Câu 1: Người mua Việt Nam (NM) người bán Hàn Quốc (NB) kí kết hợp đồng mua bán: - Tên hàng: Thép Thanh Số lượng: 80.000 Giá: 350USD/tấn chưa bao gồm cước vận chuyển Thời gian giao hàng: từ ngày 15/6/2016 đến 15/12/2016 Quyền mua đặc biệt: Bên mua có quyền mua đế 160.000 với hợp đồng phải thông báo cho bên bán trước ngày 15/10/2016 Diễn biến việc: Ngày 1/10/2016, NM thông báo cho người bán thực quyền mua đặc biệt, nâng số hàng muốn mua lên 160.000 Vào thời điểm giá thép giới tăng đáng kể nên NB yêu cầu NM thương lượng giá số thép mua them so với hợp đồng NM kiên từ chối yêu cầu tăng giá NB đề nghị người bán thực giao hàng giá thỏa thuận hợp đồng Ngày 15/12/2016, NB không giao hàng, NM gửi thông báo nhấn mạng NB vi phạm hợp đồng gia hạn cho NB đến 30/12/2016 Ngày 5/1/2017, NM mua thép từ Nhật Bản với giá 380USD/tấn (đã bao gồm cước vận chuyển 5USD/tấn) để phục vụ sản xuất cho kịp tiến độ yêu cầu NB toán số tiền chênh lệch 2.400.000 USD NB không đồng ý với lý sau: - Hành động mua thép NM từ Nhật Bản không coi hành động mua hàng thay NM không thông báo ý định cho NB - Khi NM đàm phán việc tăng giá bán théo, NB đưa mức giá 376USD/tấn, thấp giá NM mua hàng thay Việc NM không mua thép NB điều vô lý Phán Trọng tài nào? Giải thích? Trả lời: Những lập luận NB để từ chối bồi thường khoản chênh lệch không xác Mặc dù không thông báo cho NB việc mua hàng từ bên thứ ba việc mua hàng để phục vụ tiến độ sản xuất, coi hàn động chủ động nhằm làm gairm thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây (hàng vi hông giao hàng) NM thực tế không đòi khaorn chi phí phát sinh ngoại trừ tiền chênh lệch giá Trên thực tế giá NM mua có cước vận chuyển, giá NM thực mua có 375USD/tấn, thấp so với giá NB đưa Người mua đòi bồi thường thiệt hại thwucj tế mà họ phải chịu, trường hợp này, số tiền bồi thường 25x80000=2trUSD người mua tiết kiệm 5USD tiền cước vận chuyển mua hàng từ bên thứ ba Câu 2: Người mua A kí kết hợp đồng mua 150.000 đôi giày nam với người bán B, yêu cầu người bán B cung cấp giày Hãng C sản xuất Ngay sau kí kết hợp đồng người bán B kí kết hợp đồng mua 150.000 đôi giày hang C Đến ngày giao hàng người bán B, công ty C giao 90.000 đôi giày không kịp nhập nguyên liệu sản xuất Do người bán B giao 90.000 đôi giày nam cho người mua A Bên A kiện B trọng tài thương mại, yêu cầu B nộp phạt vi phạm 2% trị giá hàng giao chậm thỏa thuận hợp đồng, đồng thời yêu cầu bên B bồi thường việc uy tín thươngmại bị giảm sút, với lý do, bên B giao thiếu hàng nên bên A giao hàng cho khách Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh đối tác A mặt hàng giày mặt hàng có tính thời vụ Bên B kháng cáo lập luận rằng, bên A yêu cầu cụ thể hợp đồng mua giày hang C sản xuất nên bên B tìm nguồn hàng khác thay Vì vậy, việc B giao hàng dù bất khả kháng B miễn trách nhiệm trường hơp Phán Trọng tài nào? Giải thích? Trả lời: B không miễn trách nghiệm với hai lý Trong trường hợp lỗi bên C không cung cấp hàng cho bên B nguyên nhân bất khả kháng Việc C không kịp nhập nguyên liệu thực tế việc lường trước được, C tìm cách khắc phục vấn đề cách nhập nguyên liệu từ nguồn khác Do việc B không chứng minh lẽ họ lường trước tìm cách giảm bớt hậu việc giao hàng chậm từ phía C gây B không thông báo cho bên A biết việc giao