1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu trường hợp lao động di cư nam xuyên biên giới việt trung động năng, trải nghiệm, và các vấn đề sức khoẻ

130 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………… NGUYỄN SONG NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP LAO ĐỘNG DI CƢ NAM XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG: ĐỘNG NĂNG, TRẢI NGHIỆM VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Nhân học Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………… NGUYỄN SONG NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP LAO ĐỘNG DI CƢ NAM XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG: ĐỘNG NĂNG, TRẢI NGHIỆM VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Nhân Học Mã số: 60310302 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hƣơng Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu, chấp bút hoàn thiện luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ, động viên khích lệ vô quý báu từ nhiều cá nhân tổ chức khác Trƣớc hết muốn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hƣơng, giảng viên Khoa Nhân học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội với tƣ cách ngƣời hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Hƣơng tận tâm bảo bƣớc giúp định hình ý tƣởng nghiên cứu, triển khai điền dã thực địa nhƣ suốt trình phân tích, xử lý tài liệu hoàn thiện luận văn Cuốn luận văn thành suốt hai năm trau dồi học tập dƣới mái nhà Khoa Nhân Học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Với ý nghĩa đó, muốn gửi lời tri ân tới tất Thầy Cô công tác nhƣ nhà nghiên cứu tham gia thỉnh giảng Khoa trao truyền cho bao kiến thức quý báu kỹ nghiên cứu quan trọng tháng năm đèn sách Xin đƣợc cảm ơn cán bộ, chiến sĩ công an chuyên viên phòng ban thuộc quyền cấp địa bàn tỉnh Phú Thọ nhiệt tình hỗ trợ tạo điều kiện cho thu thập số liệu thống kê cần thiết để phục vụ cho nghiên cứu Tôi thực cảm kích trƣớc chân tình, tin cậy sẻ chia mà bà địa bàn nghiên cứu dành cho Cuối nhƣng không phần quan trọng, muốn cảm ơn thành viên gia đình sát cánh động viên hỗ trợ mặt suốt chặng đƣờng học tập vừa qua Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Song LỜI CAM KẾT Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu trình bày luận văn thạc sĩ tự thu thập trình điền dã địa phƣơng Các số liệu thể luận văn trung thực Mọi trích dẫn tham khảo từ nguồn tài liệu liên quan đƣợc thích đầy đủ Cá nhân chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung trình bày, nhƣ sai sót có, luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Song MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………….……………………………………………… 1 Lý lựa chọn đề tài…….…………………………….…………………… Mục đích nghiên cứu… …………………… Phƣơng pháp nghiên cứu… ………………………….…………………………7 3.1 Mẫu nghiên cứu phƣơng pháp chọn mẫu… ………………… ……….7 3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………….8 3.3 Những hạn chế mặt nghiên cứu……………………………………… 12 Bố cục luận văn……………………………….………………………… 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu……… ………………………….……………15 1.1.1 Nghiên cứu di cƣ nội địa………………………………….……………15 1.1.2 Nghiên cứu di cƣ quốc tế ………………………………………………25 1.2 Hệ thống thuật ngữ, khái niệm nghiên cứu ……….………… …… .30 1.2.1 Di cƣ…………………………………………………………………….30 1.2.2 Hồi hƣơng…….………………………….…………………………… 32 1.2.3 Tái hòa nhập…….………………………….………………………… 33 1.3 Khung lý thuyết nghiên cứu…….………………………….……………… 33 1.3.1 Tiếp cận giới nghiên cứu di cƣ……………………………… …33 1.3.2 Lý thuyết thị trƣờng lao động kép…………………………………… 34 1.3.3 Lý thuyết vốn xã hội………………………………………………… 36 CHƢƠNG 2: BỐI CẢNH LAO ĐỘNG DI CƢ NAM XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT TRUNG……………………………………………………………………………… 38 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu…………….……………………………… 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên……… …….…………………………… 38 2.1.2 Cơ cấu dân số lao động…… …….…………………………… .38 2.1.3 Điều kiện kinh tế loại hình sinh kế ……… .40 2.2 Động di cƣ lao động xuyên biên giới Việt – Trung ……………….….42 2.2.1 Các yếu tố gắn với kinh tế……….…………………………………… 42 2.2.2 Gia đình, thân tộc, vốn xã hội……….… ………………………….47 2.2.3 Quan niệm văn hóa ngầm định mang tính giới …….…… ……… 53 Tiểu kết chƣơng 2……….