tai lieu huong nghiep

27 344 2
tai lieu huong nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Hớng nghiệp 9 Chủ đề 1: NS: 15/9/2006 ND:21/9/2006. ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học. A- Mục tiêu: - HS bit đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học. - Nêu đợc dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau tốt nghiệp bậc THCS cho phù hợp. - Bớc đầu có ý thức lựa chọn nghề có cơ sở khoa học phù hợp với đặc điểm bản thân, điều kiện gia đình và nhu cầu xã hội. B- PHƯƠng pháp: - Vấn đáp nêu vấn đề. - Hoạt động nhóm. c- phơng tiện và chuẩn bị: - GV: Bảng viết, loa máy để tổ chức dạy tập trung. - HS: Địa điểm tại sân trờng, tập trung theo lớp, có vở ghi chép. d- tiến trình lên lớp: I- ổn định: II- Bài mới: 1) Đặt vấn đề: ở nớc ta hiện nay một trong những vấn đề bức xúc của nền giáo dục phổ thông là vấn đề phân luồng học sinh sau mỗi cấp học. Đây là việc giúp HS chủ động lựa chọn con đờng tiếp tục học tập hoặc đi vào lĩnh vực nghề nghiệp nào đó phù hợp với hoàn cảnh, năng lực, hứng thú của các em và phù hợp với yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội. Để góp phần giải bài toán phân luồng HS sau THCS và THPT cần có các giải pháp đồng bộ và sự phối hợp giữa các ngành, các cơ quan có liên quan, trong đó nhiệm vụ của nhà trờng là làm tốt công tác hớng nghiệp cho các em khi còn ngồi trên ghế nhà trờng. 2) Triển khai bài: HĐ của thầy và trò: Nội dung kiến thức: Hoạt động 1: (10 phút) GV: Trong đời sống hằng ngày, con ngời luôn đứng trớc những sự lựa chọn. Các em muốn mua đôi dép để đi học, cũng phải lựa chọn dép số mấy, màu gì, cao hay thấp, có quai hậu hay không .? Dép phải 1- Cơ sở khoa học của việc chọn nghề: Lê Đống Trang 1 Giáo án: Hớng nghiệp 9 phù hợp với ngời và hoàn cảnh sử dụng. Nếu không sẽ không dùng đợc, phải tốn tiền mua lại. Việc lựa chọn nghề của các em cũng vậy, không phải thích nghề nào là viết đơn xin thi vào nghề đó. Vì sau này nếu không phù hợp phải mất thời gian, công sức, tiền của để học lại nghề khác, cơ hội xin việc làm lại khó khăn hơn. Có khi không thể chuyển đợc nghề phù hợp. Vậy theo em khi lựa chọn nghề cần lu ý những vấn đề gì? HS: Trả lời, lấy VD minh họa. - Cao < 1,6 m không thể làm cầu thủ bóng rổ, mù màu không thể chọn nghề lái xe, . - Đãng trí không thể làm văn phòng, . -Nơi làm việc quá xa, không có chỗ trọ . Hoạt động 2: (45 phút) HS: 1 em đọc đoạn "Ba câu hỏi đợc đặt ra khi chọn nghề". GV: Hớng dẫn HS thảo luận trả lời câu hỏi: Mối quan hệ chặt chẽ giữa ba câu hỏi đó thể hiện ở chỗ nào? Trong chọn nghề, có cần bổ sung câu hỏi nào khác không? HS: Trả lời , các nhóm khác bổ sung. GV: Kết luận. HS: Lấy VD minh họa. GV: Đa ra một số VD từ thực tế về ảnh h- ởng của việc chọn nghề không có cơ sở khoa học. HS: Trả lời câu hỏi: là HS-THCS em phải làm gì để chuẩn bị cho mình sự sẵn sàng về tâm lý đi vào lao động nghề nghiệp? GV: Kể một số mẫu chuyện bổ sung về vai trò của hứng thú và năng lực nghề nghiệp. Nhng cũng có nhiều trờng hợp do giác ngộ đợc ý nghĩa và tầm quan trọng - Chọn nghề phải phù hợp với sức khỏe, phát triển thể lực, đặc điểm sinh lý của cơ thể. - Chọn nghề phải phù hợp với đặc điểm tâm lý. - Phù hợp với điều kiện sinh sống. 2- Những nguyên tắc chọn nghề: - Không chọn những nghề mà bản thân không yêu thích. - Không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề. - Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển KT-XH của địa phơng hoặc đất nớc. *Đối với HS cần phải: + Tìm hiểu một số nghề mà mình yêu thích, nắm chắc những yêu cầu của nghề đó đặt ra trớc ngời lao động. + học thật tốt các môn học có liên quan Lê Đống Trang 2 Giáo án: Hớng nghiệp 9 của nghề nên họ đã cố gắng học hỏi, rèn luyện, phấn đấu và đã làm tốt công việc mà không đợc phù hợp với bản thân. VD: Làm nghề dạy học mà mắc tật nói lắp, nh- ng do công phu rèn luyện nên đã trở thành GV dạy giỏi. Hoạt động 3: (45phút) HS: Đọc phần 3 SGK sau đó thảo luận trả lời câu hỏi: Chọn nghề có cơ sở KH có ý nghĩa ntn? GV: Gợi ý các ý nghĩa Kinh tế- Xã hội- GD- Chính trị. (Mỗi lớp thảo luận và trả lời một ý nghĩa của việc chọn nghề, các lớp khác bổ sung). GV: Kết luận và bổ sung. - Hiện nay, mỗi năm nớc ta có thêm khoảng một triệu ngời tham gia vào lao động nghề nghiệp. Lực lợng này cần đợc tổ chức, có hớng dẫn chọn nghề, đợc động viên hăng hái lao động, phát huy tính sáng tạo, đáp ứng đợc yêu cầu của phân công lao động xã hội. Do đó, mỗi HS bớc vào chọn nghề cần đợc gắn sự lựa chọn với ý nghĩa kinh tế của lao động nghề nghiệp. đến việc học nghề. + Rèn luyện một số kỹ năng, kỹ xảo lao động mà nghề đó yêu cầu, một số phẩm chất nhân cách mà ngời lao động trong nghề phải có. + Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và điều kiện theo trờng học đào tạo nghề đó. 3- ý nghĩa của việc chọn nghề : a- ý nghĩa kinh tế: Trong lao động nghề nghiệp nếu mọi ngời ra sức phấn đấu để đạt năng suất và hiệu quả lao động cao thì đất nớc nhanh chóng xóa đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng đợc nâng cao, nền kinh tế sẽ đạt tới mức tăng trởng nhanh và bền vững. b- ý nghĩa xã hội của việc chọn nghề: Việc chọn nghề phù hợp, cũng nh việc tự giác tìm kiếm những nghề đang cần nhân lực sẽ làm giảm sức ép xã hội đối với nhà nớc về việc làm, về cải thiện đời sống. Lê Đống Trang 3 Giáo án: Hớng nghiệp 9 GV: Trong những năm tới, việc chuẩn bị nguồn nhân lực chất lợng cao cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc là một nhiệm vụ chính trị của ngành GD. Đồng thời đất nớc đang đòi hỏi đào tạo nhanh đội ngũ công nhân lành nghề và đội ngũ trí thức để tạo ra tiềm năng lao động trí tuệ, đáp ứng đa sản xuất của nhiều lĩnh vực đang chuẩn bị đi vào kinh tế tri thức. Hoạt động 4: (15 phút) Tổ chức trò chơi. GV: Tổ chức cho HS thi hát, đọc thơ, kể chuyện nói về sự nhiệt tình lao động xây dựng đất nớc của con ngời trong các nghề khác nhau (Thi giữa các lớp). c- ý nghĩa giáo dục: Có việc làm ổn định, có nghề phù hợp nhân cách con ngời sẽ từng bớc đợc phát triển và hoàn thiện thông qua hoạt động lao động nghề nghiệp. d- ý nghĩa chính trị: HS hiểu rõ ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở KH sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS, phân hóa HS theo năng lực, phát hiện HS năng khiếu. 4- Củng cố: (15 phút) Cho HS viết thu hoạch: - Em nhận thức đợc những điều gì qua buổi GD Hớng nghiệp này? - Hãy nêu ý kiến của mình: + Em yêu thích nghề gì? + Những nghề nào phù hợp với khả năng của em? + Hiện nay quê hơng em nghề nào đang cần nhân lực? 5- Dặn dò: (5 phút) Tìm hiểu: - Một số nghề phổ biến ở địa phơng. - Phơng hớng phát triển KT-XH của đất nớc và địa phơng. Lê Đống Trang 4 Giáo án: Hớng nghiệp 9 Chủ đề 2: NS: 25/10/2006 ND:28/10/2006. định hớng phát triển kinh tế- x hội của đất nã ớc và địa