Global.asa*************************************************************************<SCRIPT LANGUAGE=VBScript RUNAT=Server>SUB Application_OnStart' Dac ta nay duoc mo ra khi co khach hang dau tien vao WEB site' Dong thoi mo file va dem so luong khach hang truy cap WEB siteCustomersCount = Server.MapPath ("/ASPComputer") + "\Customers.txt"Set FileObject = Server.CreateObject("Scripting.FileSystemObject")Set Out= FileObject.OpenTextFile (CustomersCountFN, 1, FALSE, FALSE)' Chan bi viec theo doi khach hang vao web site.Application("Customers") = Out.ReadLine' Luu ten file vat ly cua file chua tong so khach hang truy cap.Application("CustomersCountFN") = CustomersCountFNEND SUB</SCRIPT><SCRIPT LANGUAGE=VBScript RUNAT=Server>SUB Application_OnEnd' Thuc thi khi Server bi shuts down hoac co su thay doi cua file global.' Cap nhat lai so khach hang hien dang trong web site vao fileCustomers.txt.</pre>Set FileObject = Server.CreateObject("Scripting.FileSystemObject")Set Out= FileObject.CreateTextFile (Application("CustomersCountFN"), TRUE,FALSE)Out.WriteLine(application("Customers"))END SUB</SCRIPT><SCRIPT LANGUAGE=VBScript RUNAT=Server>SUB Session_OnStartconst MaxShoppingCartItems = 10const ShoppingCartAttributes = 7 ' OnStart Event lam 4 viec sau:' 1) Tang so luong khach hang vao web site.' 2) Kiem tra so khach hang hien co trong web site va khach moi vao.' 3) Tao lien ket den CSDL de truy xuat va noi luu tru so ID cua khach trongSession object' 4) Khi co su thay doi dot ngot qua trinh di chuyen trong web site cua khach hangthi tra ve trang chinh.
' ----------------------------------' Tang so ID cua Customers khi co truy cap web site.Application.lockApplication("Customers")= application("Customers") + 1I_Customers = application("Customers")Application.unlockSession("CustomersID") = I_Customers' Luu so ID cua khach hang vao file Customers.txt theo thoi gian nhat dinh.If I_Customers MOD 10 = 0 ThenSET FileObject = Server.CreateObject("Scripting.FileSystemObject")Set Out= FileObject.CreateTextFile (Application("CustomersCountFN"), TRUE,FALSE)Application.lockOut.WriteLine(I_Customers)Application.unlockEnd If' Kiem tra so khach hang moi truy cap va so khach hang da co trong web site.' Doi voi khach hang da co trong web site truy cap lai thi se goi lai"Masokhachhang"' no chinh la so ID dau tien cua Khach hang duoc luu trong CSDL o bang "Khachhang"Masokhachhang = Request.Cookies("Masokhachhang")If Masokhachhang = "" Then ' Khach hang moi -- Cap so ID de theo doi qua trinh dichuyen va mua thiet bi.Masokhachhang = 0Else ' Neu da ton tai -- Lay ho ten nguoi do trong Cookies hien thi tren Trang chinh website.Session("Hovaten") = Request.Cookies("Hovaten").ItemEnd IfSession("Masokhachhang") = Masokhachhang ' Dat "Masokhachhang vao session de sudung cho viec mua hang.' Thiet lap ADO Connection string -- Tao lien ket den CSDL dung de' thuc thi " mo,ghi,doc,dong " tren moi trangSession("ConnectionString") = "dsn=DATABASE;uid=DATABASE"' Tao Shopping cartReDim ARYShoppingCart(ShoppingCartAttributes,MaxShoppingCartItems)Session("MyShoppingCart") = ARYShoppingCartSession("ItemCount") = 0