…………………………… 59 CHƢƠNG 3: NHỮNG TRẢI NGHIỆM CỦA LAO ĐỘNG DI CƢ NAM XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG………………………………… 60 3.1 Lộ trình di cƣ, rủi ro nguy …………………………………….……… 60 3.2 Trải nghiệm lao động di cƣ nam nơi đất khách……………… 64 3.2.1 Cơ hội việc làm quyền lợi ngƣời lao động…….………… .64 3.2.2 Cuộc sống nơi đất khách kết nối xã hội… 74 3.2.3 Tiền gửi cách thực hành gửi tiền quê nhà…………………… ….81 3.3 Sức khỏe, bệnh tật hành vi nguy cơ…………………………………….85 Tiểu kết chƣơng 3………….………………………………… 94 CHƢƠNG 4: HỒI HƢƠNG VÀ QUÁ TRÌNH TÁI HÒA NHẬP CỦA LAO ĐỘNG DI CƢ NAM ….……….…………………………………………………………… 96 4.1 Nguyên nhân hồi hƣơng …….…………………………………………………96 4.2 Trải nghiệm hậu di cƣ………………………… ……………………………100 Tiểu kết chƣơng 4…….……………………… ………………………… 106 KẾT LUẬN VÀ NGỤ Ý CHÍNH SÁCH….………… …………………………….108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ……………………………… .115 DANH MỤC THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM VIẾT TẮT CGFED Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Môi trƣờng phát triển CTXH Công tác xã hội ĐHQG Đại học quốc gia IOM Tổ chức Di cƣ quốc tế ILO Tổ chức Lao động quốc tế KHHGD Kế hoạch hoá gia đình KHXH Khoa học xã hội LĐDC Lao động di cƣ LĐ-TB&XH Lao động - Thƣơng binh Xã hội LHPN Liên hiệp Phụ nữ LHQ Liên Hợp Quốc MPI Tổ chức nghiên cứu độc lập, Viện nghiên cứu sách di cƣ (Mỹ) TCTK Tổng cục thống kê UBND Ủy ban nhân dân UN Liên hợp quốc UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNFPA Quỹ dân số Liên Hợp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HỘP VÀ HÌNH VẼ Bảng 2.1: Tình hình dân số lao động xã Chiến Thắng qua năm 2013-2015 38 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất xã qua năm (2013 - 2015) .39 Bảng 2.3 Tình hình di cƣ nƣớc lao động ngƣời dân xã Chiến Thắng từ năm 2009-2015 42 Bảng 2.4 Chi phí xuất cƣ trở 43 Bảng 3.1 Các công việc mà lao động di cƣ nam trái phép làm 65 Bảng 3.2 Tỉ lệ số bệnh thƣờng gặp lao động di cƣ nam 85 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Di cƣ tƣợng xã hội mang tính tự nhiên ngƣời Có thể nói, chừng ngƣời tồn tại, lí để di cƣ Di cƣ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: lý kinh tế để cải thiện thu nhập cho gia đình, hay đơn giản muốn thay đổi môi trƣờng sống, hay di cƣ đƣờng hôn nhân v.v… Là tƣợng xã hội, di cƣ mặt mang lại ý nghĩa tích cực nhƣng bên cạnh di cƣ gây hệ mang tính tiêu cực Di cƣ thƣờng đƣợc coi nhƣ chiến lƣợc sinh kế, trình trao đổi xã hội (Đặng Nguyên Anh, 2012) Trong định di cƣ nhƣ lựa chọn lý mang tính chiến lƣợc cá nhân ngƣời di cƣ nhƣ hộ gia đình nhằm có đƣợc an toàn kinh tế Di cƣ giúp giảm nghèo phát triển địa phƣơng (Dang, 2008) Thông qua nguồn tiền gửi từ ngƣời di cƣ góp phần rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, nguồn tiền đƣợc sử dụng để tái đầu tƣ cho việc giáo dục đƣợc sử dụng làm nguồn vốn nhằm đa dạng hoá sinh kế gia đình Di cƣ đƣợc xem chiến lƣợc sống hộ gia đình để đối phó với rủi ro nhƣ để tận dụng hội thu nhập cách phân phối lao động gia đình nhiều không gian khác nhằm tối đa hóa thu nhập gia đình giảm thiểu rủi ro Do vậy, tiền hay hàng gửi nhà cần đƣợc nhìn nhận nhƣ phần tách rời chiến lƣợc sinh kế gia đình (Lê Bạch Dƣơng Nguyễn Thanh Liêm, 2011) Di cƣ vấn đề xã hội có tầm ảnh hƣởng rộng lớn lẽ dòng di cƣ diễn bối cảnh không gian thời gian khác nhau, từ qui mô nhỏ hẹp nội vùng, nội địa di cƣ quốc tế Di cƣ tƣợng xã hội gắn với trải nghiệm văn hoá, xã hội, khác biệt nơi nơi đến Nó tác động đến cộng đồng gốc-nơi mà ngƣời xuất cƣ mà có ảnh hƣởng to lớn đến cộng đồng nơi mà ngƣời di cƣ đến Bởi vậy, di cƣ mang lại tác động tích cực nhƣ tiêu cực lĩnh vực từ kinh tế, trị, xã hội đến văn hóa Nhƣ ta thấy đƣợc tầm quan trọng việc nghiên cứu vấn đề di cƣ Dựa tài liệu nghiên cứu di cƣ cho thấy có nhiều cách phân loại di cƣ tùy theo hƣớng tiếp cận Theo không gian di chuyển có di cƣ nội vùng, nội địa (internal migration) hay di cƣ xuyên biên giới (cross-border migration), di cƣ quốc tế (international migration) Phân loại theo thời gian di chuyển có di cƣ lắc (circular migration), di cƣ mùa vụ (seasonal migration) Tiếp cận dựa sở hoạch định sách chia thành di cƣ có tổ chức, kế hoạch (planed migration) hay di cƣ tự (freedom migration/ spontaneous migration) Ý thức đƣợc tầm quan trọng di cƣ, có