Tài liệu: Docs.vn Hỗ trợ : Y!M minhu888 QUAN HỆ CÔNG CHÚNG HÃNG BỘT GIẶT UNILEVE VN CHI NHÁNH MIỀN TRUNG KẾ HOACH TỔ CHỨC SỰ KIỆN RA MẮT SẢN PHẨM MỚI “Sunny – Nâng bước tới trường” I- MỤC TIÊU: - Ra mắt sản phẩm bột giặt Sunny - Giúp các em học sinh nghèo có áo trắng đến lớp. - Quảng bá tính năng tẩy trắng của bột giặt Sunny hơn hẳn các bột giặt thông thường trên thị trường. Tạo dựng 1 hình ảnh bột giặt thân thiện. - Tạo dựng lòng tin và quảng bá hình ảnh bột giặt Sunny trong mắt người tiêu dùng. II- Ý tưởng và sơ bộ kế hoạch. 1. Ý tưởng sự kiện: Tổ chức quyên góp áo đồng phục cũ tại các trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, thông qua đó quảng bá cho sự kiện chính là giặt quần áo cũ tập thể tại Sân vận động QK5 để tặng các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại Làng Hy Vọng, giúp các em có những bộ quần áo trắng sạch đến lớp học. Cũng qua chuỗi sự kiện này, kết hợp giữa việc làm tình nguyện và quảng bá sức mạnh tẩy trắng của sản phẩm mới – bột giặt Sunny. 2. Nội dung dự kiến, thời gian và địa điểm tổ chức dự kiến: 1. Kêu gọi quyên góp quần áo cũ tại các trường cấp I ở Đà Nẵng : 10/05 đến 24/05/2011 2. Tổ chức ngày hội Nâng bước tới trường, giặt quần áo cũ tặng trẻ em nghèo tới lớp : sáng ngày 28/05/2011 tại sân vận đông QK5. 3. Tổ chức trao tặng quần áo cho các em có hoàn cảnh khó khăn vào ngày 01/06/2011 tại Làng Hy vọng, Trung tâm bảo trợ trẻ em TP. Đà Nẵng, Trung tâm chăm sóc trẻ em chất độc màu da cam. NHÓM 9 K14QTM 1
Tài liệu: Docs.vn Hỗ trợ : Y!M minhu888 QUAN HỆ CÔNG CHÚNG III- Kế hoạc chi tiết: 1. Kêu gọi quyên góp quần áo cũ tại các trường ở Đà Nẵng: Thời gian Nội dung Cách thực hiện Người chịu trách nhiệm Ghi chú Ngày 10 đến ngày 24/05/2011 -Kêu gọi ủng hộ. - Kêu gọi hưởng ứng tham gia hoạt đồng tình nguyện giặt đồ tặng các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn vào ngày 28/05/2011. - Liên hệ với Thành đoàn Đà Nẵng nhờ giúp đỡ gửi thư kêu gọi tới các trường trên địa bàn Đà Nẵng. - Đăng quảng cáo trên báo Công an Đà Nẵng và Đài truyền hình DVTV. -Tình nguyện viên là Sinh viên các trường Đại Học, thanh niên xung phong ở các Quận, các em học sinh ở các trường trên địa bàn Lê Mai Nguyệt Thảo – Nhân viên - Lên danh sách các trường đăng ký ủng hộ và nộp cho trưởng phòng Marketing vào ngày 19/05/2011. -Quảng cáo được thiết kế bởi Công ty Tango Media -Phát quảng cáo ngay sau tiếp sóng thời sự trong 30 ngày -Diện tích quảng cáo bằng ½ chuyên trang báo Ngày 20 đến ngày 24/05/2011 Nhận đồ quyên góp. - Nhận trực tiếp tại các trường liện hệ đăng ký ủng hộ. - Tổ chức thêm một số nhóm đến thu nhận lại các khu dân cư. Lô Vĩnh Hoàng – Nhân viên -Thuê 4 xe vận tải nhẹ phục vụ công việc, dán pano bao quanh xe truyền thông điệp chương trình Ngày 24 đến ngày 27/05/2011 Tập kết đồ và phân loại. - Phân loại theo theo kích cỡ. - Phân loại giữa đồ đồng phục và quần áo thường. Lô Vĩnh Hoàng Tất cả đổ quyên góp đưa về công ty. 2. Tổ chức ngày hội giặt đồ tặng các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại sân vận động QK5: NHÓM 9 K14QTM 2