' Kiem tra su truy cap cua khach hang co dung trinh tu lien kethay khongTrangdautien = "/MainASP.asp"Tranghienhanh = Request.ServerVariables("SCRIPT_NAME")' So sanh trang truy cap cua khach hang neu khong hop le thi tra su truy cap' ve trang dau tien cua web siteIf strcomp(Tranghienhanh,Trangdautien,1) ThenResponse.Redirect("/ASPComputer" & Trangdautien)End IfEND SUB</SCRIPT><SCR CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2017 Công ty cổ phần Vận tải Dịch vụ PETROLIMEX Nghệ Tĩnh Thời gian 7h30 8h00 8h30 10h45 11h10 Nội dung I Thủ tục khai mạc Đại hội Đón khách kiểm tra xác nhận tư cách cổ đông - Đón tiếp đại biểu mời - Đón tiếp, kiểm tra xác nhận tư cách cổ đông/đại diện cổ đông dự họp ĐHCĐ - Phát tài liệu cho cổ đông Khai mạc đại hội - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu - Giới thiệu đoàn Chủ tịch, Ban Thư ký điều hành đại hội - Báo cáo kiểm tra xác nhận tư cách cổ đông/đại diện cổ đông, tuyên bố đủ điều kiện tiến hành đại hội - Thông qua Quy chế làm việc Đại hội - Thông qua chương trình họp ĐHCĐ - Thông qua Quy chế bầu cử, thể lệ biểu Đại hội II Các nội dung Đại hội thảo luận, biểu thông qua 1, Báo cáo hoạt động HĐQT năm 2016, phương hướng năm 2017 2, Báo cáo kết hoạt động SXKD năm 2016, kế hoạch SXKD năm 2017 3, Báo cáo hoạt động Ban kiểm soát, kết thẩm định báo cáo tài năm 2016, phương hướng hoạt động năm 2016; Tờ trình lựa chọn công ty kiểm toán báo cáo tài Công ty năm 2017 4, Tóm tắt báo cáo kiểm toán báo cáo tài kiểm toán năm 2016 5, Tờ trình Phương án phân phối lợi nhuận năm 2016 6, Tờ trình chi trả thù lao HĐQT Ban kiểm soát 2016 kế hoạch chi trả năm 2017 7, Tờ trình niêm yết cổ phiếu Công ty lên sàn giao dịch chứng khoán 8, Tờ trình sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công ty 9, Tờ trình bầu bổ sung 01 thành viên HĐQT Công ty 10, Đề án nhân Ban kiểm soát Công ty năm 2017 11, Công tác bầu cử bổ sung nhân HĐQT, BKS Chủ tọa điều hành Đại hội thảo luận xin ý kiến biểu cổ đông nội dung trình bày Đại hội III Phát biểu đại biểu mời IV Thủ tục kết thúc ĐHCĐ - Thông qua Biên Nghị Đại hội - Bế mạc Đại hội Giáo án Đại 7 CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Ngày soạn: Tuần… Ngày dạy: Tuần… Tiết 1 TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu : • Hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số vá so sánh các số hữu tỉ . • Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ⊂ Z ⊂ Q • Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ . II/Phương tiện dạy học : - Sgk , bảng phụ , phấn màu . III/Quá trình thực hiện : 1/ Ổn đònh lớp : • Hướng dẩn học sinh phương pháp học bộ môn đại số . • Phân nhóm học tập . 2/ Kiểm tra bài cũ : • Giáo viên treo bản phụ yêu cầu hai học sinh lên viết các số sau dưới dạng phân số : 3 = . . . 0,5 = . . . -7 = . . . -1,25= . . . 0 = . . . 2 7 5 = . . . 5 3 − = . . . Gv : dẫn vào bài mới : Các số này được gọi là số hữu tỉ . Bài mới : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ : 1 -Số hữu tỉ là gì ? ( Gọi một vài học sinh lập lại rồi cho ví dụ ) -Viết hai phân số bằng với phân số 2 1 2 1 = 4 2 = 6 3 → Học sinh rút ra kêt luận . 1/Số hửu tỉ : Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng b a vơi a ,b ∈ Z ; b ≠ 0 . Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một số hữu tỉ . Giáo án Đại 7 Hoạt động 2 :Biểu diễn và so sánh số hửu tỉ : Hs biểu diễn tiếp 5 4 trên trục số ( 1 hs lên bảng làm ) → Gv giới thiệu cách biểu diễn như sgk trang 5 . - Yêu cầu hs tự biểu diễn 3 2 − trên trục số . ( Gợi ý : 3 2 − nên viết dưới dạng phân số có mẫu dương ) 2/Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : Làm phần ? 3 trang 5 . 