nhiều nghiên cứu vấn đề dƣới lăng kính góc nhìn khác Một số công trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc xác định nguyên nhân di cƣ, đặc trƣng ngƣời di cƣ, hay việc làm thu nhập họ nhƣ nghiên cứu (Tống Văn Đƣờng, 1995; Đỗ Văn Hoà, 1998; Vũ Thị Hồng tác giả, 2003; Đặng Nguyên Anh, 2005; Pattrick Gubry et all, 2004) Một số nghiên cứu lại đề cập tới mối quan hệ di dân với vấn đề xã hội khác nhƣ mối quan hệ di dân với mức sinh KHHGD (Viện kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 1992); di cƣ sức khoẻ Việt Nam (Viện Xã hội học, 1998; CGFED, 2008); số nghiên cứu có lồng ghép, xem xét di cƣ dƣới góc nhìn giới (Đặng Nguyên Anh, 2008; Lan Anh Hoàng, 2008; CGFED, 2009) Kết công trình nghiên cứu phần giúp hình dung đƣợc diện mạo tranh di cƣ Việt Nam Trong bối cảnh công nghiệp hóa đại hóa, mà hàng loạt đô thị khu công nghiệp đƣợc mọc lên nơi thu hút nhiều lao động di cƣ tới Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu, tính tích cực di cƣ chƣa có đƣợc nhìn thấu đáo, đặc biệt đặt dƣới góc nhìn việc quản lý làm sách nhƣ nghiên cứu (Nguyễn Đức Bình, 2010; Đinh Quang KẾT LUẬN VÀ NGỤ Ý CHÍNH SÁCH KẾT LUẬN Bằng việc tìm hiểu toàn trình di cƣ lao động nhóm lao động di cƣ nam từ Việt Nam sang Trung quốc bao gồm từ lúc họ định xuất cƣ trở về, nghiên cứu động năng, trải nghiệm vấn đề sức khoẻ lao động di cƣ nam xuyên biên giới Việt-Trung không phép góp thêm góc nhìn từ góc độ giới nghiên cứu di cƣ Kết nghiên cứu giúp trả lời đầy đủ cho câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt động năng, trải nghiệm vấn đề sức khoẻ Tuy nhiên bàn vấn đề sức khoẻ di cƣ, nghiên cứu dừng lại phân tích ban đầu rủi ro, mô hình bệnh tật, hành vi nguy ảnh hƣởng đến sức khoẻ lao động di cƣ nam nhƣ hạn chế việc tiếp cận dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ Vấn đề cần đƣợc triển khai cấp độ qui mô sâu nghiên cứu Có thể nói, định di cƣ bị tác động nhiều yếu tố bao gồm nguyên nhân kinh tế tác nhân liên quan đến văn hóa nhƣ cấu trúc-chuẩn mực xã hội, giới quan hệ giới, chiến lƣợc hộ gia đình mạng lƣới di cƣ Bằng việc nhấn mạnh đến tầm quan trọng yếu tố xã hội động di cƣ, không cố gắng hạ thấp vai trò của nguyên nhân kinh tế việc định di cƣ mà chủ yếu cho thấy đƣợc tầm quan trọng tác nhân văn hoá, xã hội tìm hiểu động di cƣ Từ góp phần lí giải lao động di cƣ nam lại chọn hình thức di cƣ xuyên biên giới không phép với nhiều rủi ro thay tìm đến hình thức di cƣ khác an toàn Di cƣ lao động xuyên biên giới không phép đặt ngƣời di cƣ vào tình rủi ro không mong muốn Bằng việc phân tích trải nghiệm di cƣ lao động di cƣ nam qua lắng kính giới muốn nhấn mạnh tới khác biệt giới trải nghiệm di cƣ Đặc tính xã hội mơ hồ nam khiến cho trải nghiệm 108 sống công việc nơi đến lao động di cƣ nam đa dạng khác biệt Về việc làm, họ thƣờng phải làm công việc vất vả nặng nhọc Thêm vào đó, họ bị bóc lột lao động cúp phạt tiền lƣơng, làm việc môi trƣờng không an toàn khả tai nạn lao động cao Vị lao động không phép khiến họ bị hạn chế quyền ngƣời nơi đến, không đƣợc pháp luật sở bảo vệ, không đƣợc tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế đầy đủ Cuộc sống vật chất tinh thần thiếu thốn, lao động di cƣ nam thƣờng tìm đến loại hình giải trí thiếu lành mạnh không an toàn nhƣ cờ bạc, rƣợu chè, gái mại dâm Mặc dù di cƣ theo mạng lƣới chủ yếu, nhiên mạng lƣới xã hội kết nối xã hội nơi đến lao động di cƣ nam yếu, thƣờng họ tập hợp lại thành nhóm nhỏ dựa mối quan hệ quen biết sẵn có mà mở rộng xây dựng mối quan hệ thân thiết Do giấy tờ tuỳ thân hợp pháp nên họ tự gửi tiền cho gia đình qua kênh thức nhƣ ngân hàng hay chuyển phát nhanh Họ thƣờng tìm đến ngƣời môi giới chuyển tiền ngƣời Trung Quốc ngƣời Trung gốc Việt khoản phí định sau nhờ họ đứng tên gửi tiền cho gia đình Cũng có họ gửi bạn bè, ngƣời quen tự mang có điều kiện thăm nhà Nghiên cứu tình dục ý nghĩa sinh học, có nhiều ý nghĩa xã hội với lao động di cƣ nam Thực hành tình dục cách để họ thƣ giãn khẳng định tính nam Không thế, việc chia sẻ kinh nghiệm liên quan đến việc thực hành tình dục cách để họ xây dựng tăng cƣờng gắn kết thành viên nhóm Thông qua trải nghiệm lao động di cƣ nam nơi đến muốn nhấn mạnh thêm ảnh hƣởng bối cảnh xã hội, vốn xã hội nhƣ mạng lƣới xã hội việc chi phối