Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
210 KB
Nội dung
TUẦN Ngày soạn: 16/ 8/2013 Ngày giảng:Thứ hai ngày 19 tháng năm 2013 HỌC VẦN ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (2 tiết) I/ MỤC TIÊU: -Nắm nề nếp học tập: cách cầm tập đọc, khoảng cách mắt nhìn, cách ngồi viết, cách đặt vở, cách cầm bút, cách đứng đọc bài, cách cầm bảng, giơ bảng, xoá bảng - Hs thực hành theo nề nếp - Hs có ý thức trật tự, lắng nghe lời gv học II/ ĐỒ DÙNG HS: - Chuẩn bị toàn đồ dùng, sách GV: - Dự kiến trước ban cán lớp - Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học III/ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG A- Kiểm tra cũ: (5’) - Kiểm tra sĩ số học sinh B- Dạy, học mới: 1.Giới thiệu: (10’) - Gv tự giới thiệu để hs làm quen Dạy nề nếp:(20’) a Cách cầm sách: Giáo viên làm mẫu: cách cầm vở, cách đứng lên đọc bài( ý: khoảng cách mắt nhìn.) b Cách ngồi viết, cầm bút, đặt Gv hướng dẫn làm mẫu Gv nhận xét, chỉnh sửa tư cho hs c Sắp xếp chỗ ngồi chia tổ - Xếp chỗ ngồi cho học sinh d Bầu ban cán lớp: - GV đưa dự kiến ban cán lớp gồm: Lớp trưởng, lớp phó, quản ca, tổ trưởng… Tiết (30’) e Cách cầm bảng, giơ bảng, xoá bảng - Lớp trưởng báo cáo - Tự giới thiệu mình, gia đình - Làm thử, thực hành nhận xét - Hs thực hành, nhận xét - HS ngồi theo vị trí quy định gv - HS nghe lấy biểu - Làm thử, thực hành nhận xét Gv làm mẫu hướng dẫn g Cách xếp hàng: - Làm mẫu hướng dẫn hs cách xếp hàng Lớp trưởng hô, lớp thực hành Dặn dò-Nhận xét(5’) - Dặn hs xếp đồ dùng gọn gàng sau học xong - Nhận xét tiết học TOÁN Tiết 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I/ MỤC TIÊU - Tạo không khí vui vẻ lớp, HS tự giới thiệu - Bước dầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, hoạt động học tập học toán -HS yêu thích học Toán II/ ĐỒ DÙNG: - Sách toán - Bộ đồ dùng học toán lớp HS III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên I- Kiểm tra cũ (3’) - Bài tập sách đồ dùng HS - GV kiểm tra nhận xét chung II- Bài mới: Giới thiệu (ghi bảng) 2- Hoạt động 1:(5’) HD học sinh sử dụng toán - Gv giới thiệu ngắn gọn sách toán - Cho HS thực hành gấp sách, mở sách hướng dẫn cách giữ gìn sách 2- Hoạt động 2: (7’)HD học sinh làm quen với số hoạt động học tập toán lớp Hoạt động học sinh - HS lấy sách đồ dùng học toán cho GV kiểm tra - HS lấy sách toán xem - HS ý - HS thực hành gấp, mở sách - Trong tiết học có GV phải giới thiệu, giải thích (H1) có làm quen với q.tính (H2) có phải học nhóm ? Trong tiết học toán lớp thường có hoạt động nào? cách ? Sử dụng đồ dùng ? - Tuy nhiên học toán học CN quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm kiểm tra - Cho học sinh nghỉ tiết 3- Hoạt động 3: (7’)Nêu yêu cầu cần đạt học toán - Hs biết : đếm, đọc số, viết số, so sánh số, làm tính cộng, trừ, đo độ dài, biết xem lịch hàng ngày ? Muốn học toán giỏi em phải làm ? 