0 1 4 5 -1 0 3 2 − Làm bài 2 trang 7 : Hs điền vào ô trống . VD1 :so sánh số hữu tỉ -0,6 và 2 1 − cho cả lớp tự làm . Sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày . VD2: So sánh 2 số hữu tỉ và 0 → Để so sanh hai số hưũ tỉ x , y ta phải làm sao ? Làm bài 3 trang 7 3 / So sánh các số hữu tỉ : Làm phần ?4 trang 5 6 4 − 5 4 − VD1 : Qui đồng mẫu 2 phân số ta có 10 6 − 10 5 − , VD2 : 2 1 3 − Để so sánh hai số hữu tỉ x ,y ta làm như sau : • Viết x ,y dưới dạng 2 phân số với cùng mẫu dương . x = m a , y = m b ; ( m > 0 ) • So sánh tử là các số nguyên a ,b ; 2 Kí hiệu số hữu tỉ là gì ? Có nhận xét gì về quan hệ giữa ba tập hợp số N , Q và Z . Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q Làm phần ? 1 .trang 5 Làm phần ?2 trang 5 Làm bài tập 1 và2 trang 7 2 1 3 − 0 Giáo án Đại 7 Cho biết 2 1 > 0 → số hữu tỉ dương Cho biết →< − 0 7 3 số hữu tỉ âm Vậy số 0 là số hữu tỉ âm hay dương •Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hửu tỉ dương . •Số hửu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hửu tỉ âm . •Số hửu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. Làm ? 5 trang 7 Hoạt động 4 : Cũng cố - Số hữu tỉ là gì ? - Nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp N ,Q , Z - Thề nào là số hữu tỉ dương , âm ,số 0 . - Làm bài tập 4 trang 7 : vì b > 0 Khi a , b cùng dấu dương .Ta có 00 0 >⇒=> b a bb a Khi a , b cùng dấu âm :không xét vì b > 0 Khi a,b khác dấu : Do b > 0 nên a < 0 .Ta có 0 0 =< bb a ⇒ 0 < b a 4/Hướng dẫn học sinh học ở nhà : Bài tập về nhà : Bài 5 trang 7 sgk _lưu ý phần hướng dẫn của sgk . Xem trước bài : “ Cộng , Trừ số hửu tỉ “ trang 7 sgk . Ngày soạn: Tuần… Ngày dạy: Tuần… Tiết 2 : CỘNG TRỪ CÁC SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu : • Học sinh nắm vững các quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ , biết quy tắc “ chuyển vế “ trong tập hợp số hữu tỉ . • Có kỹ năng làm các phép cộng , trừ số hữu tỉ nhanh và đúng . II/ Phương tiên dạy học : Sgk , bảng phụ , phấn màu . III/ Hoạt động trên lớp : 1 / Ổn đònh lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ : a / Muốn cộng hai phân số ta phải làm sao ? Tính : ; 5 1 3 1 ; 9 2 9 4 + − + − 3 Giáo án Đại 7 b / Muốn trừ hai phân số ta phải làm sao ? Tính : ; 7 3 7 2 − ; 2 1 4 5 − 3 /Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng hai số hữu tỉ Cộng trừ hai số hữu tỉ cũng giống như cộng hai phân số ( mở rộng ) ở lớp 6 Hãy tính ; ; 4 3 3 ; 7 4 3 7 = − −−=+ − Yêu cầu 2 hs lên Chương 7: Chương trình SSOP (hoặc GHP) 1. Định nghĩa: SSOP là 4 chữ cái của 4 từ tiếng Anh: Sanitation Standard Operating Procedures. Nghĩa là: Quy phạm vệ sinh hoặc nói cụ thể hơn là: Quy trình làm vệ sinh và thủ tục kiểm soát vệ sinh. + Vai trò, tầm quan trọng của SSOP: SSOP cùng với GMP là những chương trình tiên quyết bắt buộc phải áp dụng: - Ngay cả khi không có chương trình HACCP. - Giảm số lượng các điểm kiểm soát tới hạn (CCP) trong kế hoạch HACCP. SSOP cùng với GMP kiểm soát các điểm kiểm soát CP, giúp làm tăng hiệu quả của kế hoạch HACCP. + Phân biệt SSOP, GMP và HACCP (xem Bảng 12 và hình 10). Bảng 12: Phân biệt SSOP, GMP và HACCP TT Tiêu chí GMP SSOP HACCP 1. Đối tượng kiểm soát Điều kiện sản xuất Điều kiện sản xuất Các điểm kiểm soát tới hạn (trọng yếu) 2. Mục tiêu kiểm soát - CP - Quy định các yêu cầu vệ sinh chung và biện pháp ngăn ngừa các yếu tố ô nhiễm vào thực phẩm do điều kiện vệ sinh kém. - CP - Là các quy phạm vệ sinh dùng để đạt được các yêu cầu vệ sinh chung của GMP. - CCP - Là các quy định để kiểm soát các mối nguy