định hình hành vi, cách cƣ xử lao động di cƣ Kết nối xã hội lỏng lẻo, với việc sống môi trƣờng hoàn toàn xa lạ, hành vi ứng xử lao động di cƣ nam nơi đến không bị chuẩn mực văn hoá nơi cộng đồng gốc ràng buộc, họ có hành vi “lệch chuẩn”, hay thay 109 đổi nhận thức, nhƣ hệ tƣơng tƣởng bao gồm tích cực lẫn tiêu cực Đó hệ hai mặt việc di cƣ lao động Sự hồi hƣơng trình tái hoà nhập lao động di cƣ nam gắn liền với khó khăn hệ luỵ sau di cƣ Mặc dù dễ dàng để hoà nhập lại với lối sống cũ cộng đồng nhƣng nam di cƣ lại phải đối mặt với khó khăn vốn có từ trƣớc xuất cƣ thách thức nhƣ vấn đề tìm kiếm việc làm, xáo trộn mối quan hệ gia đình cộng đồng, đặc biệt họ phải đối mặt với rủi ro sức khoẻ nhƣ vấn đề bệnh tật Kết nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng việc tìm hiểu vấn đề hậu di cƣ Có nhƣ đánh giá hết đƣợc tác động di cƣ đồng thời tìm đƣợc giải pháp hỗ trợ ngƣời di cƣ Cũng cần nhìn nhận di cƣ nhƣ trình, di cƣ tƣợng xã hội tất yếu loài ngƣời, gắn liền với bối cảnh kinh tế, văn hoá xã hội cụ thể MỘT VÀI NGỤ Ý VỀ CHÍNH SÁCH Chiến Thắng xã nông với hoạt động kinh tế nông nghiệp chủ yếu, sức ép gia tăng dân số với diện tích đất ngày bị thu hẹp, nhiều nguyên nhân khác khiến cho hoạt động sinh kế ngƣời dân xã Chiến Thắng không đƣợc bảo đảm Di cƣ lao động đƣợc coi nhƣ lựa chọn phù hợp mang lại nhiều ý nghĩa cho sinh kế hộ gia đình Luôn có động tích cực để thúc đẩy di cƣ, vậy, di cƣ trở thành vấn đề quan trọng sách xã hội không Việt Nam mà nhiều nƣớc giới Di cƣ lao động mang lại nhiều đóng góp tích cực, đặc biệt có ý nghĩa hoạt động sinh kế gia đình Tuy nhiên, di cƣ lao động xuyên biên giới không phép tiềm ẩn nhiều rủi ro nguy hiểm Trƣớc thực trạng di cƣ xuyên biên giới không phép ngày tăng để lại nhiều hệ luỵ tiêu cực nhƣ cần phải có giải pháp phù hợp nhằm hạn chế loại hình di cƣ này, đồng thời cần có hình thức hỗ trợ nạn nhân ngƣời di cƣ không phép trở để sớm ổn định 110 sống Điểm ý giải pháp, cần đƣợc xây dựng bắt nguồn từ tâm tƣ nguyện vọng ngƣời di cƣ Kết nghiên cứu cho thấy, hầu hết lao động di cƣ nam không muốn phải di cƣ sang Trung Quốc làm việc không phép họ ý thức rõ đƣợc mối nguy hiểm loại hình di cƣ Tuy nhiên, dƣới nhiều sức ép nhiều lựa chọn khác, họ phải lựa chọn việc di cƣ không phép Phần lớn lao động di cƣ nam nói rằng, kiếm đƣợc việc làm ổn định địa phƣơng họ không xuất cƣ, phải di cƣ để tìm kiếm thêm hội để phát triển kinh tế gia đình họ muốn lựa chọn hình thức di cƣ an toàn thông qua xuất lao động theo hợp đồng thay di cƣ lao động không phép Tuy nhiên việc di cƣ theo hợp đồng lao động thƣờng gắn liền với chi phí cao, lại yêu cầu cần phải học ngoại ngữ nên khả tiếp cận với loại hình di cƣ thấp gia đình sẵn sàng chi trả đầu tƣ cho em lao động nƣớc theo hợp đồng Thêm vào họ nhiều hội việc tiếp cận thông tin thị trƣờng việc làm Phần lớn việc di cƣ tìm việc nhờ vào giới thiệu mạng lƣới xã hội quen biết Do vậy, khả tìm việc làm phù hợp hạn chế Việc lựa chọn Trung Quốc làm điểm đến cho hành trình di cƣ chi phí di cƣ thấp, lại dễ kiếm đƣợc việc làm mà không cần yêu cầu trình độ chuyên môn Mặc dù việc di cƣ không phép có nhiều rủi ro nguy hiểm Tuy nhiên, từ kết vấn cho thấy xu hƣớng di cƣ sang Trung Quốc làm việc không phép ngày tăng, bao gồm di cƣ nam di cƣ nữ Hầu hết lao động di cƣ nam trở khẳng định, họ tìm thấy nhiều hội việc làm thu nhập cao so với nƣớc Thêm vào đó, việc bị bắt bị trục xuất nƣớc hay tai nạn bất ngờ với họ phần nhiều yếu tố may rủi Theo lao động di cƣ nam, khó khăn họ chủ yếu xuất phát từ vị ngƣời di cƣ không phép, họ không đƣợc hƣởng đầy đủ quyền lợi ngƣời di cƣ lao động không nhận đƣợc bảo hộ hợp pháp quyền hai nƣớc Do vậy, bị bóc lột lao động, gặp 111 rủi ro khác họ không dám phản kháng Họ thƣờng âm thầm chịu đựng tìm cách tự giải mà không qua can thiệp quan chức để tránh gặp phiền toái Theo kết vấn từ trƣởng phòng phòng lao động việc làm thuộc sở lao động thƣơng binh xã hội tỉnh Phú thọ, trƣớc thực trạng ngƣời dân địa phƣơng địa bàn tỉnh nói chung ngƣời dân xã Chiến Thắng huyện Bình Minh nói riêng di cƣ không phép sang Trung Quốc lao động ngày tăng, uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ cử cán xuống làm việc với quyền địa phƣơng nhằm tuyên truyền ngƣời dân hậu việc di cƣ không phép, kết