1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi gt 2 1 cn 0708

1 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

de thi gt 2 1 cn 0708 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN ÂM NHẠC LỚP 9 A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Học hát Câu C10 C4,C6 3 Điểm 0,5 1 1,5 Tập đọc nhạc Câu C5 1 Điểm 0,5 0.5 Nhạc lí Câu C3,C7,C9 B3 4 Điểm 1,5 1,5 3 Âm nhạc thường thức Câu C2 B2 C1,C8 B1 5 Điểm 0,5 2 1 1,5 5 Số câu – Bài 7 3 3 13 TỔNG Điểm 4,5 3 2,5 10 B.NỘI DUNG ĐỀ : Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0.5 điểm ) Câu 1 : Xác định tên các quãng sau: A Quãng 5Đ; 7T; 3t B Quãng 7T; 5Đ; 3t C Quãng 3t, 7t, 5Đ D Cả 3 câu sai Câu 2 : Bản nhạc viết ở giọng Son trưởng là bản nhạc : A Không có dấu hóa biểu và kết thúc ở nốt Son B Có hóa biểu 1 dấu giáng và kết thúc ở nốt Son C Có hóa biểu 1 dấu thăng và kết thúc ở nốt Son D Câu b đúng Câu 3 : Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý là tác giả của bài hát nào sau đây? A Một khúc tâm tình người Hà Tĩnh B Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người C Tiếng hát giữa rừng Pác Bó D Tình ca Tây Nguyên Câu 4 : Hãy so sánh giọng Mi thứ và giọng Rê thứ A Hai giọng này có cùng chung hóa biểu B Hai giọng này khác âm chủ C Hai giọng này có công thức cấu tạo giống nhau D Câu b và c đúng Câu 5 : Tập đọc nhạc số 2 “Nghệ sĩ với cây đàn” viết ở giọng? A Son trưởng B Mi thứ hòa thanh C Pha trưởng D Rê thứ hòa thanh Câu 6 : Hợp âm chín gồm? A Có 5 âm B Các âm cách nhau quãng 3 C Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 9 D Cả 3 đều đúng Câu 7 : Ca khúc nào sau đây mang âm hưởng Dân ca? A Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác B Tình ca Tây Nguyên C Câu A và B đúng D Câu A và B sai Câu 8 : Giọng thứ hòa thanh có công thức cấu tạo: A ccccccc 2 1 2 1 1 2 1 11 2 1 1 ++++++ B ccccccc 2 1 1111 2 1 11 ++++++ C ccccccc 2 1 11 2 1 111 ++++++ D Câu B đúng Câu 9: Nhạc sĩ Trai-Côp-Xki là tác giả vở nhạc kịch? A Ép-ghê-nhi Ô-nhê-gin B Con đầm Pích C Câu A đúng D Câu A và B đúng Câu10 : Bài hát “Lí kéo Chài” là dân ca nào? A Dân ca Nam Bộ B Dân ca Miến núi phía Bắc C Dân ca Tây Nguyên D Dân ca Quan họ Bắc Ninh Phần 2 : TỰ LUẬN (5 điểm) C â u 1 : (1,5 điểm) Những hợp âm 3 sau đây thiếu âm 3 hoặc 5. Em hãy điền vào cho đủ C âu 2 : (2 điểm) Viết công thức cấu tạo của giọng Son trưởng và giọng Pha trưởng, so sánh hai loại giọng này Câu 3: (1,5 điểm) Tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ph. Án đúng A C A D B D C A D A Bài/câu Đáp án Điểm Câu 1 mỗi hợp âm đúng 0,5 điểm 1,5 Câu 2 Công thức cấu tạo giọng Son trưởng 0,5 Công thức cấu tạo giọng Pha trưởng 0,5 So sánh: Giọng Son trưởng và giọng Pha trưởng có công thức cấu tạo giống nhau, khác nhau về âm chủ 1 Câu 3 Tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đúng 1,5đ Trường ðại học Sư Phạm TpHCM KHOA VẬT LÝ ðỀ THI: GIẢI TÍCH (LẦN 1) LỚP: LÝ CỬ NHÂN – NH: 2007 – 