4- Hoạt động 4:(7) Giới thiệu đồ dùng học toán cuả HS - Y/c HS lấy đồ dùng học toán - GV lấy đồ dùng đề dùng giơ lên nêu tên gọi - GV nêu tên đồ dùng yêu cầu học sinh lấy 5- Hoạt động 5: (2’)Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi: Thi cách lấy cất đồ dùng : Chuẩn bị cho tiết học sau Bài 1: (H4) - HS múa, hát tập thể - HS ý nghe nhắc lại - Phải học đều, học thuộc bài, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ - HS làm theo yêu cầu GV - HS nghe nhắc lại theo yêu cầu - HS thực hành - HS chơi (2 lần) ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: - Biết tên trường, lớp tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp - Bước đầu giới thiệu tên mình, điều thích trước lớp - Vui vẻ, phấn khởi học; tự hào trở thành hs lớp Một - Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, truờng lớp - HS biết quyền bổn phận trẻ em học phải học tập tốt - HS biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN TRONG BÀI - Kỹ tự giới thiệu thân - Kỹ thể tự tin trước đông người - Kỹ lắng nghe tích cực - Kỹ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng ngày học, trường , lớp, thầy, cô giáo,bạn bè B- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Gv: Điều 7, 28 quyền trẻ em Một số hát quyền trẻ em - Hs: Vở tập đạo đức C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra: 5’ Kiểm tra đồ dùng học tập hs -Lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài a Giới thiệu b Các hoạt động dạy học Bài tập 1: (10’) Giới thiệu tên Hướng dẫn hs đứng bàn quay vào - Giới thiệu tên cho bạn giới thiệu giới thiệu tên bạn cho lớp ? Trò chơi giúp em điều gì? - Thảo luận, trả lời câu hỏi KL: Mỗi người có tên, trẻ em có quyền có họ tên Bài tập 2: (10’) Giới thiệu sở thích Giáo viên hướng dẫn quan sát - HS tự giới thiệu theo cặp ? Những điều bạn thích có hoàn toàn - Vài hs nêu giống em không? - Lắng nghe KL: Mỗi người có sở thích khác nhau, cần tôn trọng sở thích riêng người khác Bài tập 3: (6’) Kể ngày học ? Em mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu - Một số học sinh kể trước lớp tiên học nào? ? Em có vui học lớp không? ? Em làm để xứng đáng học sinh lớp 1? KL: Vào lớp có nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, học nhiều điều em phải cố gắng học giỏi Nhận xét – dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà chuẩn bị cho tiết sau Ngày soạn:17/ 8/2013 Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng năm 2013 HỌC VẦN CÁC NÉT CƠ BẢN (2 Tiết) I MỤC TIÊU: - Hs biết nét bản, viết đuợc nét bảng -Vận dụng để viết chữ ghi âm đúng, đẹp -HS có ý thức tốt học tập II ĐỒ DÙNG: - Các nét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động gv Hoạt động hs Giới thiệu nét bản:(10’) - Gv giới thiệu nét nêu tên nét Gv giới thiệu nét: nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, mét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong- hở phải, nét cong-hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt - Hs quan sát - Gọi hs nêu tên nét - Vài hs nêu - Gv hướng dẫn viết nét - Hs quan sát Luyện viết nét bản:(50’) - Gv hướng dẫn hs cách cầm phấn viết giơ bảng + Cho hs luyện viết nét bảng - Gv hướng dẫn hs cách đặt cầm bút viết + Luyện viết nét vào - GV bao quát lớp, hs viết III Củng cố, dặn dò:(5’) - Gs chấm nhận xét - Gọi hs nêu tên nét học - Dặn hs nhà luyện viết nét bản; chuẩn bị - Hs quan sát + Hs tự viết - Hs quan sát + Hs tự viết - Vài hs nêu TOÁN Tiết 2: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I/.MỤC TIÊU Sau học hs biết: -So sánh số lượng nhóm đồ vật -Biết sử dụng từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để diễn đạt hoạt động so sánh số lượng nhóm đồ vật II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các loại vật tranh minh họa SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động gv ổn định tổ chức (2’) Kiểm tra cũ: (3’) - Kiểm tra đồ dùng học tập hs - Nhận xét Dạy học (25’) a.So sánh số lượng cốc thìa -Đặt cốc , thìa lên bàn nói “cô có số cốc thìa , tiến hành so sánh số cốc số thìa” -Gọi hs lên đặt vào cốc thìa ? Còn thừa cốc thìa? -Nói “ đặt vào cốc thìa cốc chưa có thìa ta nói: ” số cốc nhiều số thìa” -Gọi hs lặp lại -Gọi hs nêu số cách so sánh khác -Gợi ý để hs nêu b So sánh số hoa số lọ hoa; số chai nút chai; thỏ cà rốt… làm tương tự số cốc số thìa Trò chơi: Nhiều hơn, hơn(7) - So sánh số bạn trai bạn gái tổ - So sánh số bạn trai bạn gái tổ - So sánh số bạn trai bạn gái tổ - So sánh số cửa vào với cửa sổ lớp học Củng cố, dặn dò : (5’) -Đặt số đồ vật có chênh lệch gọi hs so sánh -Cho hs so sánh số sách số Hoạt động hs - Hs lấy đồ dùng -Lớp quan sát nhận xét -…Còn thừa cốc thìa -… lặp lại số cốc nhiều số thìa -… số thìa số cốc - Hs tự làm + Vài hs nêu + Vài hs nêu - Nêu kết so sánh cặp em… -Về nhà tập so sánh số tủ số tivi nhà em; số bàn số ghế … -Nhận xét tiết học THỦ CÔNG Tiết 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I/ MỤC TIÊU: - HS biết số loại giấy,bìa dụng cụ (thước kẻ, bút chì, keo, hồ dán )để học thủ công - Biết số vật liệu khác thay giấy, bìa để làm thủ công : giấy báo, hoạ báo, giấy học sinh,lá II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tài liệu, thiết bị: Một số loại giấy bìa, kéo, hồ dán, thước, bút chì Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ (2,): Kiểm tra đồ dùng học tập HS? Bài mới: 30’ a Giới thiệu bài: b Giảng bài: Hoạt động : 10’: Giới thiệu giấy, bìa GV đưa cho HS quan sát nêu: Giấy phần mỏng bìa đóng bên dày ? Giấy so với bìa GV giới thiệu giấy màu ? Em thấy mặt giấy ? Màu sắc tờ giấy * GV kết luận: Đây giấy thủ công… Hoạt động (15’): Giới thiệu dụng cụ học TC Thước kẻ Cho HS quan sát thước kẻ ? Trong đồ dùng học tập có thước kẻ không ? Đặc điểm thước kẻ ? Thước dùng để làm * GV kết luận: Thước dùng để đo chiều dài, Hoạt động học sinh HS quan sát, lắng nghe + Giấy mỏng bìa HS quan sát + Khác + Nhiều màu khác HS quan sát + Có thước kẻ + Dài, có ghi vạch, đánh số + Đo chiều dài, vẽ hình trên thân thước có vạch chia đánh số… Bút chì Yêu cầu HS quan sát bút chì ? Miêu tả bút chì * GV bổ sung: Bút chì có cấu tạo phần… Kéo GV giới thiệu kéo nêu: Kéo dùng để cắt bìa, giấy Ngoài kéo cắt loại vải, giấy… Hồ dán ? Theo em hồ dán để làm * GV kết luận: Hồ dán chất keo… Hoạt động (3- 4,): Nhận xét, đánh giá Khen ngợi HS tích cực phát biểu ý kiến xây dựng Nhận xét chung tiết học HS quan sát HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát lắng nghe + Dán giấy, bìa HS lắng nghe HS lắng nghe lời nhận xét GV Ngày soạn: 18/ 8/2013 Ngày giảng: Thứ ngày 21 tháng năm 2013 TOÁN Tiết 3: HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN A MỤC TIÊU: Sau học, hs có thể: - Nhận nêu tên hình vuông, hình tròn - Bước đầu nhận hình vuông, hình tròn từ vật thật B ĐỒ DÙNG: - Một số hình vuông, hình tròn bìa có kích thước khác - Một số vật thật có mặt hình vuông, hình tròn - Bộ đồ dùng học Toán C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động gv I Kiểm tra cũ:(5’) - So sánh số lượng bút ô li - Gv nhận xét, cho điểm II Bài mới:(30’) Giới thiệu hình vuông:(7’) Hoạt động hs - hs nêu - Gv đưa bìa hình vuông giới thiệu: Đây hình vuông - Gv hỏi lại hs: Đây hình gì? - Yêu cầu hs lấy hình vuông đồ dùng học toán - Yêu cầu hs