1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QCVN 01 2009 BYT chat luong nuoc an uong

8 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QCVN 01 2009 BYT chat luong nuoc an uong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 04/2009/TT-BYT Hà Nội, ngày 17 tháng 6 năm 2009 THÔNG TƯ BAN HÀNH “QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn cứ Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12 ngày 21/11/2007; Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29/6/2006; Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế; Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Y tế dự phòng và Môi trường, Vụ tr ưởng Vụ Pháp chế, Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống”. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 01/12/2009. Bãi bỏ Quyết định số 1329/2002/BYT - QĐ ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Tiêu chuẩn Vệ sinh nước ăn, uống. Điều 3. Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Đào t ạo, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng và Môi trường, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ, Cục có liên quan, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Trịnh Quân Huấn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 01:2009/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG (National technical regulation on drinking water quality) HÀ NỘI – 2009 LỜI NÓI ĐẦU: QCVN 01:2009/BYT do Cục Y tế dự phòng và Môi trường biên soạn và được Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tư số: 04/2009/TT - BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009. QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG (National technical regulation on drinking water quality) Phần I. QUY ĐỊNH CHUNG I. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH Quy chuẩn này quy định mức giới hạn các chỉ tiêu chất lượng đối với nước dùng để ăn uống, nước dùng cho các cơ sở để chế biến thực phẩm (sau đây gọi tắt là nước ăn uống). II. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân và hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước ăn uống, bao gồ m cả các cơ sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có công suất từ 1.000 m3/ngày đêm trở lên (sau đây gọi tắt là cơ sở cung cấp nước). III. GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Trong quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Chỉ tiêu cảm quan là những yếu tố về màu sắc, mùi vị có thể cảm nhận được bằng các giác quan của con người. 2. AOAC là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Association of Official Analytical Chemists có nghĩa là Hiệp hội các nhà hoá phân tích chính thống. 3. SMEWW là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water có nghĩa là Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước và nước thải. 4. US EPA là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh United States Environmental Protection Agency có nghĩa là Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ. 5. TCU là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh True Color Unit có nghĩa là đơn vị đo màu sắc. 6. NTU là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Nephelometric Turbidity Unit có nghĩa là đơn vị đo độ đục. 7. pCi/l là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Picocuri per litre có nghĩa là đơn vị đo phóng xạ. Phần II. QUY ĐỊNH VỀ KỸ THUẬT BẢNG GIỚI HẠN CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG: STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Giới hạn tối đa cho phép Phương pháp thử Mức độ giám sát I. Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ 1 Màu sắc(*) TCU 15 TCVN 6185 - 1996 (ISO 7887 - 1985) hoặc SMEWW 2120 A 2 Mùi vị(*) - Không có mùi, vị lạ Cảm quan, hoặc SMEWW 2150 B và 2160 B A 3 Độ đục(*) NTU 2 TCVN 6184 - 1996 (ISO 7027 - 1990) hoặc SMEWW 2130 B A 4 pH(*) - Trong khoảng 6,5- 8,5 TCVN 6492:1999 hoặc SMEWW 4500 - H+ A 5 Độ cứng, tính CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 01:2009/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG (National technical regulation on drinking water quality) HÀ NỘI – 2009 www.gree-vn.com QCVN 01: 2009/BYT Lời nói đầu: QCVN 01:2009/BYT Cục Y tế dự phòng Môi trường biên soạn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tư số: 04/2009/TT - BYT ngày 17 tháng năm 2009 www.gree-vn.com QCVN 01: 2009/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG (National technical regulation on drinking water quality) PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định mức giới hạn tiêu chất lượng nước dùng để ăn uống, nước dùng cho sở để chế biến thực phẩm (sau gọi tắt nước ăn uống) II Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng quan, tổ chức, cá nhân hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước ăn uống, bao gồm sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có công suất từ 1.000 m /ngày đêm trở lên (sau gọi tắt sở cung cấp nước) III Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn này, từ ngữ hiểu sau: Chỉ tiêu cảm quan yếu tố màu sắc, mùi vị cảm nhận giác quan người AOAC chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Association of Official Analytical Chemists có nghĩa Hiệp hội nhà hoá phân tích thống SMEWW chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water có nghĩa Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải US EPA chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh United States Environmental Protection Agency có nghĩa Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ TCU chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh True Color Unit có nghĩa đơn vị đo màu sắc NTU chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Nephelometric Turbidity Unit có nghĩa đơn vị đo độ đục pCi/l chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Picocuri per litre có nghĩa đơn vị đo phóng xạ PHẦN II QUY ĐỊNH VỀ KỸ THUẬT Bảng giới hạn tiêu chất lượng: STT Tên tiêu Đơn vị Giới hạn tối đa cho phép Phương pháp thử Mức độ giám sát I Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô Màu sắc Mùi vị (*) (*) Độ đục pH (*) (*) www.gree-vn.com TCU 15 - Không có mùi, vị lạ TCVN 6185 - 1996 (ISO 7887 - 1985) SMEWW 2120 A Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B A A A NTU TCVN 6184 - 1996 (ISO 7027 - 1990) SMEWW 2130 B - Trong khoảng TCVN 6492:1999 + SMEWW 4500 - H QCVN 01: 2009/BYT 6,5-8,5 Độ cứng, tính theo CaCO3 mg/l 300 TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C A Tổng chất rắn hoà tan (*) (TDS) mg/l 1000 SMEWW 2540 C B Hàm lượng Nhôm (*) mg/l 0,2 TCVN 6657 : 2000 (ISO 12020 :1997) B Hàm lượng Amoni (*) mg/l SMEWW 4500 - NH3 C SMEWW 4500 - NH3 D B Hàm lượng Antimon mg/l 0,005 US EPA 200.7 C 10 Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0,01 TCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B B 11 Hàm lượng Bari mg/l 0,7 US EPA 200.7 C 12 Hàm lượng Bo tính chung cho Borat Axit boric mg/l 0,3 TCVN 6635: 2000 (ISO 9390: 1990) SMEWW 3500 B C mg/l 0,003 TCVN6197 - 1996 (ISO 5961 - 1994) SMEWW 3500 Cd C mg/l 250 (**) 300 TCVN6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) SMEWW 4500 - Cl D A mg/l 0,05 TCVN 6222 - 1996 (ISO 9174 - 1990) SMEWW 3500 - Cr C TCVN 6193 - 1996 (ISO 8288 - 1986) SMEWW 3500 - Cu C 13 14 (*) Hàm lượng Cadimi (*) Hàm lượng Clorua 15 Hàm lượng Crom tổng số 16 Hàm lượng Đồng tổng số mg/l 17 Hàm lượng Xianua mg/l 0,07 TCVN 6181 - 1996 (ISO 6703/1 - 1984) SMEWW 4500 - CN C 18 Hàm lượng Florua mg/l 1,5 TCVN 6195 - 1996 (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 - F B 19 Hàm lượng Hydro sunfur mg/l 0,05 SMEWW 4500 - S B 20 Hàm lượng Sắt tổng số 2+ 3+ (*) (Fe + Fe ) mg/l 0,3 TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332 - 1988) SMEWW 3500 - Fe A B (*) (*) 2- 21 Hàm lượng Chì mg/l 0,01 TCVN 6193 - 1996 (ISO 8286 - 1986) SMEWW 3500 - Pb A 22 Hàm lượng Mangan tổng số mg/l 0,3 TCVN 6002 - 1995 (ISO 6333 - 1986) 23 Hàm lượng Thuỷ ngân tổng số mg/l 0,001 TCVN 5991 - 1995 (ISO 5666/1-1983 - ISO 5666/3 -1983) B 24 Hàm lượng Molybden mg/l 0,07 US EPA 200.7 C 25 Hàm lượng Niken mg/l 0,02 TCVN 6180 -1996 (ISO8288 -1986) C www.gree-vn.com A QCVN 01: 2009/BYT SMEWW 3500 - Ni 26 Hàm lượng Nitrat mg/l 50 TCVN 6180 - 1996 (ISO 7890 -1988) A 27 Hàm lượng Nitrit mg/l TCVN 6178 - 1996 (ISO 6777-1984) A 28 Hàm lượng Selen mg/l 0,01 TCVN 6183-1996 (ISO 9964-1-1993) C 29 Hàm lượng Natri mg/l 200 TCVN 6196 - 1996 (ISO 9964/1 - 1993) B 30 Hàm lượng Sunphát mg/l 250 TCVN 6200 - 1996 (ISO9280 - 1990) A 31 Hàm lượng Kẽm mg/l TCVN 6193 - 1996 (ISO8288 - 1989) C 32 Chỉ số Pecmanganat mg/l TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) A (*) (*) II Hàm lượng chất hữu a Nhóm Alkan clo hoá 33 Cacbontetraclorua µg/l US EPA 524.2 C 34 Diclorometan µg/l 20 US EPA 524.2 C 35 1,2 Dicloroetan µg/l 30 US EPA 524.2 C 36 1,1,1 - Tricloroetan µg/l 2000 US EPA 524.2 C 37 Vinyl clorua µg/l US EPA 524.2 C 38 1,2 Dicloroeten µg/l 50 US EPA 524.2 C 39 Tricloroeten µg/l 70 US EPA 524.2 C 40 Tetracloroeten µg/l 40 US EPA 524.2 C b Hydrocacbua Thơm 41 Phenol dẫn xuất Phenol µg/l SMEWW 6420 B B 42 Benzen µg/l 10 US EPA 524.2 B 43 Toluen µg/l 700 US EPA 524.2 C 44 Xylen µg/l 500 US EPA 524.2 C 45 Etylbenzen µg/l 300 US EPA 524.2 C 46 Styren µg/l 20 US EPA 524.2 C 47 Benzo(a)pyren µg/l 0,7 US EPA 524.2 B c Nhóm Benzen Clo hoá 48 Monoclorobenzen µg/l 300 US EPA 524.2 B 49 1,2 - Diclorobenzen µg/l 1000 US ...TÓM LƯỢC Cùng với sự phát triển của kinh tế, văn hóa – xã hội, nhu cầu của con người Việt Nam về các dịch vụ ngày một cao. Nhu cầu về dịch vụ ăn uống cũng không nhằm ngoài xu hướng đó. Các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực ăn uống luôn cố gắng nâng cao chất lượng dịch vụ tại đơn vị mình, nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng. Trước thực trạng đó, khách sạn Thăng Long Opera cố gắng duy trì và phát triển vị thế của mình trên thị trường kinh doanh dịch vụ ăn uống trong hệ thống các khách sạn kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội. Để đạt được mục tiêu đó, công tác nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống phải được đặt lên hàng đầu. Do đó đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thăng Long Opera” có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn. Đề tài đã nêu ra được một số vấn đề sau: - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến dịch vụ ăn uống và nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống. - Đánh giá thực trạng về chất lượng dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thăng Long Oprea, từ đó, rút ra các ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của nó thông qua điều tra khách hàng và nhân viên về chất lượng dịch vụ ăn uống tại khách sạn. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị mang tính chất thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng dịch vụa ăn uống tại khách sạn Thăng Long Opera. Do những hạn chế nhất định về thời gian nghiên cứu và sự hiểu biết nên không tránh khỏi sự sai sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn. i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập và làm luận văn tốt nghiệp, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ phía trường Đại Học Thương Mại cũng như từ phía khách sạn Thăng Long Opera – nơi em thực tập. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Khách sạn – Du lịch, bộ môn Quản trị dịch vụ khách sạn – du lịch và đặc biệt là thầy giáo ThS. Nguyễn Đắc Cường – người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em hoàn thành bài luận văn này. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc và toàn thể cán bộ, nhân viên của khách sạn Thăng Long – Opera, đặc biệt bộ phận nhà hàng Biz Club đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực tập để em có thể hoàn thành tốt luận văn này. Sinh viên Vũ Thị Thanh Hương ii MỤC LỤC TÓM LƯỢC………………………………………………………………………. LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………… MỤC LỤC………………………………………………………………… DANH MỤC BẢNG, BIỂU……………………………………………………… DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ…………………………………………………. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………. TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng, biểu Trang Bảng 3.1 Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn nhân lực tại khách sạn Thăng Long Opera. 29 Bảng 3.2 Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh nhà hàng của Biz Club. 33 Bảng 3.3 Bảng 3.3 Bảng đánh giá của khách hàng quốc tế về chất lượng dịch vụ ăn uống của nhà hàng Biz Club – khách sạn Thăng Long Opera. 38 Bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết quả đánh giá của khách hàng nội địa về chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng Biz Club – khách sạn Thăng Long Opera. 38 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ. iv STT Tên sơ đồ, hình vẽ Trang Sơ đồ 2.1 Các yếu tố cơ bản tham gia sản xuất dịch vụ ăn uống 8 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình cung ứng dịch vụ ăn uống 10 Sơ dồ 3.1 Phương pháp đánh giá chất lượng dịch vụ căn cứ vào sự thỏa mãn chung của khách hàng 22 Sơ đồ 3.2 Cơ cấu tổ chức tại khách sạn Thăng Long Opera – Hà Nội 27 Sơ đồ 3.3 Cơ cấu tổ chức tại nhà hàng Biz Club 31 Sơ đồ 3.4 Quy trình phục vụ theo theo thực đơn 32 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. SL : số lượng ĐH : đại học +/- : chênh lệch CĐ : cao đẳng % : phần trăm TC: trung cấp Tr.đ : triệu đồng SC : sơ cấp TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam PT : phổ thông SP: số phiếu STT : số thứ tự DVAU : dịch vụ ăn uống vi Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĂN UỐNG TẠI KHÁCH SẠN THĂNG LONG OPERA. 1.1 Tính cấp thiết của đề tài. Hoạt động kinh doanh du lịch đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử phát triển của loài người và càng ngày càng phát triển BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 50 /2015/TT-BYT Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2015 Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TƯ Quy định việc kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2007 Chính phủ quy định sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư Quy định việc kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt, Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định việc kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Nước ăn uống nước dùng cho mục đích ăn uống, chế biến thực phẩm sở cung cấp nước cung cấp, bảo đảm chất lượng theo quy chuẩn kỹ thuật Bộ Y tế ban hành Nước sinh hoạt nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt thông thường, không sử dụng để ăn uống trực tiếp dùng cho chế biến thực phẩm sở cung cấp nước cung cấp, bảo đảm chất lượng theo quy chuẩn kỹ thuật Bộ Y tế ban hành Nước hộ gia đình nước hộ gia đình tự khai thác lưu trữ để sử dụng làm nước sinh hoạt Nội kiểm việc thực quy định bảo đảm vệ sinh, chất lượng nước sở cung cấp nước sở cung cấp nước tự thực hiện, bao gồm kiểm tra vệ sinh nơi khai thác nước nguyên liệu, vệ sinh ngoại cảnh, vệ sinh hệ thống sản xuất nước; xét nghiệm chất lượng nước thành phẩm theo quy định; lập quản lý hồ sơ theo dõi vệ sinh, chất lượng nước Ngoại kiểm kiểm tra việc thực quy định bảo đảm vệ sinh, chất lượng nước sở cung cấp nước quan nhà nước có thẩm quyền trực tiếp thực hiện, bao gồm kiểm tra vệ sinh chung; kiểm tra việc thực chế độ nội kiểm; xét nghiệm chất lượng nước thành phẩm Cơ sở cung cấp nước tổ chức, cá nhân thực phần tất hoạt động khai thác, sản xuất, kinh doanh, cung cấp nước ăn uống, nước sinh hoạt Nước thành phẩm sản phẩm nước kết thúc công đoạn cuối trình xử lý nước đưa vào mạng lưới đường ống phương tiện phân phối nước để cung cấp cho tổ chức, cá nhân sử dụng Điều Cơ quan nhà nước có thẩm quyền trực tiếp kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh); Trung tâm Y tế dự phòng Trung tâm Y tế huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau gọi tắt Trung tâm Y tế dự phòng Trung tâm Y tế huyện) thực chức y tế dự phòng có thẩm quyền kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước sở cung cấp nước Trạm Y tế xã, phường, thị trấn (sau gọi tắt Trạm Y tế xã) có thẩm quyền kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước hình thức cấp nước hộ gia đình Chương II KIỂM TRA VỆ SINH, CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA CƠ SỞ CUNG CẤP NƯỚC Mục NỘI KIỂM VỆ SINH, CHẤT LƯỢNG NƯỚC Điều Kiểm tra vệ sinh nơi khai thác nước nguyên liệu Đối với sở cung cấp nước sử dụng nguồn nước ngầm: a) Phạm vi kiểm tra: bán kính tối thiểu 25m tính từ điểm khai thác nước ngầm nguyên liệu b) Nội dung kiểm tra: - Tường rào bảo vệ xung quanh - Các công trình xây dựng (kể công trình sở cung cấp nước) - Hệ thống đường ống nước, cống, kênh mương, rãnh nước thải chạy qua đổ vào khu vực bảo vệ nguồn nước - Các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khai thác tài nguyên khoáng sản - Chất thải, rác thải, nước thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh sinh hoạt c) Phương pháp đánh giá: theo Phiếu chấm điểm nguy quy định Mẫu số 01 - Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư Đối với sở cung cấp nước sử dụng nguồn nước sông: a) Phạm vi kiểm tra: bán kính tối thiểu 200m từ điểm lấy nước lên thượng nguồn, tối thiểu 100m từ điểm lấy nước xuống hạ nguồn 100m phía hai bên bờ sông tính từ mực nước cao sông b) Nội dung kiểm tra: - Biển báo giới hạn khu vực bảo vệ nguồn nước - Bộ phận chắn rác điểm thu nước - Bến đò, bến phà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Phan Duy Hùng, tận tình hướng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại Học Điện Lực tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty ban quản lý khách sạn The Palmy Hà Nội cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập Khách sạn Cuối em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc Cô, Chú, Anh, Chị, bạn đồng nghiệp khách sạn The Palmy Hà Nội dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Trương Thị Thu Phương GVHD: THS PHAN DUY HÙNG SVTH: TRƯƠNG THỊ THU PHƯƠNG NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GVHD: THS PHAN DUY HÙNG SVTH: TRƯƠNG THỊ THU PHƯƠNG NHẬN XÉT (Của giảng viên phản biện) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………… GVHD: THS PHAN DUY HÙNG SVTH: TRƯƠNG THỊ THU PHƯƠNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ ĂN UỐNG NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN .1 TÓM TẮT CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ ĂN UỐNG TẠI NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN THE PALMY AND SPA 21 3.2.3.Nâng cấp hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật ăn uống 84 a.Cơ sở giải pháp 84 GVHD: THS PHAN DUY HÙNG SVTH: TRƯƠNG THỊ THU PHƯƠNG DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các loại phòng The Palmy and Spa 25 Bảng 2.2.Bảng phân phối chức lao động nhà hàng khách sạn The Palmy 29 Bảng 2.3 Doanh thu dịch vụ khách sạn năm qua (2014- 2015) 31 Bảng 2.4 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh khách sạn The Palmy Hotel & Spa năm 2014-2015 33 Bảng 2.5 Bảng phân tích đặc điểm đối tượng khảo sát 38 Bảng 2.6 Bảng thống kê mô tả biến thang đo chất lượng dịch vụ 43 Bảng 2.7 Bảng tiêu chí đánh giá chất lượng/ độ thỏa mãn 44 Bảng 2.8 Bảng thống kê mô tả biến thang đo mức độ thỏa mãn 48 Bảng 2.9 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha tất nhân tố 51 Bảng 2.10 Kiểm định KMO Barlett - thang đo chất lượng phục vụ 52 Bảng 2.11 Bảng trích nhân tố - thang đo chất lượng phục vụ .54 Bảng 2.12 Bảng Ma trận xoay nhân tố - thang đo chất lượng phục vụ .55 Bảng 2.13 Kiểm định KMO Barlett - thang đo độ hài lòng 56 Bảng 2.14 Bảng trích nhân tố - thang đo độ hài lòng 57 Bảng 2.15 Bảng phân tích tương quan 58 Bảng 2.16 Phân tích mô hình hồi quy 60 Bảng 2.17 Bảng kiểm định phân phối chuẩn tổng hợp biến nhân 63 Bảng 2.18 Bảng kiểm định Mann-Whitney biến Giới tính 64 Bảng 2.19 Bảng kiểm định Kruskal-Wallis biến Độ tuổi 64 Bảng 2.20 Bảng Rank nhóm biến Độ tuổi 65 Bảng 2.21 Bảng kiểm định Kruskal-Wallis biến Nghề nghiệp 65 Bảng 2.22 Bảng Rank nhóm biến Nghề nghiệp 66 Bảng 2.23 Bảng kiểm định Kruskal-Wallis biến thu nhập cá nhân .66 Bảng 2.24 Bảng Rank nhóm biến thu nhập cá nhân hàng tháng .66 Bảng 2.25 Bảng kiểm định Kruskal-Wallis biến Người ăn 67 Bảng 2.26 Bảng Rank nhóm biến Người ăn 67 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước sinh hoạt nước có chất lượng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật nước nước dùng cho ăn, uống, vệ sinh người [1] Ngày đứng trước vấn đề thiếu nước ô nhiễm nước trầm trọng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) toàn giới có 1,8 tỉ người sử dụng nước uống bị nhiễm phân, nước nhiễm bẩn làm lan truyền bệnh truyền nhiễm tiêu chảy, tả, lị, thương hàn bại liệt Theo ước tính WHO nước uống bị nhiễm bẩn nguyên nhân 500.000 trường hợp chết tiêu chảy năm tới năm 2025 nửa dân số giới sống vùng thiếu nước [2] Tại Việt Nam, có 80% bệnh tật có liên quan đến nguồn nước Nhiều tác giả nghiên cứu chất lượng nguồn nước sinh hoạt khu vực dân cư cho thấy: Tại tỉnh Yên Bái có 65,7% mẫu nước sinh hoạt xét nghiệm năm 2000 không đạt tiêu chuẩn [3] Trong nghiên cứu bệnh viện tuyến tỉnh năm 2002 cho thấy có tới 40% số mẫu xét nghiệm nước sinh hoạt sử dụng bệnh viện nghiên cứu không đạt tiêu chuẩn [4] Theo báo cáo kết giám sát chất lượng nước sinh hoạt năm 2013 Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh, thành phố, chất lượng nước sở cấp nước tập trung cho thấy: Qua 3.655 lượt kiểm tra 2.223 sở cấp nước 1000m3/ ngày đêm, tỷ lệ nhà máy đạt vệ sinh chung 86,3%; có 16,7% số mẫu nước xét nghiệm không đạt tiêu chuẩn lý hoá 8% số mẫu không đạt tiêu chuẩn vi sinh Qua 9.385 lượt kiểm tra với tổng số 12.709 trạm cấp nước có công suất < 1000m3/ngày đêm, tỉ lệ đạt tiêu chuẩn vệ sinh chung 79%, có 20,7% số mẫu xét nghiệm không đạt tiêu chuẩn lý hoá 16% số mẫu không