Tuần: 11 CÂU GHÉP NS: Tiết: 43 ND: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Em hãy cho biết thế nào là ngôi kể thứ I và thứ III? Người ta sử dụng ngôi kể để làm gì? B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Nắm được đặc điểm câu ghép và cách nối các vế trong câu ghép. - Tích hợp với văn ở các văn bản đã học, với tập làm văn qua bài “ Tìm hiểu chung với văn bản thuyết minh” C. TRÌNH TỰ LÊN LỚP: I. Ổn đònh: GV kiểm tra sỉ số HS. II. Bài mới : Các em đã được học loại câu đơn? Em hãy nhắc lại cho Thầy: “ Thế nào là câu đơn? ( là câu có một cụm chủ vò). Hôm nay, thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một loại câu nữa không phải là một cụm chủ vò như kiểu câu đơn mà nhiều cụm chủ vò hơn. Để xem đó là loại câu gì và cấu tạo ra sao, hôm nay thầy sẽ giới thiệu thêm kiểu câu nữa đó là câu ghép. Mời tất cả các em mở sách vở ra ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Nội dung * HĐ 1 : GV yêu cầu HS đọc các đoạn trích trong SGK trang 111 - GV hỏi: Em hãy tìm các câu in đậm trong các đoạn trích trên? ( GV sử dụng bảng phụ) - GV hỏi: Em hãy tìm các cụm chủ vò trong câu? Câu nào có một cụm chủ vò? ( Buổi mai hôm ấy dài và hẹp). Câu này là câu đơn chúng ta sẽ không phân tích cấu tạo, tạm gọi câu này là câu (1) ta sẽ phân tích cấu tạo những câu có nhiều cụm chủ vò. - GV hỏi: Em hãy phân tích cấu tạo câu: “ Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy C 1 V 1 C 2 nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi V 2 C 3 mỉm cười giữa bầu trời quang đãng” V 3 I. Đặc điểm câu ghép: - GV hỏi: Em hãy cho biết cụm C 2 – V 2 “ Những cảm giác nảy nở trong lòng tôi” là thành phần phụ sau của động từ nào? (quên) - GV hỏi: Em hãy cho biết cụm C 3 – V 3 “ Mấy cành hoa tươi quang đãng” là thành phần phụ sau của động từ nào? ( nảy nở) - GV hỏi: Em hãy cho biết cụm chủ vò C 2 – V 2 làm phụ ngữ cho động từ “quên” nằm trong cụm chủ vò nào? (C 1 – V 1 ) - GV hỏi: Em hãy cho biết cụm chủ vò C 3 – V 3 làm phụ ngữ cho động từ “nảy nở” nằm trong cụm chủ vò nào? (C 2 – V 2) • Vậy ta thấy câu trên có cụm C - V nhỏ nằm trong cụm C – V lớn, cụm nhỏ bò bao chứa bởi cụm C – V lớn. Ta tạm gọi câu này là câu (2) • Ta tiếp tục phân tích cấu tạo ngữ pháp câu: “ Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính C V lòng tôi có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học” C V C V - GV hỏi: Em hãy cho biết câu này có mấy cụm C – V? ( 3 cụm) - GV hỏi: Em hãy cho biết các cụm chủ vò này có bao chứa nhau không? Riêng cụm C – V (3) không bò bao chứa bởi cụm C – V (2) mà chỉ giải thích nghóa cho cụm (2). Ta tạm gọi câu này là câu (3) ( GV treo bảng phụ xếp loại 3 câu trên) - GV hỏi: Em hãy điền số (1), (2), (3) tương ứng đã phân tích trên vào bảng thống kê. Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có một cụm chủ vò (1) Câu có hai cụm C – V Cụm C – V nhỏ nằm trong cụm C – V lớn. (2) Các cụm C – V không bao chứa nhau. (3) - GV hỏi: Em hãy cho biết câu (1) thuộc kiểu nào? (câu đơn) - GV hỏi: Em hãy cho biết câu (2) thuộc kiểu nào? (câu dùng cụm chủ vò để mở rộng câu) - GV hỏi: Em hãy cho biết câu (3) thuộc kiểu nào? (câu ghép) GV hỏi: Em hãy cho biết thế nào là câu ghép? - GV cho HS ghi ví dụ câu (3) trên bảng phụ. • Chuyển ý : Giữa các vế câu ghép được nối với nhau bằng hai cách: dùng từ nối và không dùng từ nối. Ta tìm hiểu ở phần II. * HĐ 2 : (GV treo bảng phụ và phân tích các câu ghép) - GV hỏi: Em hãy tìm thêm câu ghép ở đoạn trích ở phần I? “ Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy vì hồi ấy C V tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết” C V C V - GV hỏi: Các vế trong câu này nối với nhau bằng từ nào? (vì; và). Từ loại của những từ này? (quan hệ từ) - GV hỏi: Câu (3) ở phần I nối như thế nào? + vế 1 và vế 2 nối bằng từ nào? Từ loại? ( vì quan hệ từ) + vế 2 và vế 3 có dùng từ để nối không? Nó dùng dấu hiệu gì? (hai chấm) Ngoài ra có thể dùng dấu phẩy hoặc chấm phẩy. Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm chủ vò là một vế câu. VD:“ Cảnh vật chung C quanh tôi đều thay đổi, V vì chính lòng tôi có sự C thay đổi lớn: hôm nay V tôi đi học” C V II. Cách nối các vế câu ghép: Dùng từ nối Không dùng từ nối Quan hệ từ. Dấu hai chấm, dấu • GV cho thêm ví dụ và yêu cầu HS phân tích để tìm thêm cách nối. “ Vì trời không mưa nên trăng rất đẹp” C V C V - GV hỏi: Em hãy phân tích cấu tạo câu trên? Hai vế nối bằng phương tiện ngôn ngữ nào? (cặp quan hệ từ: vì .nên) • Chú ý bài tập 2 – SGK yêu cầu ta đặt câu ghép có các cặp quan hệ từ, ta đã có mẫu câu trên. Về nhà các em tiếp tục làm. • GV cho tiếp ví dụ câu ghép có cặp từ hô ứng: “ Em càng cố gắng học mẹ càng yêu thương em” C V C V - GV hỏi: Em hãy phân tích cấu trúc cú pháp câu trên? Phương tiện ngôn ngữ nào được nối các vế câu? (cặp từ hô ứng “càng .càng”) • Các em chú ý ở bài tập 4 – SGK yêu cầu ta đặt câu ghép có cặp từ hô ứng. Các em về nhà tiếp tục làm. GV hỏi: Em hãy cho biết cách nối các vế trong câu ghép? • GV cho HS trả lời phần ghi nhớ. * HĐ 3 : Củng cố: - GV hỏi: Thế nào là câu ghép? Các cách nối câu ghép? * HĐ 4 : Luyện tập: 1. Em hãy đọc đoạn trích b và tìm câu ghép, rồi phân tích câu ghép đó? (các đoạn trích còn lại HS tự về nhà làm. 2. Em hãy đặt câu ghép với quan hệ từ “không những .mà” ? (các câu còn lại HS về nhà làm) GV cho HS ghi những câu đúng do bạn đặt vào vở sau khi sửa chữa xong. 3. Các em hãy chuyển ca7u ghép ở bài tập 2 bằng một trong các Cặp quan hệ từ. Cặp từ hô ứng. phẩy hoặc chấm phẩy III. Luyện tập: 1 b. Cô tôi chưa dứt câu, C V cổ họng tôi đã nghẹn C V ứ khóc không ra tiếng . (Các vế nối với nhau bằng dấu phẩy) 2 d. Không những Nam học giỏi mà C V bạn ấy còn lễ phép với C V mọi người . cách: bỏ bớt một quan hệ từ, đáo trật tự các vế? 4. Bài tập 4 đã hướng dẫn HS ở phần II, GV có thể không chữa trên lớp. 5. Viết một đoạn văn ngắn về đầ tài “ thay đổi thói quen sử dụng bao bì nilong” có sử dụng ít nhất một câu ghép? 3 a. Bỏ bớt quan hệ từ: Không những Nam học giỏi, bạn ấy còn lễ phép với mọi người. 5. Bài tập về nhà. III. Dặn dò: Học nội dung bài và làm tiếp các bài tập còn lại. Chuẩn bò bài “ Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh” theo các câu hỏi: - Các em thử tìm hiểu xem vai trò văn bản thuyết minh trong đời sống? - Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh? . loại của những từ này? (quan hệ từ) - GV hỏi: Câu (3) ở phần I nối như thế nào? + vế 1 và vế 2 nối bằng từ nào? Từ loại? ( vì quan hệ từ) + vế 2 và vế 3. bằng phương tiện ngôn ngữ nào? (cặp quan hệ từ: vì .nên) • Chú ý bài tập 2 – SGK yêu cầu ta đặt câu ghép có các cặp quan hệ từ, ta đã có mẫu câu trên. Về