phơng. A- Mục tiêu: - HS biết một số thông tin cơ bản về phơng hớng phát triển KT-XH của đất nớc và địa phơng. - Kể ra đợc một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phơng. - Quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển. B- PHƯƠng pháp: - Thuyết trình. - Vấn đáp nêu vấn đề. c- phơng tiện và chuẩn bị: - GV: Bảng viết, loa máy để tổ chức dạy tập trung. - HS: Địa điểm tại sân trờng, tập trung theo lớp, có vở ghi chép. d- tiến trình lên lớp: I- ổn định: (2 phút) II- Bài cũ: (10 phút) - Hãy kể tên những nghề em thích mà phù hợp với khả năng của em? - Hiện nay ở tỉnh Quảng Trị nghề nào đang cần nhân lực? III- Bài mới: 1) Đặt vấn đề: ( 3 phút) GV nêu mục tiêu bài học. 2) Triển khai bài: HĐ của thầy và trò: Nội dung kiến thức: Hoạt động 1: ( 50 phút) HS: Đọc phần 1- SGK và trả lời câu hỏi: Quá trình phát triển KT-XH ở nớc ta thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc có đặc điểm gì? GV: Vì sao việt Nam phải đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc? HS: Đến năm 2020, Việt Nam cơ bản phải trở thành một nớc công nghiệp. Do I- Đối vớiĐất n ớc : 1-Một số đặc điểm của quá trình phát triển KT-XH ở n ớc ta : a- Đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. Phan Thị Phơng Lan Trang 5 Giáo án: Hớng nghiệp 9 vậy, nhất thiết VN phải tiến hành CNH. Việt Nam vừa chuyển nền KT nông nghiệp sang công nghiệp vừa phải đa một số lĩnh vực sản xuất đi vào kinh tế tri thức. Muốn vậy phải tiến hành hiện đại hóa đất nớc song song với CNH. GV: Trong quá trình CNH-HĐH Việt Nam phải phấn đấu để: - Giữ đợc nhịp độ tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững. Mức tăng trởng kinh tế hằng năm phải đạt từ 7% trở lên. - Phải tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng dần tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp. => Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tất dẫn theo sự chuyển dịch cơ cấu lao động GV: CNH muốn thành công phải phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS: thảo luận và trả lời, GV bổ sung: CNH muốn thành công phải phụ thuộc rất nhiều vào năng lực nội sinh và những điều kiện hoạt động khoa học, công nghệ của đội ngũ công nhân, cán bộ kỹ thuật và cán bộ khoa học. Vấn đề trung tâm của CNH là chuyển giao công nghệ, đòi hỏi phải có những điều kiện vật chất- kỹ thuật để nhập công nghệ mới. Có đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đủ năng lực nội sinh để làm chủ công nghệ nhập, có điều kiện chuyển giao kiến thức về quản lý quá trình sử dụng công nghệ. Vì vậy mặt bằng dân trí phải đạt trình độ tối thiểu sau năm 2010 là THCS. GV: Em hiểu thế nào về sự phát triển KT thị trờng theo định hớng XHCN? HS: Trả lời, GV bổ sung: Bớc vào giai đoạn đổi mới, nền kinh tế theo cơ chế bao cấp ở nớc ta chuyển sang nền KT theo cơ chế thị trờng nhng có định hớng XHCN. - Sản xuất hàng hóa là yếu tố cơ bản của b- Phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN: Phan Thị Phơng Lan Trang 6 Giáo án: Hớng nghiệp 9 nền kinh tế thị trờng. Do đó, sản xuất hàng hóa phải theo nhu cầu thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới. - Để nền kinh tế thị trờng phát triển, hàng hóa phải đa dạng về mẫu mã, chủng loại, mặt hàng phải phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. phải tuân thủ luật cung cầu Hoạt động 2: (15 phút) HS: Đọc phần 2- SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu các việc làm có tính cấp thiết trong quá trình phát triển KT- XH của đất nớc? Hoạt động 3: (20 phút) HS: Đọc phần 3a,b-SGK. GV: Trình bày 4 lĩnh vực công nghệ trọng điểm, nhấn mạnh ý nghĩa phát triển các lĩnh vực này để tạo ra những bớc nhảy vọt về kinh tế, tạo điều kiện để Đi tắt, đón đầu sự phát triển chung của khu vực và thế giới. 2- Những việc làm có tính cấp thiết trong quá trình phát triển KT-XH: - Giải quyết việc làm cho những ngời đến tuổi lao động và cho những ngời có việc làm không đầy đủ. - Đẩy mạnh công cuộc xóa đói, giảm nghèo, từng bớc đa đất nớc tiến lên theo phơng châm dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh - Đẩy mạnh chơng trình định canh, định c. - Xây dựng các chơng trình khuyến nông. 3-Phát triển những lĩnh vực KT-XH trong giai đoạn 2001-2010: a- Sản xuất nông, lâm, ng nghiệp. b- Sản xuất công nghiệp. c- Các lĩnh vực công nghệ trọng điểm (ứng dụng công nghệ cao): * Công nghệ thông tin: Phơng hớng phát triển chủ yếu là - Phát triển dịch vụ thông tin trên mạng Intranet và Internet. - Xây dựng hệ thống thơng mại điện tử, đẩy mạnh sản xuất và lu thông hàng hóa. - ứng dụng công nghệ thông tin vào các ngành năng lợng, bu điện, y tế, văn hóa, du lịch . * Công nghệ sinh học: Phan Thị Phơng Lan Trang 7 Giáo án: Hớng nghiệp 9 GV: Giới thiệu mục tiêu phát triển công nghệ sinh học ở nớc ta. HS: Giới thiệu một số việc làm cụ thể để phát triển công nghệ sinh học: Công nghệ vi sinh và công nghệ lên men; nhân giống vô tính một số giống cây trồng, nuôi cấy tế bào động vật; tách chiết và tinh chế một số chế phẩm enzym; sử dụng một số vi sinh vật tái tổ hợp gen có giá trị lớn về khoa học và kinh tế . GV: Giới thiệu các trọng điểm phát triển công nghệ vật liệu mới và công nghệ tự động hóa: Vật liệu kim loại, vô cơ phi kim loại, vật liệu cao phân tử, vật liệu điện tử, quang tử, vật liệu sinh -y học, . GV: giới thiệu trọng điểm phát triển công nghệ tự động hoá: tự động thiết kế nhờ trợ giúp của máy tính, tự động hoá ngành chế tạo và gia công, sản xuất rô bốtphục vụ cho an toàn lao động . Hoạt động 4: (10 phút) GV: Trình bày đánh giá tình hình phát triển KT-XH của Địa phơng huyện cam Lộ từ 2006-2010 (Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Cam Lộ lần thứ XIII) HS: Nhận xét đặc điểm phát triển kinh tế xã hội ở huyện Cam Lộ từ 2001-2005. Mục tiêu đến năm 2020 là nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi các thành tựu công nghệ sinh học trong, ngoài nớc phục vụ thiết thực và có hiệu quả cho sự phát triển của một số lĩnh vực sản xuất quan trọng (Nông, lâm, ng nghiệp, công nghiệp chế biến thực phẩm, dợc phẩm, bảo vệ môi trờng .) * Công nghệ vật liệu mới: Mục tiêu là xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ trong nớc, có đủ khả năng lựa chọn và làm chủ các công nghệ sản xuất vật liệu tiên tiến tiếp thu từ nớc ngoài theo h- ớng u tiên và triển khai sản xuất đạt hiệu quả cao. * Công nghệ tự động hóa: Mục tiêu đến năm 2020 là nâng cao trình độ tự động hóa một số ngành kinh tế, đa dạng hóa mặt hàng, đẩy nhanh tiến trình hiện đại hóa quốc phòng và an ninh. II- Đối với Địa ph ơng: 1-Một số đặc điểm của quá trình phát triển KT-XH ở huyện Cam Lộ từ 2001- 2005: - Tốc độ tăng trởng kinh tế khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng định hớng, văn hoá xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân có bớc cải thiện. Các chỉ tiêu KT-XH chủ yếu đều đạt và vợt NQ Đại hội Đảng bộ lần thứ XII đề ra. - Tỷ trọng các ngành trong nền kinh tế đạt: 52,4 - 27,2 - 20,4 => chủ yếu là phát Phan Thị Phơng Lan Trang 8 Giáo án: Hớng nghiệp 9 Hoạt động5: (10 phút) HS: đọc phần thứ II của báo cáo. GV: Khái quát lại mục tiêu tổng quát, chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp . triển nông nghiệp. 