Tài liệu: Docs.vn CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH SƯPHẠMLỊCHSỬ Tên ngành đào tạo: SưphạmLịchsử Tiếng Anh: Historical Teaching Trình độ đào tạo: Đại học Yêu cầu kiến thức a Kiến thức chung - Có hiểu biết nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin; đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh; Có kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, khoa học giáo dục phù hợp với chuyên ngành đào tạo - Có sức khỏe đáp ứng yêu cầu làm công tác giáo dục trường sở giáo dục, tổ chức xã hội, trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu b Kiến thức chuyên ngành - Nắm vững nội dung, cấu trúc, chương trình, lý luận phương pháp dạy học môn lịchsử biết vận dụng phù hợp phương pháp cụ thể dạy học lịchsử bậc Trung học phổ thông - Nắm kiến thức Lịchsử giới, Lịchsử Việt Nam, Lịchsử địa phương có hệ thống sát với chương trình phổ thông, đặc biệt cấp Trung học phổ thông - Nắm vững phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phương pháp định tính định lượng, phương pháp quy nạp, diễn dịch, v.v - Những hiểu biết vấn đề việc xây dựng chương trình môn học/khóa học - Có hiểu biết bước triển khai nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục - Có khả nghiên cứu khoa học lịchsử c Kiến thức bổ trợ - Trình độ B tiếng Anh - Trình độ B Tin học, sử dụng tốt phần mềm chuyên ngành khai thác hiệu Internet phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy lịchsử Yêu cầu kỹ a Kỹ cứng - Có phương pháp tiếp cận, cập nhật thông tin, kỹ tin học đảm bảo cho việc thiết kế dạy truy cập Internet; thực vận dụng lý luận với thực tế giảng linh hoạt hiệu - Có kỹ vận dụng phương pháp dạy học để hình thành tri thức lịchsử cho học sinh phổ thông - Có khả tuyên truyền quảng bá lịchsử dân tộc lịchsử địa phương cho đối tượng khác - Có kỹ áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện dạy học đại vào dạy học lịchsử trường phổ thông - Đáp ứng khả tự nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội b Kỹ mềm - Có phương pháp làm việc tư khoa học, biết giải tốt vấn đề nảy sinh thực tiễn nghề nghiệp xã hội - Có khả hội nhập thích nghi với điều kiện làm việc mối quan hệ xã hội Yêu cầu thái độ - Hình thành tình cảm đạo đức nghề nghiệp, yêu nghề, nhiệt tình, tâm huyết với nghề dạy Sử; - Có ý thức vươn lên công việc, tu dưỡng hoàn thiện thân; - Không ngừng rèn luyện, trau dồi chuyên môn, lực nghề nghiệp phẩm chất cần thiết người giáo viên Lịchsử Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp - Làm giáo viên giảng dạy môn Lịchsử trường THPT - Cán nghiên cứu viện nghiên cứu, bảo tàng Lịch sử, cán chuyên viên Phòng giáo dục, Trung tâm văn hóa xã hội xã, huyện, làm việc lĩnh vực du lịch - Làm việc tổ chức trị - xã hội đoàn thể Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường - Có khả học tập tiếp để nâng cao lên trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Lịchsử Chương trình, tài liệu tham khảo - Chuẩn đầu hệ Đại học, ngành SưphạmLịchsử - Trường Đại học Huế - Chuẩn đầu hệ Đại học, ngành SưphạmLịchsử - Trường Đại học Sưphạm TP.HCM - Chuẩn đầu hệ Đại học – Trường Đại học Đồng Nai Lời cảm ơn i Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này tôi xỉn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Phạm Công Hoạt, TS. Trần Ngọc Hùng là những người đã dẫn dắt, hướng dẫn tận tình và hết lòng chỉ bảo giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Kim Thuần và tập thể cán bộ Phòng Vỉ Sinh và phỏng Protein - Viện Công nghệ sinh học Việt Nam, đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đê tài. Tôi xỉn cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Lan khoa Nông Học và Ban quản lý thư viện Trường Đợi học Nông Nghiệp 1 Hà Nội đã giúp đỡ tôi rất nhiều về mặt tài liệu trong suốt quả trình thực tập và hoàn thành khoả luận. Trong suốt thời gian học tập tại Trường Đại Học Vinh tôi đã nhận được sự giảng dạy tăn tình của các thầy cô giáo Trường Đại học Vinh, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Nông Lâm Ngư, tôi xỉn được cảm ơn chân thành. Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới bổ mẹ, anh chị và những người bạn đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi có được ngày hôm nay. Sinh viên Phạm Trung Dũng Lời cảm ơn ii Viết tắt Viêt đây đủ VN Việt Nam NTTS Nuôi trông thuỷ sản ĐVTS Động vật thuỷ sản FAO Food and Agriculture Organization USD United States Dolas wssv White spot syndrome virus FCR Hệ sô chuyên đôi thức ăn TNHH Trách nhiệm hữu hạn KLTB Khôi lượng trung bình TB Trung bình SD Standard deviation (độ lệch chuân) TLS Tỷ lệ sông SL Standard length (chiêu dài tiêu chuân) Lời cảm ơn iii TT Tên bảng Trang Bảng 1 Ế 1 Các axít amin thường gặp 4 Bảng 2.1 Chỉ tiêu thành phần dinh dưỡng thức ăn của Proconco (C522) 23 Bảng 2.2 Nhu cầu axít amin của cá Rô Phi vằn 24 Bảng 2.3 Khẩu phần và thời gian cho ăn của cá Rô Phi 24 Bảng 2.4 Chỉ tiêu thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho Tôm Sú 24 Bảng 2.5 Khẩu phần và thời gian cho ăn của Tôm Sú 25 Bảng 3.1 Hàm lượng axít amin các loại có trong chế phẩm axít amin Nhộng Tằm 29 Bảng 3.2 Các chỉ tiêu của Tôm Sú và cá Rô Phi khi tiến hành phân lô thí nghiệm 30 Bảng 3 Ể 3 Một số yếu tố môi trường tại các bể nuôi thí nghiệm 31 Bảng 3.4 Giá trị độ trong của các bể trong quá trình thí nghiệm 33 Bảng 3.5 Tăng trưởng khối lượng tôm nuôi tại các lô thí nghiệm 35 Bảng 3.6 Tốc độ tăng trưởng khối lượng của tôm tại các lô thí nghiệm 36 Bảng 3 ế 7 Tăng trưởng về chiều dài thân của tôm Sú tại các lô thí nghiệm 37 Bảng 3.8 Tăng trưởng khối lượng cá Rô Phi tại các lô thí nghiệm 38 Bảng 3.9 Tốc độ tăng trưởng khối lượng của cá Rô Phi tại các lô thí nghiệm 39 Bảng 3.10 Tăng trưởng về chiều dài thân của cá Rô Phi tại các lô thí nghiệm. 40 Bảng 3.11 Tình hình sức khoẻ của tôm Sú sau khi cảm nhiễm với vi khuẩn Vỉbrio parahaemolyticus 44 Bảng 3.12 Tình hình sức khoẻ của cá Rô Phi sau khi cảm nhiễm với vi khuẩn Streptococcus ssp 46 Lời cảm ơn iv TT Tên ảnh và hình Trang Hình l ệ l Công thức cấu tạo tổng quát của các axít amin 3 Hình 1.2 Đồng phân lập thể của Alanine 5 Ảnh 1.1 Tôm sú Penaues monodon 8 Ảnh 1.2 Vòng đời phát triển của Tôm Sú 9 Ảnh 1.3 Cá Rô Phi vằn Oreochromỉs nỉlotỉcus 10 Ảnh 1.4 Hình ảnh nhuộm Gram của vi khuẩn Vỉbrỉo Parahaemolytỉcus 11 Ảnh 1.5 Hình ảnh nhuộm Gram của vi khuẩn Streptococcus spp 12 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu của đề tài về tốc độ tăng trưởng của tôm Sú và cá Rô Phi i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học trong luận án là của chính mình. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Thái Văn Đức ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này Trước hết tôi xin gửi tới Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học và Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Thực phẩmsự kính trọng, niềm tự hào được học tập và nghiên cứu tại Trường trong những năm qua. Sự biết ơn sâu sắc nhất xin được giành cho Cô GS. TS. Trần Thị Luyến - nguyên Phó Hiệu trưởng - Trường Đại học Nha Trang và TS. Vũ Ngọc Bội - Trưởng khoa Công nghệ Thực phẩm đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Xin chân thành cám ơn: GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn – Nguyên Hiệu trưởng – Trường Đại học Nha Trang, PGS. TS. Trang Sỹ Trung - Phó Hiệu trưởng - Trường Đại học Nha Trang, TS. Đỗ Văn Ninh - Phó Hiệu trưởng - Trường Đại học Thái Bình Dương, PGS. TS. Ngô Đăng Nghĩa - Giám đốc - Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường, TS. Nguyễn Anh Tuấn - Bộ môn Công nghệ Chế biến Thủy sản và các thầy cô phản biện đã cho tôi những lời khuyên quí báu để công trình nghiên cứu được hoàn thành có chất lượng. Xin cám ơn quý thầy cô giáo trong khoa Công nghệ Thực phẩm và các cán bộ - Phòng thí nghiệm Công nghệ Thực phẩm đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án này. Đặc biệt, xin được ghi nhớ tình cảm, sự giúp đỡ, động viên của gia đình và bạn bè luôn luôn chia sẻ cùng tôi trong quá trình nghiên cứu. iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 4 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SURIMI VÀ SẢN PHẨM TÔM SURIMI 4 1.1.1. Giới thiệu chung về surimi 4 1.1.2. Giới thiệu chung về sản phẩm mô phỏng từ surimi 6 1.1.3. Nguyên liệu sản xuất surimi và sản phẩm mô phỏng 8 1.2. NHỮNG CÔNG ĐOẠN QUAN TRỌNG VÀ CÁC YẾU TỐ CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SURIMI 12 1.2.1. Công đoạn rửa thịt cá 12 1.2.2. Quá trình bổ sung và nghiền trộn phụ gia 17 1.2.3. Sự hình thành, điều kiện và cơ chế tạo gel 19 1.3. TỔNG QUAN VỀ TINH BỘT VÀ TINH BỘT BIẾN TÍNH 23 1.3.1. Khái quát về tinh bột 23 1.4. KHÁI QUÁT VỀ ĐỘ DẺO, ĐỘ DAI VÀ ĐỘ BỀN ĐÔNG KẾT CỦA SURIMI VÀ SẢN PHẨM TÔM SURIMI 34 1.4.1. Khái quát về độ dẻo, độ dai 34 1.4.2. Khái quát về độ bền đông kết 35 1.5. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ SURIMI VÀ SẢN PHẨM MÔ PHỎNG 35 1.5.1. Các nghiên cứu về công đoạn rửa thịt cá trong sản xuất surimi 35 iv 1.5.2. Các nghiên cứu sử dụng tinh bột, tinh bột biến tính làm chất hỗ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng surimi và sản phẩm mô phỏng 40 CHƯƠNG II.: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU 44 2.1.1. Nguyên liệu chính 44 2.1.2. Chất phụ gia thực phẩm 44 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.2.1. Phương pháp tổng thể 46 2.2.2. Thu và xử lý mẫu 47 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯPHẠM HÀ NỘI KHOA VIỆT NAM HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ Hà Nội – tháng 4 năm 2013 1 Giáo viên hướng dẫn: TH.S TRẦN ĐĂNG HIẾU Sinh viên thực hiện: ĐỖ THỊ HUỆ Lớp: K59A – Khoa VIỆT NAM HỌC Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới ThS. Trần Đăng Hiếu- người đã tận tình hướng dẫn và luôn giúp đỡ, động viên khuyến khích em trong suốt quá trình triển khai, thực hiện khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Việt Nam Học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian em học tập tại khoa. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Nghĩa Phương, BQL khu du lịch suối Mỡ, các bác, các chị , các anh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi thu thập số liệu trong quá trình thực hiện khóa luận. Trong quá trình làm khóa luận, mặc dù đã cố gắng nghiên cứu, khảo sát, thu thập thông tin, sử lý số liệu xong nội dung khóa luận vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Kính mong thầy cô và bạn đọc cảm thông và góp ý kiến thêm. Hà Nội, tháng 4 năm 2011 Sinh viên Đỗ Thị Huệ 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công nghiệp không khói, tên gọi không chính thức của ngành du lịch, giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Du lịch được coi là ngành kinh tế mũi nhọn, là “con gà đẻ trứng vàng”.Trên Diễn đàn Du lịch Thế giới vì Hòa bình và Phát triển Bền vững họp tại Brazil năm 2006, ông Lelei Lelaulu, Chủ tịch Đối tác quốc tế, một tổ chức hoạt động vì mục đích phát triển nhân đạo đã phát biểu: “du lịch là phương tiện chuyển giao của cải tự nguyện lớn nhất từ các nước giàu sang các nước nghèo… Khoản tiền do du khách mang lại cho các khu vực nghèo khổ trên thế giới còn lớn hơn viện trợ chính thức của các chính phủ”. Bên cạnh những lợi ích to lớn mà ngành du lịch đem lại thì sự phát triển nhanh chóng của nó cùng với những tác động của quá trình đô thị hóa, bùng nổ dân số cũng có tác động không nhỏ tới môi trường và xã hội toàn cầu. Bởi vậy phát triển bền vững đặc biệt đối với những ngành kinh tế có mối quan hệ gắn bó với tự nhiên như ngành du lịch đã trở thành nhu cầu, mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Suối Mỡ xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang là một quần thể di tích danh thắng quan trọng và có đóng góp to lớn cho sự phát triển du lịch nói riêng và sự phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang nói chung. Du lịch suối Mỡ ngày càng thu hút được khách du lịch, nó có đóng góp quan trọng vào kinh tế của huyện Lục Nam. Tuy nhiên các dịch vụ phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí, cơ sở hạ tầng của khu du lịch còn nhiều vấn đề. Cho nên tôi làm luận văn với đề tài phát triển bền vững khu du lịch suối Mỡ để góp một phần không nhỏ giúp chính quyền địa phương đánh giá được hiện trạng phát triển và định hướng phát triển bền vững khu du lịch. 2. Mục đích của đề tài Đề tài này nhằm nghiên cứu, đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch của khu du lịch suối Mỡ. Từ đó đề ra các biện pháp và kiến nghị để phát triển khu du lịch Suối Mỡ bền vững 3 3. Nhiệm vụ của đề tài Nhiệm vụ của đề tài tập chung chủ yếu vào: - Tổng quan cơ sở lý luận về du lịch bền vững - Khảo sát và đánh giá tiềm năng du lịch tự nhiên và tiềm năng du lịch nhân văn của khu du lịch suối Mỡ - Nghiên cứu và phân tích hiện trạng phát triển du lịch của khu du lịch suối Mỡ - Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển khu du lịch suối Mỡ bền vững, đóng góp một phần vào sự phát triển kinh tế- xã hội chung của địa phương cũng như tỉnh Bắc Giang 4. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn, hiện trạng phát triển du lịch của khu du lịch suối Mỡ Phạm vi nghiên cứu: ... chuyên ngành Lịch sử Chương trình, tài liệu tham khảo - Chuẩn đầu hệ Đại học, ngành Sư phạm Lịch sử - Trường Đại học Huế - Chuẩn đầu hệ Đại học, ngành Sư phạm Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM... viên giảng dạy môn Lịch sử trường THPT - Cán nghiên cứu viện nghiên cứu, bảo tàng Lịch sử, cán chuyên viên Phòng giáo dục, Trung tâm văn hóa xã hội xã, huyện, làm việc lĩnh vực du lịch - Làm việc... với nghề dạy Sử; - Có ý thức vươn lên công việc, tu dưỡng hoàn thiện thân; - Không ngừng rèn luyện, trau dồi chuyên môn, lực nghề nghiệp phẩm chất cần thiết người giáo viên Lịch sử Vị trí làm