tại các CCP. 3. Đặc điểm Đầu tư vật chất Đầu tư vật chất Đầu tư năng lực quản lý. 4. Tính pháp lý Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc với thực phẩm nguy cơ cao. 5. Thời gian Trước HACCP Trước HACCP Sau hoặc đồng thời với GMP và SSOP. 6. Bản chất vấn đề Quy phạm sản xuất Quy phạm vệ sinh Phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn. Hình 10: Mối liên quan GMP, SSOP và HACCP 2. Phạm vi kiểm soát của SSOP: SSOP cùng GMP, kiểm soát tất cả những yếu tố liên quan đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của sản phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến thành phẩm cuối cùng. Song, GMP là Quy phạm sản xuất, là các biện pháp, thao tác thực hành cần tuân thủ nhằm đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm đạt yêu cầu CLVSATTP, nghĩa là GMP quy định các yêu cầu vệ sinh chung và biện pháp ngăn ngừa các yếu tố ô nhiêm vào thực phẩm do điều kiện vệ sinh kém. Còn SSOP là Quy phạm vệ sinh và thủ haccp gmp ssop tục kiểm soát vệ sinh, nghĩa là các quy phạm vệ sinh dùng để đạt được các yêu cầu vệ sinh chung của GMP. 3. Nội dung và hình thức của Quy phạm vệ sinh - SSOP: 3.1. Nội dung Quy phạm vệ sinh - SSOP: + Các lĩnh vực cần xây dựng: 1) An toàn của nguồn nước. 2) An toàn của nước đá 3) Các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm. 4) Ngăn ngừa sự nhiễm chéo. 5) Vệ sinh cá nhân. 6) Bảo vệ sản phẩm không bị nhiểm bẩn. 7) Sử dụng, bảo quản hoá chất 8) Sức khoẻ công nhân. 9) Kiểm soát động vật gây hại. 10) Chất thải. 11) Thu hồi sản phẩm + Tuỳ theo mỗi cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm, nội dung của SSOP có thể khác nhau. Hoặc phải kiểm soát đầy đủ cả 11 lĩnh vực đảm bảo vệ sinh an toàn như trên hoặc chỉ kiểm soát một số lĩnh vực (ví dụ ở cơ sở không cần sử dụng nước đá hoặc hoá chất…), hoặc phải xây dựng SSOP cho một số lĩnh vực khác. 3.2. Hình thức của SSOP (hoặc GHP): Quy phạm vệ sinh được thể hiện dưới một văn bản bao gồm: + Các thông tin về hành chính: - Tên, địa chỉ công ty. - Tên mặt hàng, nhóm mặt hàng. - Số và tên Quy phạm vệ sinh. - Ngày và chữ ký của người có thẩm quyền phê duyệt. + Phần chính: bao gồm 4 nội dung: 1) Yêu cầu (hay mục tiêu): Căn cứ chủ trương của công ty về chất lượng và các quy định của cơ quan có thẩm quyền. 2) Điều kiện hiện nay: Mô tả điều kiện thực tế hiện nay của xí nghiệp (các tài liệu gốc, sơ đồ minh hoạ nếu có) 3) Các thủ tục cần thực hiện. 4) Phân công thực hiện và giám sát: - Biểu mẫu ghi chép. - Cách giám sát. - Phân công người giám sát - Tần suất giám sát - Thực hiện và ghi chép hành động sửa chữa. + Hình thức cụ thể như sau: 4. Phương pháp xây dựng Quy phạm vệ sinh - SSOP: Tên công ty: a ch :Đị ỉ Quy phạm vệ sinh- SSOP • (Tên s n ph m: )…ả ẩ • (SSOP s : )…ố • (Tên quy ph m: )…ạ 1. Yêu c u/ m c tiêu:ầ ụ 2. i u ki n hi n nay:Đ ề ệ ệ 3. Các th t Trường THCS Phú Long Kế hoạch bộ môn Ngữ văn lớp 7 KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 I/ TÌNH HÌNH CHUNG: 1/ Thuận lợi: -Giáo viên đã được tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thay sách giáo khoa môn ngữ văn lớp 7 và các lớp bồi dưỡng thường xuyên. -Tập thể giáo viên văn trong tổ đoàn kết, có tay nghề vững vàng thường xuyên hỗ trợ, trao đổi kinh nghiệm trong chuyên môn. - Học sinh được phụ huynh quan tâm, sách giáo khoa Ngữ văn được trang bò đầy đủ, các em đã làm quen với phương pháp học tập ngữ văn ở lớp 6. 2/ Khó khăn: a) Về giáo viên: Một số tác phẩm thơ trung đại, thơ Đường ở lớp 8, 9 đưa xuống lớp 7 tương đối khó tiếp thu so với lứa tuổi HS lớp 7, giáo viên đầu tư nhiều thời gian để có phương pháp truyền đạt thích hợp. b) Về học sinh: Kho sách thư viện còn ít không đủ điều kiện để các em đọc mở rộng kiến thức Ngữ văn; một bộ phận học sinh chưa chăm chỉ trong học tập cha mẹ lại ít quan tâm nhắc nhở. II/ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH: Cả năm học có 35 tuần x 4 tiết/ tuần = 140 tiết. Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần = 72 tiết. Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/ tuần = 68 tiết. III/ YÊU CẦU BỘ MÔN : 1/ Kiến thức: - Hiểu được giá trò nội dung và nghệ thuật các tác phẩm văn học được đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 7. - Nắm được những đặc điểm hình thức ngữ nghóa của các đơn vò tiêu biểu của từng bộ phận cấu thành. - Nắm được tri thức về các kiểu văn bản thường dùng: Văn miêu tả, biểu cảm, lập luận. - Nắm được một số khái niệm thao tác phân tích tác phẩm văn học. Đặc biệt là thơ Đường. 2/ Kó năng: GV:Lê Thò Hân Năm học:2009-2010 1 Trường THCS Phú Long Kế hoạch bộ môn Ngữ văn lớp 7 Rèn cho học sinh kó năng nghe, đọc, nói, viết tiếng Việt cho thành thạo và có những kó năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học tự cảm nhận và bình giảng văn học. 3/ Thái độ: - Có thái độ biết cách ứng xử, giao tiếp trong gia đình, trong trường học và ngoài xã hội một cách có văn hoá. - Yêu những giá trò chân, thiện, mó và khinh ghét những cái xấu xa, độc ác, giả dối được phản ánh trong các văn bản văn học được học. - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. IV/ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 7: 1/ Thực hiện chương trình: Tổâng số tiết dạy cả năm : 140 tiết trong 37 tuần. Học kì I: 72 tiết trong 19 tuần. Học kì II: 68 tiết trong 18 tuần. 2/ Kế hoạch kiểm tra đánh giá: - Khảo sát chất lượng đầu năm, giữa học kì, cuối học kì. - Kiểm tra đánh giá hàng ngày trong giờ dạy: kiểm tra bài cũ, kiểm tra kết quả làm việc trên lớp, bài soạn ở nhà - Kiểm tra bài viết theo phân phối chương trình: 1 tiết, cuối học kì 1, cuối năm. 3/ Đăng kí chất lượng bộ môn: G: 20%, K: 30%, TB: 37%, Y: 13%. 4/ Biện pháp thực hiện: - Giáo viên đầu tư soạn giảng đầy đủ, kòp thời theo phương pháp mới. - Thường xuyên đọc thêm sách báo, tác phẩm văn học, nghiên cứu cập nhật kiến thức mới vào nội dung bài giảng. - Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong chiếm lónh tri thức. - Sử dụng thường xuyên Đồ dùng dạy học sẵn có, sưu tầm tư liệu chuyên môn, làm thêm ĐDDH để phục vụ bài giảng. - Cố gắng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Vận dụng giáo án điện tử trong điều kiện máy nhà trường bố trí được. Sử dụng công nghệ Internet để trao đổi thông tin giảng dạy. - Dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, cùng giải quyết những vướng mắc trong giảng dạy. GV:Lê Thò Hân Năm học:2009-2010 2 Trường THCS Phú Long Kế hoạch bộ môn Ngữ văn lớp 7 - Vận dụng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá học sinh để đánh giá HS được khách quan, trung thực,công bằng, thực chất. - Hướng dẫn cụ thể việc soạn bài, học bài của HS; thường xuyên kiểm tra vở soạn và việc học bài của các em. Động viên học sinh đọc thêm sách báo, nhất là các tác phẩm văn học có ích. V/ KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG TIẾT DẠY: Tuần Tiết Nội dung( tên bài) Kiến thức trọng tâm Phương pháp Đồ dùng