2008 THỜI GIAN: 120’ - Bài 1: (1 ñiểm) +∞ Xét chất chuỗi số: ∑ nα , với α tham số thực n =1 Bài (1 ñiểm) Hãy biểu diễn hàm số sau thành chuỗi lũy thừa : sinx , cosx, ex Suy giá trị eiπ với i2 = -1 Bài (1.5 ñiểm) Khai triển f ( x) = x − x , ∀x ∈ [0;1] thành chuỗi sin Fourier +∞ ∑c n =1 n sin nπ x Bài (1.5 ñiểm): Tính dZ(x, y) với: Z (x, y) = arcsin x2 − y2 x2 + y2 (x > 0, y > 0) Từ ñó, suy giá trị Z(0,99 ; 0,01) Bài (1 ñiểm) Tìm cực trị hàm: Z = x + + y(x > 0, y > 0) x y Bài (1 ñiểm) Chứng minh hàm số Z = ϕ (2x+y2) thỏa mãn phương trình: y ∂Z ∂Z − =0 ∂x ∂y Bài (1.5 ñiểm) Giải phương trình vi phân: dy = xy ( x y + 1) dx Bài (1.5 ñiểm) Cho phương trình: y ''− y '+ y = e x (3 − x) (1) a Giải phương trình liên kết với phương trình (1) (0.5 ñ) b Tìm nghiệm tổng quát phương trình (1) - HẾT Ghi chú: - Sinh viên không ñược sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Nguyn Vn Phng THPT Lờ Quý ụn HP Đề bi Bi 1 (2 điểm) Cho hm số 2 2 x y x Tìm hệ số góc của đờng thẳng l tiếp tuyến của đồ thị hm số đã cho v đi qua điểm A(-6 ; 5) Bi 2 (2 điểm) Tìm các nghiệm gần đúng của phơng trình 2cos2x + 3sin2x = 1 (kết quả cho dới dạng độ, phút, giây) Bi 3 (2 điểm) Cho tam giác ABC có các cạnh BC = 9,357 cm, AC = 6,712cm v AB = 4,671 cm. a. Tính giá trị gần đúng bán kính đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC. b. Tính số đo (độ, phút, giây) của góc C. Bi 4 (2 điểm) a. Tìm giới hạn sau : Q = 2 2 2 2 1 2 lim( ) 7 7 7 n n n b. Tớnh tng: S= 4 2009 1 (2 1)(2 1) k k k k .Bi 5 (2 điểm) Cho dãy số (U n ): bit u 1 = u 2 = 1, U n+2 = 4U n+1 U n a)(1 diểm) Tính 5 số hạng đầu của dãy số b)(0,5 điểm) Vit quy trỡnh n phớm tớnh U n v tớnh U 10 Bi 6 (2 điểm) Cho (C): 2 2 3 1 3 x x y x Tìm gần đúng giá trị của khong cỏch gia hai im cc i, cc tiu Bi 7 (2 điểm) Cho tứ diện SABC các góc ASB, ASC, BSC có số đo bằng 90 0 , SA = 6 cm, SB = 8 cm v SC = 10 cm. Hạ SH vuông góc với mặt phẳng (ABC). a. Tính giá trị gần đúng độ di SH. b. Tính giá trị gần đúng của diện tích tam giác ABC. Bi 8 (2 điểm) Tìm gần đúng giá trị lớn nhất M v giá trị nhỏ nhất m của hm số: os2x- 2 osx+ 3 y c c Bi 9 (2 điểm) Cho hm số 2 1 x y x Tìm gần đúng to độ của hai điểm M, N thuộc hai nhánh của đồ thị hm số sao cho độ di MN ngắn nhất. Bi 10 (2 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A v nội tiếp trong đờng tròn bán kính R = 7 cm cho trớc. Từ B kẻ đờng cao BE. Hãy tìm giá trị gần đúng của BE Phòng GD&ĐT Huyện Kim Sơn Trường THCS Lai Thành Đề thi chất lượng 8 tuần Năm học : 2010 – 2011 Môn thi: Sinh 8 Câu 1: Phản xạ là gì? Một cung phản xạ gồm mấy khâu ?( 2,5đ) Câu 2: Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào? ( 3đ) Câu 3: Công của cơ là gì? Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố nào? ( 2đ ) Câu 4: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? ( 2,5đ ) Phòng GD&ĐT Huyện Kim Sơn Trường THCS Lai Thành Đáp án chấm thi chất lượng 8 tuần Năm học : 2010 – 2011 Môn thi: Sinh 8 Câu 1: - Phản xạ là một phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh( 1đ ) - Một cung phản xan thường bao gồm 5 khâu ( 0,25đ ) + Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích ( 0,25đ ) + Đường thần kinh hướng tâm ( 0,25đ ) + Nơ ron trung gian ( 0,25đ ) + Nơ ron li tâm ( giây vận động ) ( 0,25đ) +Cơ quan trả lời kích thích (0,25đ ) Câu 2: Bộ xương người gồm 3 phần: Xương đầu, xương thân, xương chi ( 1,5đ ) - Xương đầu: + Xương sọ phát triển + Xương mặt( lồi cằm ) (0,5đ ) - Xương thân: + Cột sống nhiều đốt khớp lại có 4 chỗ cong + Lồng ngực, xương sườn, xương ức (0,5đ) - Xương chi: + Xương đai vai, xương đai hông + Các xương cánh tay, ống tay, bàn tay, ngón tay ( 0,5đ ) Câu 3: - Khi cơ co tạo ra một lực tác động vào vật di chuyển tức là đã sinh ra công (1đ) - Công của cơ phụ thuộc vào: + Trạng thái thần kinh ( 0,5đ ) + Nhịp độ lao động (0,25đ) + Khối lượng của vật (0,25đ ) Câu 4: Máu gồm : - Huyết tương lỏng , trong suốt, màu vàng chiếm 55% (1đ) - Tế bào máu đặc, đỏ thẫm gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu chiếm 45% (1,5đ) Trường THCS Hiếu Giang Năm học 2010-2011 Tuần : 14 Ngày dạy:22/11/2010, lớp 91,92 Tiết : 14 Ngày dạy:24/11/2010, lớp 93 BÀI 6: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt bảng điện của mạch điện. - Lắp đặt được bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn. đúng quy trình và kó thuật. 2. Kó năng: - Quan sát để nắm được quy trình chung lắp đặt bảng điện. 3. Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn về điện . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV: Kiềm, tuavit, phích thử nguội. -HS: 1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, băng keo 2. Vật liệu và thiết bò: Mỗi nhóm bảng điện, 1 cầu chì, 2 công tắc, 2 đui đèn, 1ổ cắm, 2m dây dẫn. III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: a. Ổn đònh lớp: b. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện theo yêu cầu của đề bài 2. Quy trình chung khi lắp mạch điện bảng điện. c. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG  HOẠT ĐỘNG I: Tìm hiểu dụng cụ, vật liệu và thiết bò (5’) - GV: Khi lắp đặt bảng điện cần những dụng cụ nào? - GV: Vật liệu và thiết bò gồm những gì để lắp ráp mạng điện bảng điện? -GV: Kiểm tra sự chuẩn bò của học - HS: Hoạt động cá nhân =>trả lời =>nhận xét. I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bò: Hồng Hữu Đăng Giáo án cơng nghệ 9 25 Trường THCS Hiếu Giang Năm học 2010-2011 sinh.  HOẠT ĐỘNG II: Thực hành (30’) - GV: Nêu mục tiêu thực hành + Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành: • Kết quả thực hành. • Thái độ. • Quy trình thực hành. • Chất lượng của bảng điện. - HS: Hoạt động cá nhân =>trả lời =>nhận xét. HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm. II. Nội dung và trình tự: III. THỰC HÀNH:  HOẠT ĐỘNG III : Củng cố – dặn dò. (5’) - GV: Đánh giá chất lượng tiết thực hành thông qua chất lượng sản phẩm. - GV: Về nhà chuẩn bò các vật liệu và thiết bò để tiết sau thực hành tiếp. IV. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hồng Hữu Đăng Giáo án cơng nghệ 9 26 Trường THCS Hiếu Giang Năm học 2010-2011 Tuần : 15 Ngày dạy:29/11/2010, lớp 91,92 Tiết : 15 Ngày dạy:01/12/2010, lớp 93 BÀI 6: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt bảng điện của mạch điện. - Lắp đặt được bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn. đúng quy trình và kó thuật. 2. Kó năng: - Quan sát để nắm được quy trình chung lắp đặt bảng điện. - Nắm được quy trình chung lắp đặt bảng điện. 3. Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn về điện . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV: Bảng quuy trình lắp đặt mạch điện, kiềm, tuavit,phích thử nguội -HS: 1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, băng keo 2. Vật liệu và thiết bò: Mỗi nhóm bảng điện, 1 cầu chì, 2 công tắc, 2 đui đèn, 1ổ cắm, 2m dây dẫn, băng keo… III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: a. Ổn đònh lớp: b. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu quy trình nối dây dẫn điện của bảng điện ? Khi lắp đặt bảng điện nếu không qua quy trình thì có ảnh hưởng tới việc lắp đặt không? c. Nội dung bài mới: Tiết trước các em đã được tìm hiểu cách lắp mạch điện vào bảng điện, tiết này chúng ta cùng hoàn thành cách lắp mạch điện vào bảng Trường THCS Đức Thạnh Lớp: Họ tên: Đề kiểm tra Học kì II (2008-2009) Môn: Công nghệ Thời gian: 45’ Câu 1: Mạng điện nhà có đặc điểm gì? Cho biết yêu cầu mạng điện nhà. Câu 2: Để tiết kiệm điện cần biện pháp nào? Câu 3: Có nên lắp đặt cầu chì vào dây trung tính không? Tại sao? Câu 4: Tính số tiền điện phải trả hộ gia đình tháng (30 ngày) gồm thiết bị sau: - Bàn 220V-1000W, ngày sử dụng - Bóng đèn sợi đốt 220V-100W, ngày sử dùng - Bóng đèn ống huỳnh quang 220V-40W, ngày dùng - Bơm nước 220V-120W, ngày dùng - Quạt điện 220V-80W, ngày dùng Biết kWh giá 700 đồng. BÀI LÀM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đáp án: Công nghệ Câu 1: (3đ) - Nêu đặc điểm mạng điện. (2đ) - Các yêu cầu. (1đ) Câu 2: (2đ) - Cắt điện nhu cầu sử dụng. - Sử dụng đồ dùng có hiệu suất cao. - Hạn chế đồ dùng có công suất lớn như: bàn là, bếp điện… Câu 3: (2đ) - Không - Vì: + Khi mạch điện có cố, cầu chì vãn cắt mạch điện, đồ dùng điện nối với dây pha. Vì vậy, không bảo đảm an toàn điện. + Ngoài ra, cầu chì mắc vào dây pha cần sửa chữa điện rút cầu chì cắt mạch điện, bảo đảm an toàn cho người sửa chữa. Câu 4: (3đ) TT Tên đồ dùng Bàn Bóng đèn sợi đốt Bóng đèn ống Bơm nước Quạt điện Công suất Số lượng Thời gian P(W) (chiếc) dùng ngày(giờ) 1000 100 Thời gian dùng tháng(giờ) 60 150 Điện tiêu thụ ngày (Wh) 60000 15000 40 210 8400 120 80 1 30 450 Tổng cộng điện tiêu thụ 3600 36000 123000 123000 Wh = 123 KW.h - Tổng số tiền điện phải trả tháng: 123 * 700 = 86100 (đồng)

Ngày đăng: 29/10/2017, 20:52

w