hợp với vận động không di cƣ xuyên biên giới không phép nhƣng không mang lại nhiều kết Họ cho việc Việt Nam Trung Quốc hợp tác trao đổi lao động khiến cho vấn đề di cƣ không phép lên nhƣ vấn đề lớn Thêm vào đó, sách quản lý ngƣời nhập cƣ lỏng lẻo Trung Quốc với hạn chế việc kiểm soát ngƣời Việt di cƣ không phép nƣớc cấp địa phƣơng, đặc biệt việc kiểm soát ngƣời di cƣ qua biên giới không chặt chẽ vô hình chung tạo điều kiện cho lao động di cƣ vƣợt biên không phép Khi đƣợc hỏi việc quản lý ngƣời địa phƣơng việc xuất cƣ, cán công an xã Chiến Thắng nói họ không nắm bắt đƣợc tình hình nhƣ có số liệu báo cáo việc di chuyển ngƣời dân địa phƣơng hầu hết ngƣời di cƣ không tiến hành khai báo tạm vắng Để giải vấn đề di cƣ lao động xuyên biên giới không phép cần thực đồng giải pháp, cần phối hợp chặt chẽ quan ban ngành nhƣ tổ chức xã hội  Đối với nhà nƣớc cấp quyền: Nhà nƣớc cần có sách tăng cƣờng thu hút đầu tƣ, phát triển kinh tế địa phƣơng, xây dựng sở sản xuất hƣớng tới phát triển sản xuất chỗ góp phần ổn định việc định canh định cƣ kết hợp với việc xếp, bố trí lại dân cƣ, tạo điều 112 kiện để ngƣời dân địa phƣơng đa dạng hoá hoạt động sinh kế đảm bảo đời sống mà không cần phải xuất cƣ Về phía hai nhà nƣớc Việt Nam Trung Quốc cần sớm tiến hành việc đàm phán để đến kí kết hiệp định hợp tác trao đổi lao động hai quốc gia nhằm hợp thức hoá việc di cƣ lao động, đồng thời giúp bảo vệ quyền lợi ích di cƣ công dân hai nƣớc Sức hút thị trƣờng lao động Trung Quốc lớn, lại nƣớc láng giềng nằm bên cạnh Việt Nam, với đƣờng biên giới dài 1400 km với nhiều cửa lớn nhỏ, việc di cƣ tự phát trái phép điều tránh khỏi bối cảnh kinh tế Việt Nam chƣa giải hết nhu cầu việc làm cho triệu lao động gia tăng năm Đồng thời cần đẩy mạnh phối hợp chặt chẽ quan hải quan lực lƣợng biên phòng hai nƣớc nhằm ngăn ngừa tình trạng môi giới đƣa ngƣời qua biên giới hành vi nhằm đƣa ngƣời sang biên giới lao động trái phép Các cấp quyền địa phƣơng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, vận động quần chúng nhân dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật chủ quyền biên giới, ý thức đƣợc hậu lao động xuyên biên giới trái phép; cần điều tra làm rõ phƣơng thức, thủ đoạn hình thức môi giới đồng thời xử lý nghiêm hành vi đối tƣợng môi giới nhằm tổ chức xuất cảnh trái phép sang biên giới Trung Quốc lao động Cần xây dựng chƣơng trình can thiệp dựa nhu cầu thực tế địa phƣơng nhằm hỗ trợ ngƣời di cƣ trái phép Bên cạnh đó, phải xây dựng giám sát hệ thống liệu liên quan đến di cƣ, đặc biệt di cƣ trái phép để thiết kế chƣơng trình can thiệp phù hợp Cần có hợp tác chặt chẽ quyền địa phƣơng tổ chức hỗ trợ nhân đạo phát triển  Đối với tổ chức hỗ trợ nhân đạo: Các tổ chức hoạt động lĩnh vực hỗ trợ nhân đạo phát triển, đặc biệt tổ chức làm di cƣ an toàn, địa phƣơng nơi có nhiều ngƣời di cƣ lao động 113 sang Trung Quốc trái phép cần dành quan tâm định để phòng chống di cƣ trái phép sang Trung Quốc hỗ trợ tái hòa nhập cho ngƣời di cƣ hồi hƣơng Thông qua nghiên cứu cụ thể, cần tiếp tục xây dựng phát triển mô hình trợ giúp CTXH dựa cộng đồng trung tâm giới thiệu việc làm, cung cấp thu thập thông tin di cƣ an toàn để giúp ngƣời lao động nói chung, ngƣời di cƣ trái phép nói riêng có hội đƣợc tiếp cận với thông tin, dịch vụ tài chính, cách thức để thay đổi đa dạng hoá hoạt động sinh kế nhƣ đào tạo nghề, khởi nghiệp, nâng cao kĩ sống vv Thông qua mô hình nhƣ vậy, đặc biệt mô hình dựa vào đặc điểm cụ thể cộng đồng để tạo sống ổn định không cho thân ngƣời di cƣ, mà cho gia đình, cho hệ tƣơng lai, cho cộng đồng nơi họ sống 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Đặng Nguyên Anh (1998), “Di cƣ phát triển bối cảnh đổi kinh tế xã hội đất nƣớc”, Tạp chí Xã hội học Đặng Nguyên Anh (2003), “Di dân Việt Nam, kiếm tìm lời giải cho phát triển nông thôn”, Tạp chi Nghiên cứu kinh tế Đặng Nguyên Anh (2005), Di dân nước: Vận hội thách thức công đổi phát triển Việt Nam, (Chƣơng trình phát triển xã hội, Trung tâm Kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng), Nxb Thế giới, Hà Nội Đặng Nguyên Anh (2005), “Chiều cạnh giới di dân lao động thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc”, Tạp chí Khoa học phụ nữ Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách di dân trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi, Nxb Thế giới, Hà Nội Đặng Nguyên Anh (2012), “Di dân lắc di dân mùa vụ giai đoạn phát triển đất nƣớc”, Tạp chí Xã hội học Đặng Nguyên Anh (2012), Giới di dân: tầm nhìn châu Á, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh Đặng Nguyên Anh (1998), vai trò mạng lưới xã hội trình di cư, Đỗ Văn Hòa (cb) Chính sách di dân Châu Á, nxb Nông nghiệp Nguyễn Tuấn Anh, “Vốn xã hội cần thiết nghiên cứu vốn xã hội nông thôn Việt Nam nay”, Bài viết tham dự Hội thảo “Đóng góp khoa học xã hội - nhân văn phát triển kinh tế - xã hội” 10 Nguyễn Đức Bình (chủ nhiệm) (2010), Nâng cao hiệu công tác phòng ngừa tội phạm hình người ngoại tỉnh gây địa bàn thành phố Hà Nội, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 11 Phạm Thị Thanh Bình (2008), Châu Phi Trung Đông, số 1(29) 115 12 Vũ Ngọc Bình (2012), Giới di dân: tầm nhìn châu Á, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 13 Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ƣơng (2009), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Quá trình thực kết sơ 14 Bộ Khoa học công nghệ Môi trƣờng (1999) Nghiên cứu yếu tố thúc đẩy sóng di dân tự từ khu vực nông thôn đô thị qúa trình chuyển đổi kinh tế nước ta ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội vùng đô thị, Chƣơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, Hà Nội 15 Bộ kế hoạch đầu tƣ Tổng cục thống kê (2014), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý II năm 2014 16 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1999), Tăng cường lực cho sách di dân nội địa Việt Nam, Dự án VIE/95/004, Hà Nội 17 Hoàng Văn Chức (2004), Di dân tự đến Hà Nội - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Di cƣ giới (2008), Quản lý dịch chyển lao động kinh tế toàn cầu phát triển, Báo cáo di cƣ giới, số 4/2008 19 Lê Bạch Dƣơng cộng (2005), Bảo trợ xã hội cho người thiệt thòi Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Lê Bạch Dƣơng & Nguyễn Thanh Liêm (2011), Từ nông thôn thành phố, Hà Nội: Nxb Lao Động 21 Lê Bạch Dƣơng - Khuất Thu Hồng (2008), Di dân bảo trợ xã hội Việt Nam thời kỳ qua độ sang kinh tế thị trường, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Lê Đăng Giảng (1995), Di dân theo mua vụ nông thôn - đô thị giải pháp, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 23 Guest Philip (1999), Động lực di dân nội địa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 116 24 Đinh Quang Hà (2008), "Lao động tự từ nông thôn vào thành phố Hà Nội vấn đề đặt với công tác quản lý nhà nƣớc an ninh trật tự", Tạp chí Công an nhân dân 25 Phạm Xuân Hảo (2000), "Di cƣ tự vấn đề quốc phòng, an ninh: Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam 26 Đỗ Văn Hòa (2008), Chính sách di dân Châu Á, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Hoàng (2015), Người Việt Nam di cư trái phép sang Anh hồi hương nhu cầu dịch vụ hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng, Luận văn thạc sĩ ngành công tác xã hội, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Lê Ngọc Hùng (2008), Vốn xã hội, vốn ngƣời mạng lƣới xã hội qua sốn nghiên cứu Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Con người, 37(3), 45-54 29 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (1999), Động lực di dân nội địa Việt Nam, NXb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Thân Văn Liên (1999), Nghiên cứu yếu tố thúc đẩy sóng di dân tự từ khu vực nông thôn đô thị trình chuyển đổi kinh tế nước ta ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội vùng đô thị nông thôn, Chƣơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, Bộ Khoa học công nghệ Môi trƣờng, Hà Nội 31 Liên Hợp quốc (2010), Chương trình sách kinh tế xã hội tổ chức Liên hợp Quốc Việt Nam: Di cư nước, hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Hà Nội 32 Quốc hội (2006), Luật Cư trú, Hà Nội 33 Quỹ dân số Liên hợp Quốc (2007), Hiện trạng di cư nước Việt Nam 34 Quỹ dân số Liên Hợp quốc Trƣờng đại học Tổng hợp Brown (2008), Di dân sức khỏe Việt Nam 117 35 Suhong Chae (2010), Sự trở ngƣời lao động Việt Nam Hàn Quốc trải nghiệm xuyên quốc gia, nhận thức trị ngƣời lao động hợp tác khu vực Đông Á, Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những