2- Ph ơng h ớng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kính tế - xã hội huyện Cam Lộ từ 2005-2010: Mục tiêu tổng quát: Tiếp tục phát triển kinh tế nông nghiệp một cách toàn diện, nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích. Đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp, tiểu thủ CN và th- ơng mại dịch vụ, tạo sự chuyển biến tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phấn đấu sau năm 2010 hình thành cơ cấu: Công nghiệp, TTCN - TMDV - Nông lâm nghiệp. Giải quyết tốt việc làm, giảm hộ nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. IV- Củng cố: (10 phút) Cho HS trả lời trên giấy câu hỏi: Thông qua buổi sinh hoạt hôm nay, em cho biết vì sao chúng ta cần nắm đợc phơng hớng phát triển kinh tế- xã hội của địa phơng và đất nớc? V- Dặn dò: (5 phút) - Biết đợc Phơng hớng phát triển KT- XH của Thị trấn Cam Lộ từ năm 2006- 2010. - Tìm hiểu thông tin về các nghề có ở địa phơng (Tỉnh QT). Cụ thể: Tên nghề, mục đích, công cụ và điều kiện lao động, nhu cầu nhân lực của các nghề đó. Phan Thị Phơng Lan Trang 9 Giáo án: Hớng nghiệp 9 Chủ đề 3: NS: 28/11/2006 ND:2/12/2006. Thế giới nghề nghiệp quanh ta. A- Mục tiêu: - HS biết đợc một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề. - HS biết cách tìm hiểu thông tin về nghề. Kể đợc một số nghề đặc trng minh họa cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. - HS có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề. B- PHƯƠng pháp: - Hoạt động nhóm. - Vấn đáp nêu vấn đề. c- phơng tiện và chuẩn bị: - GV: Bảng viết, loa máy để tổ chức dạy tập trung. - HS: Địa điểm tại sân trờng, tập trung theo lớp, có vở ghi chép. d- tiến trình lên lớp: I- ổn định: (2 phút) II- Bài mới: 1) Đặt vấn đề: (3 phút) Trong xã hội, nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng. Mỗi ngành nghề có yêu cầu điều kiện khác nhau. Đối với con ngời, mỗi ngời cũng có đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, chỉ phù hợp với một số nghề nhất định. Nếu chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân thì công việc sẽ đạt hiệu quả cao, ngợc lại chọn nghề nghiệp không phù hợp thì làm việc không có hiệu quả, có khi còn ảnh hởng đến sức khỏe con ngời, ảnh hởng đến kinh tế xã hội. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có định h- ớng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân. 2) Triển khai bài: HĐ của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (20 phút) GV: Yêu cầu HS tự viết tên 10 nghề mà các em biết. HS: Hoạt động nhóm thảo luận, bổ sung cho nhau những nghề không trùng với các nghề mà các em đã ghi, sau đó các nhóm trình bày các nghề các em biết. HS: Đọc phần 1- SGK. I- tính đa dạng phong phú của thế giới nghề nghiệp: Phan Thị Phơng Lan Trang 10

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:28

Hình ảnh liên quan

- GV: Bảng viết, loa máy để tổ chức dạy tập trung. - tai lieu huong nghiep

Bảng vi.

ết, loa máy để tổ chức dạy tập trung Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan