1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tai lieu 8.0 To trinh ve so luong TV BKS nhiem ky 2015 2018

1 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 106,88 KB

Nội dung

Tiếp tục xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh 11:42' 24/7/2010 Đến cuối năm 2009, toàn Đảng có gần 55.000 tổ chức cơ sở đảng (gần 23.000 đảng bộ cơ sở và 32.000 chi bộ cơ sở), hơn 230.000 chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở với tổng số hơn 3,6 triệu đảng viên. Các tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng, hạt nhân chính trị ở cơ sở, là cầu nối giữa Đảng với nhân dân; có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống tổ chức của Đảng. Tổ chức cơ sở đảng là nơi trực tiếp tổ chức, lãnh đạo cán bộ, đảng viên và quần chúng thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; nơi thể hiện thường xuyên, toàn diện, trực tiếp và cụ thể nhất quyền làm chủ của nhân dân và mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân; nơi rèn luyện, bồi dưỡng, quản lý đảng viên và nguồn bổ sung đội ngũ cán bộ cho các tổ chức trong hệ thống chính trị các cấp. Vì vậy, sự phát triển và vững mạnh toàn diện của các tổ chức cơ sở đảng là điều kiện bảo đảm cho sự phát triển vững mạnh của toàn Đảng, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn vong của Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Trước yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng trong tình hình mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã xác định nhiệm vụ trung tâm của cả nhiệm kỳ và mục tiêu cần đạt được là: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển”. Để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, Ban Chấp hành Trung ương đã chỉ rõ: Trước hết phải nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng; muốn nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng thì trước hết và bắt đầu phải nâng cao năng lực lãnh đạo và chất lượng hoạt động của các chi bộ. Cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội X, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết số 22-NQ/TW, ngày 02-02-2008, về “Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên”. Đây là một nghị quyết chuyên đề rất quan trọng, vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài nhằm xây dựng, củng cố, nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên trong tất cả các loại hình tổ chức cơ sở đảng. Qua học tập, quán triệt nghị quyết này, các cấp ủy đảng và đông đảo cán bộ, đảng viên đều cho rằng: Nghị quyết Trung ương đã đánh giá sát, đúng thực trạng tình hình tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay; chỉ rõ những ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân và những khó khăn, vướng mắc, bất cập ở cơ sở; đề ra những nhiệm vụ, giải pháp cụ thể về tổ chức, cán bộ và cơ chế, chính sách để thực hiện trong những năm tới, trong đó có nhiều nội dung mới, mạnh mẽ và có tính khả thi; việc triển khai thực hiện nghị Tài liệu CÔNG TY CỔ PHẦN PVI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 TỜ TRÌNH Về việc thông qua số lượng thành viên Ban kiểm soát PVI nhiệm kỳ 2015 – 2018 Kính gửi: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Căn Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005; Căn Điều lệ Công ty cổ phần PVI (PVI); Hội đồng quản trị PVI kính trình Đại hội đồng cổ đông thông qua việc bầu Ban kiểm soát PVI nhiệm kỳ 2015 – 2018 sau: Ban kiểm soát nhiệm kỳ 2012 - 2015 với số lượng gồm bốn (04) thành viên hết nhiệm kỳ Đại hội đồng cổ đông lần Trên sở đó, Hội đồng quản trị kính trình Đại hội đồng cổ đông thông qua việc bầu Ban kiểm soát PVI nhiệm kỳ (2015 – 2018) giữ nguyên số lượng thành viên Ban kiểm soát gồm bốn (04) người Kính trình./ TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH 8 bước trong bảo vệ bí mật kinh doanh Bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp đang là vấn đề “nóng” ở Việt Nam. Doanh nghiệp luôn phải có chiến lược toàn diện và đồng bộ về sở hữu trí tuệ. Sau đây là một số nội dung cơ bản giúp quản lý hiệu quả bí mật kinh doanh của doanh nghiệp. 1) Nhận dạng bí mật kinh doanh: Đây là nội dung yêu cầu chủ sở hữu thông tin bí mật phải cân nhắc khi quyết định coi một thông tin là bí mật kinh doanh. Do đó, chủ sở hữu cần xem xét và đặt ra các câu hỏi như: Thông tin đó đã được biết đến ngoài Công ty hay chưa? Nhân viên và những người khác có liên quan đến Công ty đã biết đến một cách rộng rãi chưa? Đã tiến hành các biện pháp bảo đảm tính bí mật của thông tin đó chưa? Giá trị của thông tin đó đối với công ty của bạn là gì? Đã tốn bao nhiêu tiền bạc và công sức để thu nhập và phát triển thông tin đó? Mức độ khó để người khác có thể đạt được, thu thập và nhân lên thông tin đó? Các nhà quản lý cần xem xét các thông tin mà họ nắm giữ có khả năng được bảo vệ và có đáp ứng các tiêu chuẩn bảo vệ bí mật kinh doanh hay không. Nếu xác định thông tin mà doanh nghiệp đang nắm giữ hoặc sẽ tạo ra là có khả năng phải bảo vệ với tư cách là bí mật kinh doanh thì chủ doanh nghiệp sẽ tiến hành bước tiếp theo. 2) Xây dựng chính sách bảo vệ: Qua đó, doanh nghiệp chủ động tạo ra một cơ chế thuận lợi để bảo vệ và thực thi quyền đối với bí mật kinh doanh. Điều này gắn chặt với các nội quy, quy định của doanh nghiệp. Việc chủ động bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp là vấn đề được đặt ra hàng đầu trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ vì gốc gác của quyền này là quyền tư với sự điều chỉnh ban đầu theo Luật Dân sự. Sự tự bảo vệ của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng góp phần giảm tải các gánh nặng cho hệ thống quản lý Nhà