đạt tiêu chuẩn vi sinh [5] Hà Nội thủ đô nước ta, trung tâm văn hoá, kinh tế trị, đồng thời tập trung đông dân cư, nhiều nhà máy, bệnh viện hàng ngày thải vào môi trường nhiều chất thải có nguy gây ô nhiễm nguồn nước nước bề mặt nước ngầm gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt sức khoẻ người dân Trong nước sinh hoạt người dân Hà Nội chủ yếu lấy từ nhà máy nước Vậy chất lượng nước sinh hoạt nhà máy, trạm cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội sao? Để trả lời cho câu hỏi này, tiến hành đề tài “Thực trạng chất lượng nước ăn uống nước sinh hoạt nhà máy nước hộ gia đình thành phố Hà Nội năm 2014” nhằm trả lời cho câu hỏi liệu nước sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Nội có đảm bảo tiêu chuẩn hay không, không đảm bảo nguyên nhân đâu để từ có biện pháp khuyến nghị giúp cải thiện chất lượng nước sinh hoạt từ cải thiện sức khoẻ người dân địa bàn thành phố Vì vậy, đề tài thực với ba mục tiêu sau: Mô tả chất lượng nước sinh hoạt nhà máy, trạm cấp nước số tiêu vật lý, hoá học vi sinh địa bàn thành phố Hà Nội năm 2014 Mô tả chất lượng nước sinh hoạt hộ gia đình sử dụng nước máy từ nhà máy, trạm cấp nước Hà Nội số tiêu vật lý, hóa học học vi sinh địa bàn thành phố Hà Nội năm 2014 Mô tả yếu tố liên quan đến ô nhiễm nước nhà máy, trạm cung cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội năm 2014 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nước sinh hoạt 1.1.1 Định nghĩa nước sinh hoạt Nước sinh hoạt nước có chất lượng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật nước nước dùng cho ăn, uống vệ sinh người [1] Như theo định nghĩa nước sinh hoạt ăn uống phải không màu, không mùi vị, không chứa chất độc hại, vi khuẩn tác nhân gây bệnh Hàm lượng chất hoà tan không vượt tiêu chuẩn cho phép 1.1.2 Vai trò nước sống người Nước vô thiết yếu sống, nhu cầu thiếu đời sống hàng ngày người Giống oxy để thở, người tồn nước Việc cung cấp nước đảm bảo chất lượng an toàn có lợi ích sau: Về sức khoẻ Góp phần giảm tỉ lệ ốm đau cho người dân, tăng tuổi thọ cho người già Làm giảm nguy lan truyền bệnh liên quan đến nước tả, lị, thương hàn, viêm gan, bại liệt Các bệnh chất độc hoá học, chất phóng xạ nước bị ô nhiễm gây Góp phần tăng suất lao động, cải thiện đời sống cho gia đình không thời gian tiền bạc để chữa chạy thân hay người gia đình bị ốm đau Tiết kiệm thuốc men chạy thầy để chữa bệnh Về kinh tế Giảm thời gian dành cho việc lấy nước lo cho có nước Tạo điều kiện để phát triển công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi du lịch Về xã hội Góp phần cải thiện đời sống cho gia đình xã hội.Hàng xóm láng giềng sống hoà thuận đoàn kết.Phụ nữ người gia đình có điều kiện sống, làm việc học tập tốt Với cá nhân Nước .. .QCVN 01: 2009/ BYT Lời nói đầu: QCVN 01: 2009/ BYT Cục Y tế dự phòng Môi trường biên soạn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tư số: 04 /2009/ TT - BYT ngày 17 tháng năm 2009 www.gree-vn.com QCVN. .. A: a) Xét nghiệm 01 lần /01 tuần sở cung cấp nước thực hiện; b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần /01 tháng quan có thẩm quyền thực Đối với tiêu thuộc mức độ B: a) Xét nghiệm 01 lần/06 tháng... www.gree-vn.com A QCVN 01: 2009/ BYT SMEWW 3500 - Ni 26 Hàm lượng Nitrat mg/l 50 TCVN 6180 - 1996 (ISO 7890 -1988) A 27 Hàm lượng Nitrit mg/l TCVN 6178 - 1996 (ISO 6777-1984) A 28 Hàm lượng Selen mg/l 0 ,01 TCVN

Ngày đăng: 30/10/2017, 19:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng giới hạn các chỉ tiêu chất lượng: - QCVN 01 2009 BYT chat luong nuoc an uong
Bảng gi ới hạn các chỉ tiêu chất lượng: (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w