tìm số đồ vật có mặt hình vuông Giới thiệu hình tròn:(7’) ( Làm tương tự hình vuông.) Thực hành:(10’) a Bài 1: Tô màu: - Gv hướng dẫn hs tô màu hình vuông - Cho hs đổi kiểm tra - Gv quan sát, nhận xét b Bài 2: Tô màu: - Gv hướng dẫn hs làm - Yêu cầu hs làm - Cho hs đổi chéo kiểm tra - Nhận xét c Bài 3: Tô màu: - Trong có hình gì? - Nêu cách tô màu - Yêu cầu hs tự làm d Bài 4: Làm để có hình vuông? - Hướng dẫn hs gấp mảnh bìa hình vẽ để hình vuông - Yêu cầu hs làm - Gọi hs giải thích cách gấp - Hs quan - Vài hs nêu - Hs tự lấy - Vài hs nêu - Hs tự làm - Hs kiểm tra chéo - Hs tự tô màu - Hs kiểm tra chéo - Vài hs nêu - hs nêu yc - hs nêu - hs nêu - Hs tự làm - Hs quan sát - Hs tự làm - vài hs nêu III Củng cố, dặn dò:(6’) - Trò chơi: Ai nhanh, khéo + Gv tổ chức cho hs thi gắn hình vuông, hình tròn theo nhóm + Gv tổng kết thi - Dặn hs nhà tìm thêm đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn THỂ DỤC Tiết 1: TỔ CHỨC LỚP HỌC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Đ/C Thanh dạy HỌC VẦN BÀI 1: e A.MỤC TIÊU: - Hs làm quen nhận biết chữ âm e - Bước đầu nhận thức mối liên hệ chữ tiếng đồ vật, vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em loài vật có lớp học B ĐỒ DÙNG: - Mẫu chữ e - Tranh minh hoạ học C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động gv I Kiểm tra cũ:(5’) - Nêu tên nét - Gv nhận xét II Bài mới:(30’) Giới thiệu bài: - Quan sát tranh, tranh vẽ ai, vẽ gì? - Gv nêu: bé, me, xe, ve tiếng giống có âm e Dạy chữ ghi âm: - Gv viết bảng chữ e a Nhận diện chữ: - Gv giới thiệu chữ e gồm nét thắt hỏi: Chữ e giống hình gì? - Gv dùng sợi dây vắt chéo thành hình chữ e b Nhận diện âm phát âm - Gv phát âm mẫu: e - Gọi hs phát âm c Hướng dẫn viết bảng con: - Gv viết mẫu huớng dẫn cách viết: e - Yêu cầu hs viết ngón tay - Luyện viết bảng chữ e - Gv nhận xét sửa sai cho hs Tiết 2(35’) Luyện tập:(30’) a Luyện đọc:(13’) Hoạt động hs - hs nêu - Vài hs nêu - Hs đọc đồng - Vài hs nêu - Hs quan sát - Nhiều hs phát âm - Hs quan sát - Hs luyện viết - Hs viết bảng 10 - Đọc cá nhân - Đọc theo nhóm b Luyện viết:(10’) - Giáo viên viết mẫu: e - Nhắc hs t ngồi cách cầm bút - Tập tô chữ e tập viết - Gv chấm nhận xét c.Luyện nói:(7’) - Yêu cầu hs quan sát tranh hỏi lớp: + Tranh vẽ gì? + Mỗi tranh nói loài nào? + Các bạn nhỏ tranh học gì? + Các tranh có chung? - Gv nhận xét, khen hs trả lời đầy đủ - Nhiều hs đọc - Hs đọc theo nhóm - Hs quan sát - Hs thực - Hs tô tập viết - Thảo luận theo cặp - Đai diện trả lời - Bổ sung III Củng cố- dặn dò:(5’) - Gọi hs đọc sgk - Gv nhận xét học; dặn hs chuẩn bị Ngày soạn: 19/ 8/2013 Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng năm 2013 ÂM NHẠC Học bài: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP (Dân Ca Nùng – Đặt Lời: Anh Hoàng) I MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết vỗ tay gõ đệm theo hát II ĐỒ DÙNG: - Hát chuẩn xác quê hương tươi đẹp - Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, phách), máy nghe, băng hát mẫu - Tranh minh hoạ, ( Nếu có) dân tộc người thuộc vùng núi phía Bắc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YÊU: ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra cũ: Không tiến hành Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động 1:(15’) Dạy hát Quê hương tươi đẹp -Ngồi ngắn, ý nghe - Giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát 11 + Giới thiệu qua cho HS biết: - Cho HS nghe băng hát mẫu( GV vừa đệm đàn vừa hát) - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca câu ngắn ( chia làm câu) -Tập hát câu, câu cho HS hát – lần để thuộc lời giai điệu hát - Chú ý tiếng cuối cấu hát ứng với trường độ nốt để nhắc HS ngân phách - Sau tập xong hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời giai điệu hát - Sửa cho HS ( em hát chưa yêu cầu), nhận xét *Hoạt động 2:(15’)hát kết hợp với vận động phụ họa - Hướng dẫn HS hát vỗ tay gỗ đệm theo phách Quê hương em tươi đẹp… x x x x - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ( bên gõ phách) * Hoạt động 3(5’)Củng cố – dặn dò: - Cho HS ôn lại hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách lần trước kết thúc tiết học - Hỏi HS nhắc lại tên hát, dân ca dân tộc nào? - Nhận xét chung ( khen thưởng em thuộc lời, gõ phách biết vận động phụ họa nhịp nhàng, yêu cầu; nhắc nhở em yêu cầu trung tiết học cần cố gắng hơn) Dặn HS ôn hát vừa tập Nghe băng mẫu ( nghe GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu theo hướng dẫn GV Chú ý tư ngồi hát ngắn Hát ngân phách theo hướng dẫn GV HS thực hướng dẫn GV + Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - Hát vỗ tay gõ đệm theo phách, sử dụng nhạc cụ gõ: Song loan, phách, trống nhỏ… Theo hướng dẫn GV - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - Ôn lại hát theo hướng dẫn GV - Trả lời + Bài; Quê hương tươi đẹp + Dân ca Nùng - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò ghi nhớ TOÁN HÌNH TAM GIÁC I/.MỤC TIÊU Sau học hs biết -Nhận biết hình tam giác nói tên hình - Bước đầu nhận hình tam giác từ vật thật có mặt hình tam giác - Giáo dục ý thức tự giác học tập II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Một số hình tam giác bìa, số vật thật có dạng hình tam giác 12 -HS: Bộ đồ dùng học Toán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động gv Ổn định : (1’) Kiểm tra cũ: (5’) + Tiết trước em học ? + Giáo viên đưa hình vuông hỏi : - hình ? + Trong lớp ta có vật có dạng hình tròn ? Dạy a.Giới thiệu bài: (1’) b Giới thiệu hình tam giác: (15’) -Lần lượt đưa bìa hình tam giác lên cho hs xem, lần đưa nói “đây hình tam giác” -Đính bảng hình tam giác có kích cỡ, màu sắc khác hỏi: hình gì? ? Các hình tam giác có giống không ? KL : Dù hình vị trí nào, có màu sắc khác tất hình gọi chung hình tam giác -Hướng dẫn hs mở đồ dùng lấy tất hình tam giác đặt lên bàn c Thực hành xếp hình : (10’) Bài 1,2,3 : Hs tự tô màu vào hình Bài 4: GV hướng dẫn hs dùng hình tam giác hình vuông khác để xếp vật mẫu sgk Củng cố-Dặn dò : (5’) Trò chơi Tìm hình nhanh ♦Mỗi đội chọn em đại diện lên tham gia chơi - Giáo viên để số hình lộn xộn Khi giáo viên hô tìm cho cô hình … - Học sinh phải nhanh chóng lấy hình gắn lên bảng Ai gắn nhanh, đội thắng ? Ở lớp ta có đồ dùng có dạng hình tam giác ? Hãy kể số đồ dùng có dạng hình tam giác -Nhận xét tiết học 13 Hoạt động hs - hình vuông , hình tròn - Hs trả lời -Lớp quan sát - “hình tam giác” - Không giống : Cái cao lên, thấp xuống, nghiêng qua… -… Lấy hình tam giác hộp đặt lên bàn - Hs tô màu - Dùng HTG HV có màu sắc khác để xếp thành hình VD:cái nhà.Cái thuyền.Cái chong chóng Nhà có cá … - Học sinh tham gia chơi trật tự HỌC VẦN BÀI : b A MỤC TIÊU: - Hs làm quen nhận biết chữ b âm b - Ghép tiếng be - Bước đầu nhận biết đuợc mối liên hệ chữ với tiếng đồ vật, vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác trẻ em vật B ĐỒ DÙNG: - Mẫu chữ b - Tranh minh hoạ học C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động gv I Kiểm tra cũ: (5’) - Đọc chữ e - Chỉ chữ e tiếng: bé, me, xe, ve - Gv nhận xét, cho điểm II Bài mới:(30’) Giới thiệu bài:(5’) - Cho hs quan sát tranh hỏi: Tranh vẽ vẽ gì? - Gv nêu: bé, bê, bà, bóng tiếng giống có âm b Dạy chữ ghi âm:(30’) - Gv viết bảng âm b a Nhận diện chữ: - Gv giới thiệu chữ b gồm nét: nét khuyết nét thắt - Cho hs so sánh chữ b với chữ e học? b Ghép chữ phát âm - Gv giới thiệu viết chữ be - Yêu cầu hs ghép tiếng be - Nêu vị trí âm b e tiếng be - Gv hướng dẫn hs đánh vần đọc tiếng be - Gọi hs đánh vần đọc - Gv sửa lỗi cho hs c Hướng dẫn viết bảng con: 14 Hoạt động hs - hs đọc - hs thực - Vài hs nêu - Hs đọc cá nhân, đt - Hs theo dõi - Vài hs nêu - Hs quan sát - Hs làm cá nhân - Vài hs nêu - Hs quan sát - Hs đọc cá nhân, tập thể - Gv viết mẫu hướng dẫn cách viết: b, be - Yêu cầu hs viết ngón tay - Luyện viết bảng chữ b, be - Gv nhận xét sửa sai cho hs TIẾT 2(35’) Luyện tập:(30’) a Luyện đọc:(15’) - Đọc bài: b, be c Luyện viết:(8’) - Giáo viên viết mẫu: e - Nhắc hs t ngồi cách cầm bút - Tập tô chữ e tập viết - Gv chấm nhận xét b Luyện nói:(7’) - Cho hs quan sát tranh hỏi: + Ai học bài? + Ai tập viết chữ e? + Bạn voi làm gì? + Ai kẻ vở? + Hai bạn gái làm gì? + Các tranh có giống khác nhau? - Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay - Hs quan sát - Hs luyện viết - Hs viết bảng - Hs đọc cá nhân, đt - Hs đọc theo nhóm - Hs quan sát - Hs thực - Hs tô tập viết -Thảo luận - Trả lời - H trả lời - Bổ sung III- Củng cố- dặn dò:(5’) - Đọc sgk - Tìm tiếng có vần - Gv nhận xét học; dặn hs chuẩn bị Ngày soạn:20/ 8/2013 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2013 HỌC VẦN Bài 3: DẤU SẮC A MỤC TIÊU: - Hs nhận biết dấu sắc - Biết ghép tiếng bé - Biết đuợc dấu sắc tiếng đồ vật, vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác trẻ em B ĐỒ DÙNG: - Dấu sắc mẫu 15 - Các vật tựa hình dấu sắc - Tranh minh hoạ học C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động gv I Kiểm tra cũ: (5’) - Đọc tiếng be - Viết chữ b - Tìm chữ b tiếng: bé, bê, bóng, bà - Gv nhận xét cho điểm II Bài mới:(30’) Giới thiệu bài: - Cho hs quan sát tranh hỏi: Các tranh vẽ vẽ gì? - Gv nêu: bé, cá, (lá) chuối, chó, khế tiếng giống có dấu Dạy dấu thanh: - Gv viết bảng dấu a Nhận diện dấu: - Gv giới thiệu dấu gồm nét sổ nghiêng phải - Gv đưa số đồ vật giống hình dấu yêu cầu hs lấy dấu chữ + Dấu giống gì? b Ghép chữ phát âm - Gv giới thiệu viết chữ bé - Yêu cầu hs ghép tiếng bé - Nêu vị trí âm dấu sắc tiếng bé - Gv hướng dẫn hs đánh vần đọc tiếng bé - Gọi hs đánh vần đọc - Gv sửa lỗi cho hs c H dẫn viết bảng con: - Gv viết mẫu hướng dẫn cách viết dấu - Yêu cầu hs viết ngón tay - Luyện viết bảng dấu chữ bé - Gv nhận xét sửa sai cho hs Hoạt động hs - hs đọc - Hs viết bảng - hs thực - Vài hs nêu - Hs đọc cá nhân, đt - Hs quan sát - Hs thực - Vài hs nêu - Hs quan sát - Hs làm cá nhân - Vài hs nêu - Hs đọc cá nhân, tập thể - Hs quan sát - Hs luyện viết - Hs viết bảng Tiết 2(35’) Luyện tập:(30’) a Luyện đọc:(12’) - Đọc bài: bé -Gọi H yếu đọc - Hs đọc cá nhân, đt - Hs đọc theo nhóm 16 c Luyện viết:(8’) - Giáo viên viết mẫu: bé - Nhắc hs t ngồi cách cầm bút - Tập tô chữ be, bé tập viết -b Luyện nói:(7’) - Cho hs quan sát tranh hỏi: + Quan sát tranh, em thấy gì? + Các tranh có giống khác nhau? + Em thích tranh nhất? Vì sao? + Ngoài học tập em thích làm nhất? - Gv nhận xét khen hs có câu trả lời hay III Củng cố- dặn dò:(5’) - Đọc sgk -Tìm tiếng có vần vừa học - Dặn hs nhà đọc lại bài; chuẩn bị - Hs quan sát - Hs thực - Hs tô tập viết _ Quan sát - thảo luận - Trả lời - Bổ sung TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 1: CƠ THỂ CHÚNG TA A MỤC TIÊU: Sau học hs biết: - Biết số cử động đầu cổ, mình, chân, tay - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt B ĐỒ DÙNG: Các hình sgk C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động gv I Kiểm tra cũ:(5’) Gv kiểm tra sách, môn học hs II Bài mới:(30’) Hoạt động 1: Cho hs quan sát tranh, thảo luận cặp.(10’) - Yêu cầu hs quan sát tranh, nói tên phận bên thể - Trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Cho hs quan sát tranh, thảo luận nhóm.(10’) - Yêu cầu hs quan sát hình trang thảo luận câu hỏi sau: 17 Hoạt động hs - Hs làm việc theo cặp - Hs đại diện trình bày - Hs nêu - Hs thảo luận theo nhóm + Các bạn hình làm gì? + Cơ thể gồm phần - Hs đại diện nhóm trình - Cho hs trình bày nội dung thảo luận bày - Yêu cầu hs biểu diễn lại hoạt động nh - Vài hs thực bạn hình * Kết luận: - Cơ thể gồm phần, là: đầu, tay, chân - Chúng ta nên vận động, ko nên lúc ngồi yên chỗ Hoạt động giúp khoẻ mạnh nhanh nhẹn Hoạt động 3: Cho hs tập thể dục(10’) - Gv hướng dẫn hs hát bài: Cúi mỏi lưng - Hs tập hát Viết mỏi tay Thể dục hết mệt mỏi - Gv hát kết hợp làm động tác mẫu - Hs quan sát - Gọi hs lên làm mẫu - hs đại diện tổ - Gv tổ chức cho hs tập lớp - Hs tập đồng loạt * Kết luận: Muốn thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày III Củng cố, dặn dò:(2’) - Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi: Ai nhanh, + Thi nói nhanh, phận thể MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI Đ/C: Đinh Hồng dạy SINH HOẠT : TUẦN I I Mục tiêu: - Nhận xét ưu khuyết điểm tuần - Phương hướng tuần tới II Các hoạt động dạy học Đánh giá hoạt động tuần * Học tập: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 18 * Nề nếp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Các hoạt động tuần 2: - Khắc phục nhược điểm tuần - Tiếp tục ổn định tổ chức - Thực tốt nề nếp - Chuẩn bị khai giảng: Mặc đồng phục, cờ, - Học làm đầy đủ - Đồng phục gọn Bầu HS chăm ngoan: - ……………………………………………………………………… -………………………………………………………………………… -………………………………………………………………………… Sinh hoạt văn nghệ: - Hình thức: + Hát, múa + Kể chuyện ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 19 ... với SGK, đồ dùng học toán, hoạt động học tập học toán -HS yêu thích học Toán II/ ĐỒ DÙNG: - Sách toán - Bộ đồ dùng học toán lớp HS III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên I- Kiểm tra cũ... SINH LỚP (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: - Biết tên trường, lớp tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp - Bước đầu giới thiệu tên mình, điều thích trước lớp - Vui vẻ, phấn khởi học; tự hào trở thành hs lớp Một... ngày đầu - Một số học sinh kể trước lớp tiên học nào? ? Em có vui học lớp không? ? Em làm để xứng đáng học sinh lớp 1? KL: Vào lớp có nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, học nhiều điều em phải cố