tiếp cận nhân học, tập 36 Ronald Skeldon (2009), Phân luồng di cư sách phát triển, Đối thoại quốc tế di cư IOM, Tổ chức di cƣ quốc tế 37 Võ Thanh Sự (2009), Sự yếu người di cư: Vai trò chưa rõ ràng mạng lưới xã hội, Bài viết trình bày hội thảo Quốc gia 38 Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học Giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Hoàng Bá Thịnh (2009), Vốn xã hội, mạng lƣới xã hội phí tổn Tạp chí Xã hội học (1), 42-51 40 TCTK, UN, MDGIF (2012), Giới tiền chuyển lao động di cư: Nghiên cứu trường hợp Hà Nội, Hà Nội 41 Hà Thị Phƣơng Tiến, Hà Quang Ngọc (2000), Lao động nữ di cƣ tự nông thô đô thị, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 42 Lê Minh Tiến (2006), Tổng quan phƣơng pháp phân tích mạng lƣới xã hội nghiên cứu xã hội, Tạp chí Khoa học xã hội 43 Lƣơng Thị Trang (2016), Di cư lao động xuyên biên giới người Ngái Lục Ngạn-Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ ngành nhân học, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên Hợp quốc (2004), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004 45 Tổng cục Thống kê (2004), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình, Nxb Thống kê, Hà Nội 46 Tổng cục thống kê (2005), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Báo cáo kết chính, Nxb Thống kê, Hà Nội 118 47 Tổng cục Thống kê (2010), Di cư đô thị hóa Việt Nam, thực trạng, xu hướng khác biệt, Hà Nội 48 Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dân số, nhà Việt Nam năm 2009, Hà Nội 49 Tổ chức Di cƣ quốc tế IOM (2006), Di cư quốc tế phát triển, nhìn nhận từ góc độ toàn cầu, Nghiên cứu di cƣ IOM 50 Tổ chức Di cƣ quốc tế IOM (2011), Luật Di cư quốc tế - Giải thích thuật ngữ di cư (số 27) 51 Tổ chức Di cƣ quốc tế IOM (2013), Vấn đề hậu di cư lao động: sách thực tiễn 52 Tổ chức Di cƣ quốc tế IOM, Liên minh Châu Âu (EU), Cục lãnh sự-Bộ ngoại giao Việt Nam (2001), Báo cáo tổng quan tình hình di cư công dân Việt Nam nước 53 Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Môi trƣờng phát triển (CGFED), (2008), Nâng cao đời sống tinh thần phòng chống HIV cho phụ nữ di cƣ tìm việc Hà Nội Tài liệu CGFED, Hà Nội 54 Viện Xã hội học - Quỹ dân số Liên Hợp quốc Đại học Tổng hợp Brown (1998), Di dân sức khỏe Việt Nam, Báo cáo hội thảo, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Hồng Xoan (2012), Giới di dân: tầm nhìn châu Á, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh II Tài liệu tiếng anh 56 Appold, S J., & Nguyen Quy Thanh (2004) The Prevalence and Costs of Social Capital among Small Businesses in Vietnam Paper presented at the annual meeting of the American Sociological Association, San Francisco 57 Benton, Meghan (2014) Spheres of exploitation: Thwarting actors who profit from illegal labour, domestic servitude, and sex work 119 58 Bourdieu, P (1986) The Forms of Capital In J G Richardson (Ed.), Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education (pp 241258) New York: Greenwood 59 Chant, S and S Radcliffe (1992) Migration and development: the importance of gender Gender and Migration in Developing Countries S Chant London and New York, Belhaven Press 60 Coleman, J S (1988) Social Capital in the Creation of Human-Capital American Journal of Sociology, 94, S95-S120 61 Danièle Bélanger, Trần Giang Linh (2011), The impact of transnational migration on gender and marriage in sending communities of Vietnam, Current Sociology, 59 (1), 59-77 62 De Haan, A (2000) Migrants, Livelihoods, and Rights: the Relevance of Migration in Development Policies Social Development Working Parer No 4, Social Development Department, DfID: 1-39 63 Dang, N A., C Tacoli, et al (2003) Migration in Vietnam: a review of information on current trends and patterns, and their policy implications Regional Conference on Migration, Development, and Pro-Poor Policy Choices in Asia, Dhaka, Bangladesh 64 David Bender (1995) “Immigration Policy” Greenhaven Prees; San Diego, California; U.S.A 65 Duong Bach Le, Thanh Dam Truong, and Thu Hong Khuat, (2014), Transnational Marriage Migration and the East Asian Family-Based Welfare Model: Social Reproduction in Vietnam, Taiwan, and South Korea 66 Fukuyama, F (2001) Social Capital, Civil Society and Development Third