hàng thiếu bên C không đủ hàng cho bên B sau việc xảy Điều vi phạm quy định thông báo bất khả kháng nên B không miễn trách Bồi thường uy tín kinh doanh: Nếu bên A không chứng minh thiệt hại cụ thể việc uy tín kinh doanh bên A không bồi thường Nếu bên A đưa chứng chứng minh thiệt hại sụt giảm doanh số lợi nhuận với đối tác truyền thống mua giày (mà bên A nhập B) so với kì kinh doanh trước Lý A không thỏa mãn đơn hàng ký kết khiến cho đối tác không tiếp tục lựa chọn bên A Yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại uy tín A hoàn toàn có Trong trường hợp này, A phải bồi thường cho thiệt hại uy tín thươngmại Câu 3: Công ty A (NB) công ty B (NM) ký kết hợp đồng mua bán quặng Niken vào 1/11/2013 quy định ngày giao hàng chậm 15/2/2014, nước NM, NB người thuê tàu có nghĩa vị thông báo thời gian tàu cập bến Trước ngày 1/1/2013, phủ nước NM đưa dự thảo danh mục hàng hóa cấm nhập có quặng Niken Diễn biến việc: Ngày 12/2/2014, tàu cập cảng, NB thống bao cho NM để NM nhận hàng Ngày 1/1/2014, phủ nước NM lệnh cấm nhập quặng Niken NM không nhận hàng từ phía NB, khiến NB phải lưu khoang hàng hóa đến ngày 25/2/2014 sau phải bán lại lô hàng cho công ty C nước lân cận nước NM với giá thấp NB kiện NM tòa trọng tài ICC yêu cầu NM bồi thường thiệt hại bao gồm: - Chi phí lưu khoang 13 ngày - Chi phí chuyển tải vận chuyển hàng hóa đến cảng nước công ty C - Chênh lệch giá bán hợp đồng với giá bán cho công ty C NM cho nhận hàng bất khả kháng lệnh cấm nhập phủ đưa sau kí kết hợp đồng, yêu cầu miễn trách trường hợp ICC tiếp nhận đơn kiện NB, nhiên trình xét xử, công ty NM phá sản tuyên bố giải thể, tên công ty sau bị xóa khỏi Sổ đăng ký kinh doanh Trường hợp NM có miễn trách hay không? Việc pháp nhân (NM) không tồn có giải phóng nghĩa vụ người mua phán trọng tài hay không? Kết án nào? Giải ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGÂN HÀNG
Bộ môn
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
BÀI TẬP NHÓM
MỘT SỐTÌNHHUỐNG THỰC TẾ
PHÁT SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 1–LỚP NH 10–K 32
BÙI THỊ XUÂN AN
MAI THỊ THUẬN
PHẠM MINH TUẤN
NGUYỄN THỊ THU TRANG
LÊ THI VĂN
TP. HỒ CHÍ MINH 2009
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Đơn vị tính: VND
Tình huống 1:
Khách hàng Bùi Thị Xuân An có tài khoản không kỳ hạn tại ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn (Agribank) chi nhánh huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, số dư đến ngày
30/11/2009 là 1.506.000 VND.
18h ngày 1/12/2009, khách hàng dùng thẻ ATM của ngân hàng Agribank đến rút
300.000 VND ở máy ATM của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (hai ngân hàng này
có liên kết với nhau) đặt trên đường Trần Hưng Đạo, Q.1, Tp Hồ Chí Minh. Kết quả là máy
ATM báo lỗi, giao dịch không thực hiện được.
8h sáng ngày 2/12/2009, khách hàng dùng thẻ rút 300.000 VND tại máy ATM của
ngân hàng Agribank, đặt trên đường Trần Hưng Đạo. Sau khi rút xong khách hàng thực hiện
in sao kê để kiểm tra tài khoản thì phát hiện tài khoản của mình chỉ còn 902.700 VND, trong
tháng đã có phát sinh hai lần rút tiền như sau:
Lần 1: 18h03 phút ngày 1/12/2009, số tiền rút là 300.000 VND, số tiền phí là 3.300 VND
Lần 2: 8h02 phút ngày 2/12/2009, số tiền rút là 300.000 VND, không tốn phí.
