là môn khoa học thực nghiệm đề cập đến rất nhiều vấn đề khoa học, sẽ góp phần rèn luyện tư duy cho hs ở nhiều góc độ. Trong dạy họchóa học, có thể nâng cao chất lượng dạy học phát huy năng lực nhận thức và tư duy của hs bằng nhiều biện pháp, phương pháp khác nhau. Trong đó sử dụng và hướng dẫn giải bàitậphóahọc là một pp dạy học hữu hiệu có tác dụng tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát huy năng lực nhận thức cũng như tư duy của hs. Trong xu hướng hiện nay của của lý luận dạy học là đặc biệt chú trọng đến hoạt động và vai trò của hs trong quá trình dạy học, đòi hỏi hs phải làm việc tích cực, tự lực (hs lĩnh hội và điều khiển tự lĩnh hội kiến thức). Do đó đòi hỏi giáo viên cần nghiên cứu bàitậphóa học, trên cơ sở hoạt động tư duy của hs, từ đó đề ra pp sử dụng bàitậphóahọc trong giảng dạy cũng như bàitập nêu ra vấn 1 đề nhận thức, hướng dẫn hs tự mình giải quyết vấn đề, thông qua đó mà phát huy năng lực nhận thức và bồi dưỡng tư duy hóahọc cho học sinh. c- Trong quá trình giảng dạy ở trường phổ thông chúng tôi nhận thấy phần oxh - k có nội dung kiến thức hết sức phong phú và đa dạng xuyên suốt từ lớp 8 cho đến hết lớp 12, không những phục vụ cho thi tốt nghiệp mà có nhiều trong thi vào đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. Sử dụng phương pháp giải các bàitậpvềphản ứng oxi hóa - khử để rèn luyện kỹ năng giải toán hóahọc cho học sinh trung học phổ thông Nguyễn Thị Phương Liên Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn ThS. Giáo dục học : 60 14 10 Người hướng dẫn : GS.TS. Lâm Ngọc Thiềm Năm bảo vệ: 2013 115 tr . Abstract. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quá trình dạy học, phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp dạy họchóa học, bàitậphóahọc (BTHH) ở trường phổ thông, Điều tra và đánh giá thực trạng việc sử dụng BTHH nói chung và bàitập oxi hóa – khử trong dạy học nói riêng ở THPT. Nghiên cứu kiến thức và bàitập oxi hóa – khử để đề xuất các phương pháp giải các dạng bàitập oxi hóa – khử ở THPT. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính phù hợp, tính khả thi và tính hiệu quả của phương pháp giải bàitập oxi hóa – khử đã tuyển chọn, xây dựng và các biện pháp đề xuất. Keywords.Phương pháp dạy học; Phản ứng oxi hóa khử; Kỹ năng giải toán; Hóahọc Content. 1. Lý do chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 có nhấn mạnh, phấn đấu đưa giáo dục nước ta trở thành một nền giáo dục tiên tiến, khoa học, dân tộc, đại chúng, thích ứng với nền kinh tế thị trường, có khả năng hội nhập quốc tế. Nền giáo dục phải đào tạo những con người Việt Nam có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, có khả năng thích ứng, hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề. Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đó, đòi hỏi chúng ta phải đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo. Trong dạy họchóa học, có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học, song sử dụng và hướng dẫn giải bàitậphóahọc là phương pháp truyền thống, hữu hiệu có tác dụng tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát huy năng lực nhận thức cũng như tư duy cho học sinh (HS). Bàitậphóahọc (BTHH) vừa là mục đích, vừa là nội dung lại vừa là phương pháp dạy học (PPDH) có hiệu quả. Bàitập cung cấp cho HS cả kiến thức, cả con đường dành lấy kiến thức đồng thời nó còn mang lại niềm vui sướng khi phát hiện, tìm tòi ra cách giải, đáp số. Trong quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông (THPT), chúng tôi nhận thấy, hệ thống các bàitậpvềphản ứng oxi hóa – khử rất phong phú, đa dạng; xuyên suốt từ lớp 10 cho đến hết lớp 12. Các bàitập oxi hóa - khử không chỉ xuất hiện nhiều trong các kì thi tốt nghiệp mà còn có nhiều trong các kì thi ĐH - CĐ, thi học sinh giỏi các cấp. Để nắm vững kiến thức vềphản ứng oxi hóa – khử đòi hỏi rất nhiều thời gian, trong khi đó, số tiết học trong phân phối chương trình chương “Phản ứng oxi hóa - khử” lớp 10 trung học phổ thông chỉ vỏn vẹn 7 tiết (chương trình nâng cao), 6 tiết (chương trình cơ bản). Thực tế, các bài toán oxi hóa – khử rất nhiều, đa dạng, trải dọc từ lớp 10-12, nhiều bàitập khó liên quan đến kiến thức phần kim loại, phi kim…, nếu giải theo thứ tự thông thường sẽ mất rất nhiều thời gian, công sức, dễ nhầm lẫn; trong khi các bài toán chủ yếu là trắc nghiệm, chỉ cần có phương pháp giải sẽ đơn giản, nhanh chóng, kết quả chính xác. Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy và học cho học sinh khi giải các bài tập, đặc biệt là bàitập oxi hóa – khử, qua đó, kích thích năng lực tư duy, khả năng sáng tạo, lòng say mê ham học hỏi của học sinh khi họctập môn Hóa học, tôi đã lựa chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp giải các bàitậpvềphản ứng oxi hóa - khử để rèn luyện kỹ năng giải toán hóahọc cho học sinh trung học phổ thông”. 2. Mục đích nghiên cứu Đưa ra phương pháp giải TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496) M018 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀITẬPVỀPHẢN ỨNG OXI HÓA CỦA HIĐROCACBON (Tư liệu học bài) Ví dụ ðốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X (gồm metan, etilen, axetilen, buta-1,3-ñien benzen) thu ñược hỗn hợp sản phẩm Y Dẫn từ từ Y qua dung dịch H2SO4 ñặc dư, thấy khối lượng dung dịch tăng 10,8 gam Mặt khác, dẫn từ từ Y qua dung dịch nước vôi dư, thấy khối lượng dung dịch giảm 56,4 gam Giá trị m A 13,6 B 14,6 C 15,6 D 16,6 Ví dụ (C7) ðốt cháy hoàn toàn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu ñược 7,84 lít khí CO2 (ở ñktc) 9,9 gam nước Thể tích không khí (ñktc) nhỏ cần dùng ñể ñốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên A 56,0 lít B 70,0 lít C 78,4 lít D 84,0 lít Ví dụ (A12) ðốt cháy hoàn toàn 4,64 gam hiñrocacbon X (chất khí ñiều kiện thường) ñem toàn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình ñựng dung dịch Ba(OH)2 Sau phản ứng thu ñược 39,4 gam kết tủa khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam Công thức phân tử X A C3H4 B CH4 C C2H4 D C4H10 Ví dụ (C8) ðốt cháy hoàn toàn hiñrocacbon X thu ñược 0,11 mol CO2 0,132 mol H2O Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu ñược sản phẩm hữu Tên gọi X A 2-metylbutan B etan C 2,2-ñimetylpropan D 2-metylpropan Ví dụ ðốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hiñrocacbon X thu ñược 16,8 lít khí CO2 (ñktc) 13,5 gam H2O Số ñồng phân X A B 11 C 10 D 12 Ví dụ ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hiñrocacbon mạch hở thu ñược 19,712 lít khí CO2 (ñktc) 8,1 gam H2O Hai hiñrocacbon hỗn hợp X thuộc dãy ñồng ñẳng A ankañien B ankin C ankylbenzen D ankañien ankin Ví dụ ðốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C2H4 C4H10 thu ñược 0,14 mol CO2 0,23 mol H2O Số mol ankan anken hỗn hợp A 0,09 0,01 B 0,08 0,02 C 0,01 0,09 D 0,02 0,08 Ví dụ (B12) ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiñrocacbon (tỉ lệ số mol : 1) có công thức ñơn giản khác nhau, thu ñược 2,2 gam CO2 0,9 gam H2O Các chất X A ankan ankin B hai ankañien C hai anken D anken ankin Liên hệ học offline Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: thanh.lepham@gmail.com – Phone: 0976.053.496) TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496) Ví dụ (C10) ðốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (ñktc) hỗn hợp gồm hai hiñrocacbon X Y (MY > MX), thu ñược 11,2 lít CO2 (ñktc) 10,8 gam H2O Công thức X A C2H6 B C2H4 C CH4 D C2H2 Ví dụ 10 (B8) ðốt cháy hoàn toàn lít hỗn hợp khí gồm C2H2 hiñrocacbon X sinh lít khí CO2 lít H2O (các thể tích khí ño ñiều kiện T, P) CTPT X A C2H4 B C3H8 C C2H6 D CH4 Ví dụ 11 (B10) Hỗn hợp khí X gồm ankan anken Tỉ khối X so với H2 11,25 ðốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu ñược 6,72 lít CO2 (các thể tích khí ño ñktc) Công thức ankan anken A CH4 C2H4 B C2H6 C2H4 C CH4 C3H6 D CH4 C4H8 Ví dụ 12 (B11) Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 17 ðốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) khối lượng bình tăng thêm m gam Giá trị m là: A 5,85 B 3,39 C 6,6 D 7,3 Ví dụ 13 (C8) ðốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu ñược 24,0 ml CO2 (các thể tích khí