World Quarterly, 22(1), 7-20 67 Fukuyama, F (2002) Social Capital and Development: The Coming Agenda SAIS review, 22(1), 23-38 120 68 Grootaert, C (1999) Social capital, household welfare and poverty in Indonesia Washington: The World Bank Social Development Department 69 Guiso, L., Sapienza, P., & Zingales, L (2004) The Role of Social Capital in Financial Development The American Economic Review, 94(3), 526-556 70 Guest, P (1998) The Dynamics of Internal Migration in Vietnam, United Nations Development Program 71 Graeme, Hugo; Nguyen, Thi Hong Xoan, 2007: “Marriage Migration between Vietnam and Taiwan: A View from Vietnam”, in: Attane, Isabelle; Guilmoto, Christophe Z (Eds.): Watering the neighbour’s garden: The growing demographic female deficit in Asia (Paris: Committee for International Cooperation in National Research in Demography) 72 Giddens, A (1984) The constitution of society: outline of the theory of structuration, Polity Press 73 Kabeer, N (2000) The power to choose: Bangladeshi Women and Labour Market Decisions in London and Dhaka London-New York, Verso 74 Lan Anh Hoang (2008), Social structures and the ability to choose: migration decision-making in rural Vietnam 75 Lin, N (1999) Building a Network Theory of Social Capital Connections, 22(2), 28-51 76 Lin, N (2001) Social Capital: A Theory of Social Structure and Action Cambridge: Cambridge University Press 77 Luke, Nancy (2010) Migrants‟ competing Commitments: Sexual Partners in Urban Africa and remittances to the Rural Origin American Journal of sociology, March 2010, Vol 115, pp 1435-1479 78 Nguyen Anh Dang (2008) “The Mega-Urban Transformation of Ho Chi Minh City in the Era of Doi Moi” pp.188-217 in Gavin Jones and Mihale Douglass (eds) Mega City in Asia Institute of Southeast Asian Singpore 121 79 Jonh Elster (1989), Nust and Bolts for the social sciences, Cambridge 80 Ravenstein (1989) The laws of migration Journal of Royal, Statistic Society; June 1898, Vol 52, pp 241-301 81 Hart, R A., (1975) “Interregional economic migration: some theoretical considerations (Part I)”, Journal of Regional Science, Vol 15(2): 127–138 82 Lee, Everett S (1996) General theory of migration Demography, Vol 83 Meghan Benton (2014), Sphere of exploitation thwarting actors who profit from illegal labor, domestic servitude, and sex work 84 Massey, D S., Arango, J., Hugo, G., Kouaouci, A., Pellegrino, A., & Taylor, J E (1993) Theories of international migration: A review and appraisal Population and Development Review, 19(3), 431–466 85 Öberg, S., (1997) “Theories on inter-regional migration: an overview”, in H H Blotevogel and A J Fielding (eds),People, Jobs and Mobility in the New Europe, pp 3–22 86 Piore, M J., 1979 “Birds of Passage: Migrant Labour in Industrial Societies” Cambridge: Cambridge University Press 87 Reich, Michael; Gordon, David M.; and Edwards, Richard C., "Dual Labor Markets: A Theory of Labor Market Segmentation" (1973) Economics Department Faculty Publications Paper 88 Van Tuan Ta (2010), Meanings of sex, concepts of risk and sexual practices among migrant coal miners in Quang Ninh, Vietnam, Culture, Health and Sexuality, 12(Supp 1):31–40 89 UN (2012), Exploratory research on trafficking in boys in Viet Nam 90 UNESCO-MPI-MMG (2014), Female Migration Outcomes II, New diversities an online journal published by the Max Planck Institude for the study of Religious And Ethnic Diversity, Vol 15, No 1, 2013 122 ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………… NGUYỄN SONG NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP LAO ĐỘNG DI CƢ NAM XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG: ĐỘNG NĂNG, TRẢI NGHIỆM VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE Luận văn Thạc sĩ... Việt-Trung: động năng, trải nghiệm vấn đề sức khỏe” Nghiên cứu góp phần bổ sung thêm nguồn tài liệu tìm hiểu di cƣ trái phép xuyên biên giới Thông qua việc tập trung vào nghiên cứu nhóm di cƣ nam với động. .. động năng, trải nghiệm vấn đề mà ngƣời di cƣ gặp phải hành trình di cƣ nhƣ vấn đề hậu di cƣ Kết nghiên cứu cung cấp thêm góc nhìn vấn đề di cƣ trái phép xuyên biên giới qua góp phần quan trọng vào

Ngày đăng: 29/10/2017, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w