nước, đồng thời nó làm tăng tính chủ động cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Một hệ thống bảo vệ lý tưởng cho tài sản trí tuệ nói chung và bí mật kinh doanh nói riêng là Nhà nước chỉ can thiệp khi có tranh chấp xảy ra và xử lý theo con đường Tòa án. 3) Giáo dục nhân viên: Được thể hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong nhiều giai đoạn khác nhau và phải được coi là một mấu chốt quan trọng cho việc bảo vệ bí mật kinh doanh. Cụ thể: Khi tuyển nhân viên mới: Trong hợp đồng lao động cần có những quy định cụ thể về chế độ bảo mật, và những chỉ dẫn đầy đủ về các dự định bảo vệ. Làm cho mọi người biết rằng việc bộc lộ thông tin bí mật có thể dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng lao động và bị truy cứu trách nhiệm. Đối với nhân viên cũ: Luôn đối xử công bằng, đối dãi thoả đáng đối với các hoạt động sáng tạo và bảo mật thông tin cho doanh nghiệp. Có những biện pháp nhắc nhở nhân viên về ý thức bảo mật, tránh việc bộc lộ sơ suất (vô ý). Ý thức bảo vệ Phụ lục số 1 (Ban hành kèm theo Thông tư số: 02/2007/TT-BXD ngày 14/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng) (Tên chủ đầu tư) Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________________________ , ngày . tháng . năm TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Kính gửi:……(Người có thẩm quyền quyết định đầu tư)…… - Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; - Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; - Căn cứ Thông tư số … ngày … tháng … năm … của Bộ trưởng Bộ Xây dựng; - Căn cứ (pháp lý khác có liên quan); (Tên Chủ đầu tư) trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình sau: 1. Tên dự án: 2. Tên chủ đầu tư: 3. Địa điểm xây dựng: 4. Diện tích sử dụng đất: 5. Tổng mức đầu tư của dự án: 6. Nguồn vốn đầu tư: 7. Hình thức quản lý dự án: 8. Thời gian thực hiện dự án: 9. Những kiến nghị: (Gửi kèm theo Tờ trình này là Hồ sơ dự án và các văn bản pháp lý có liên quan) Nơi nhận: - Như trên, - Lưu:… Người đại diện của chủ đầu tư (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu) Phụ lục số 3 (Ban hành kèm theo Thông tư số: 02/2007/TT-BXD ngày 14/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng) (Tên cơ quan, đơn vị là đầu mối thẩm định dự án) Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------------------ ., ngày tháng năm……… TỜ TRÌNH PHÊ DUYỆT DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (Tên dự án) . Kính gửi:……. (Người có thẩm quyền quyết định đầu tư)………… - Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; - Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; - Căn cứ Thông tư số . ngày …tháng . năm … của Bộ trưởng Bộ Xây dựng; - Căn cứ (pháp lý khác có liên quan). Sau khi thẩm định, (tên cơ quan, đơn vị đầu mối thẩm định) báo cáo kết quả thẩm định dự án như sau: 1. Tóm tắt những nội dung chủ yếu của dự án: a. Tên dự án: b. Tên chủ đầu tư: c. Mục tiêu đầu tư: d. Nội dung và quy mô đầu tư: đ. Địa điểm xây dựng: e. Diện tích sử dụng đất: g. Loại, cấp công trình: h. Thiết bị công nghệ (nếu có): i. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có) k. Tổng mức đầu tư của dự án: - Trong đó: + Chi phí xây dựng: + Chi phí thiết bị: + Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng (nếu có): + Chi phí khác: + Chi phí dự phòng: l. Nguồn vốn đầu tư: m. Hình thức quản lý dự án: n. Thời gian thực hiện dự án: o. các nội dung khác: 2. Tóm tắt ý kiến các cơ quan, đơn vị liên quan: 3. Nhận xét, đánh giá về nội dung dự án: a. Các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả của dự án, bao gồm: Sự cần thiết đầu tư; các yếu tố đầu vào của dự án; quy mô, công suất, công nghệ, thời gian, tiến độ thực hiện dự án; phân tích tài chính, hiệu quả kinh tế- xã hội của dự án. b. Các yếu tố đảm bảo tính khả thi của dự án, bao gồm: Sự phù hợp với quy hoạch; nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên (nếu có); khả năng giải phóng mặt bằng, khả năng huy động vốn đáp ứng tiến độ của dự án; kinh nghiệm quản lý của chủ đầu tư; kết quả thẩm định thiết kế cơ sở; khả năng hoàn trả vốn vay; giải pháp phòng, chống cháy nổ; các yếu tố ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh, môi trường. 4. Kết luận: a. Đề nghị phê duyệt hay không phê duyệt dự án b. Những kiến nghị: Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thẩm định dự án Nơi nhận: (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu) - Như trên; - Lưu:… Mẫu số 1 ĐƠN VỊ CẤP TRÊN Đơn vị:………………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: ……………./TTr………… Tỉnh (thành phố), ngày …. tháng …. năm …… TỜ TRÌNH Về việc đề nghị xét tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Ngành Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam” Kính gửi: Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Thực hiện Thông tư số /2012/TT-BKHĐT ngày…/…./ 2012 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Hướng dẫn xét tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp ngành Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam”, đề nghị Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Bộ xét tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp ngành Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam” cho…… cá nhân. Trong đó: a. Đang công tác ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… b. Đã nghỉ hưu ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (xin gửi danh sách kèm theo) Thủ trưởng đơn vị Ký tên, đóng dấu Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: …. (ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 30/10/2017, 04:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w