ño ñiều kiện nhiệt ñộ áp suất) Tỉ khối X so với khí hiñro A 12,9 B 25,8 C 22,2 D 11,1 Ví dụ 14 (C9) ðể khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu ñen cần V lít khí C2H4 (ở ñktc) Giá trị tối thiểu V A 2,240 B 2,688 C 4,480 D 1,344 Ví dụ 15 (B11) Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất chất phương trình hóahọcphản ứng là: A 27 B 31 C 24 D 34 Ví dụ 16 Cân phương trình phản ứng: CH -CH=CH2 COOH + CO + MnSO + K2SO4 + H 2O + KMnO4 + H2SO4 Tổng hệ số chất tham gia phương trình phản ứng (là số nguyên nhỏ nhất) A 45 B 46 C 47 D 48 Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH Chuyên đề: Bàitập chương BÀITẬP CHƯƠNG 3: LIÊNKẾTHÓAHỌC Câu 1: Hợp chất có liênkết cộng hoá trị gọi A hợp chất phức tạp B hợp chất cộng hóa trị C hợp chất không điện li D hợp chất trung hoà điện Câu 2: Liênkết cộng hóa trị tồn A đám mây electron B electron hoá trị C cặp electron dùng chung D lực hút tĩnh điện Câu 3: Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liênkết cộng hóa trị nguyên tử mà liênkết gọi A liênkếtphân cực, liênkết lưỡng cực, liênkết ba cực B liênkết đơn giản, liênkết phức tạp C liênkết ba, liênkết đơn, liênkết đôi D liênkết xich ma, liênkết pi, liênkết đen ta Câu 4: Liênkết cộng hoá trị hình thành electron nguyên tử orbitan tự (trống) nguyên tử khác liênkết gọi A liênkết cộng hóa trị không cực C liênkết cộng hóa trị có cực B liênkết cho – nhận C liênkết hiđro Câu 5: Góc tạo thành liênkết cộng hóa trị gọi A góc cộng hóa trị B góc cấu trúc C góc không gian D góc hóa trị Câu 6: Liênkếthóahọc ion gọi A liênkết anion – cation B liênkết ion hóa C liênkết tĩnh điện D liênkết ion Câu 7: Liênkết ion khác liênkết cộng hóa trị đặc tính A không định hướng không bão hoà B bão hoà không định hướng C định hướng không bão hoà D định hướng bão hoà Câu 8: Liênkết kim loại đặc trưng A tồn mạng lưới tinh thể kim loại C electron chuyển động tự B tính dẫn điện D ánh kim Câu 9: Sự tương tác nguyên tử hiđro phân tử với nguyên tố âm điện phân tử khác dẫn đến tạo thành Chuyên đề: Bàitập chương A liênkết hiđro phân tử B liênkết cho – nhận C liênkết cộng hóa trị phân cực D liênkết ion Câu 10: Tính chất bất thường nước giải thích tồn A ion hiđroxoni (H3O+) B liênkết hiđro C phân tử phân li D đơn phân tử nước Câu 11: Nước có nhiệt độ sôi cao chất khác có công thức H2X (X phi kim) A nước tồn ion H3O+ B phân tử nước có liênkết cộng hóa trị C oxi có độ âm điện lớn X D nước có liênkết hiđro Câu 12: Chất có mạng lưới tinh thể nguyên tử có đặc tính A độ rắn không lớn nhiệt độ nóng chảy cao B độ rắn lớn nhiệt độ nóng chảy thấp C độ rắn lớn nhiệt độ nóng chảy cao D độ rắn không lớn nhiệt độ nóng chảy thấp Câu 13: Chất có mạng lưới tinh thể phân tử có đặc tính A độ tan rượu lớn B nhiệt độ nóng chảy cao C dễ bay hóa rắn D nhiệt độ nóng chảy thấp Câu 14: Chất có mạng lưới tinh thể ion có đặc tính A nhiệt độ nóng chảy cao B hoạt tính hóahọc cao C tan tốt D dễ bay Câu 15: Liênkếthóahọcphân tử Hiđrosunfua liênkết A ion B cộng hoá trị C hiđro D cho – nhận Câu 16: Dãy số dãy sau chứa liênkết cộng hóa trị? A BaCl2 ; CdCl2 ; LiF B H2O ; SiO2 ; CH3COOH C NaCl ; CuSO4 ; Fe(OH)3 D N2 ; HNO3 ; NaNO3 Câu 17: Dãy số dãy hợp chất sau chứa chất có độ phân cực liênkết tăng dần? A NaBr; NaCl; KBr; LiF B CO2 ; SiO2; ZnO; CaO C CaCl2; ZnSO4; CuCl2; Na2O D FeCl2; CoCl2; NiCl2; MnCl2 Câu 18: Sự phân bố không mật độ electron phân tử dẫn đến phân tử bị A kéo dãn B phân cực C rút ngắn D mang điện Chuyên đề: Bàitập chương Câu 19: Điện tích quy ước nguyên tử phân tử, coi phân tử có liênkết ion gọi A điện tích nguyên tử B số oxi hóa C điện tích ion D cation hay anion Câu 20: Tính chất vật lí Cu gây A độ dẫn điện cao C liênkết kim loại B vị trí Cu bảng HTTH D liênkết cộng hóa trị phân cực Câu 21: Trong phân tử nitơ, nguyên tử liênkết với liên kết: A cộng hóa trị cực B ion yếu C ion mạnh D cộng hóa trị phân cực Câu 22: Hóa trị nitơ chất: N2, NH3, N2H4, NH4Cl, NaNO3 tương ứng A 0, -3, -2, -3, +5 B 0, 3, 2, 3, C 2, 3, 0, 4, D 3, 3, 3, 4, Câu 23: Liênkếtphân tử NaCl liênkết A cộng hóa trị phân cực