Khách hàng đã đến chi nhánh ngân hàng Agribank gần nhất, phòng giao dịch Mạc
Thị Bưởi ( nơi quản lý trực tiếp máy ATM mà khách hàng vừa rút) để khiếu nại. Nhân viên
ngân hàng sau khi nghe sự việc đã kiểm tra lại tài khoản của khách hàng xem có đúng là đã
thực hiện việc rút tiền ở máy ATM khác hệ thống Agribank hay không. Sự việc được xác
thực thì nhân viên ngân hàng của phòng giao dịch Mạc Thị Bưởi đưa ra một cách giải quyết
là đề nghị khách hàng tới chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, nơi quản lý
trực tiếp máy ATM trên đường Trần Hưng Đạo để khiếu nại, việc khiếu nại nếu thành công
thì hệ thống ngân hàng Agribank sẽ chuyển lại vào tài khoản số tiền khách hàng bị trừ.
Ngay sau đó khách hàng đã đến ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam đường Đinh Công
Trứ để khiếu nại. Nhân viên ngân hàng ở đây đề xuất một giải pháp cho khách hàng, đó là
phải đến chi nhánh bất kỳ thuộc hệ thống ngân hàng Agribank yêu cầu chi nhánh đó gửi một
đề nghị kiểm tra lại tài khoản của khách hàng thuộc hệ thống Agribank đã giao dịch qua máy
ATM của ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam tại thời điểm chính xác ngày, giờ, tháng,
năm cho chi nhánh ngân hàng hay hội sở của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Nếu
sự việc đúng như khách hàng khiếu nại, sau khi ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
kiểm tra lại máy ATM vào cuối tuần, nếu phát hiện có tiền thừa phát sinh sẽ căn cứ vào tờ đề
nghị của ngân hàng Agribank để chuyển trả lại số tiền đã trừ khách hàng( gồm tiền rút và phí
giao dịch).
Khách hàng đã đồng ý và tìm tới chi nhánh ngân hàng Agribank gần đó 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ & LUẬT
LỚP LUẬT KINH TẾ (B2LK92DB)
Đề tài
Quyền và nghĩa vụ của người bán và người mua
trong hợp đồng mua bán hàng hoá theo LTM 2005.
Một sốtìnhhuống tranh chấp phổ biến và bình luận.
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1
1/ Thủy Thị Dung
2/ Trần Tấn Toàn
3/ Nguyễn Thái Hoàn
4/ Phan Xuân Lâm
5/ Đặng Đức Huy
6/ Hồ Thanh Thủy
7/ Phạm Bằng Phú
8/ Nguyễn Thanh Phúc
9/ Đinh Xuân Thảo
2
1. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá :
* Nghĩa vụ cơ bản của bên bán :
Người bán phải giao hàng đúng số lượng, chất lượng, quy cách bao bì và đúng
thời hạn thoả thuận trong hợp đồng (Khoản 1 Điều 34 Luật TM 2005)
Trường hợp không có thỏa thuận cụ thể, bên bán có nghĩa vụ giao hàng và chứng
từ liên quan theo quy định của Điều 42 Luật TM 2005 qui định như sau:
1. Trường hợp có thỏa thuận về việc giao chứng từ thì bên bán có nghĩa
vụ giao chứng từ liên quan đến hàng hoá cho bên mua trong thời hạn,
tại địa điểm và bằng phương thức đã thỏa thuận.
2. Trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn, địa điểm giao chứng từ
liên quan đến hàng hoá cho bên mua thì bên bán phải giao chứng từ
liên quan đến hàng hoá cho bên mua trong thời hạn và tại địa điểm hợp
lý để bên mua có thể nhận hàng.
3. Trường hợp bên bán đã giao chứng từ liên quan đến hàng hoá trước
thời hạn thỏa thuận thì bên bán vẫn có thể khắc phục những thiếu sót
của các chứng từ này trong thời hạn còn lại.
4. Khi bên bán thực hiện việc khắc phục những thiếu sót quy định tại
khoản 3 Điều này mà gây bất lợi hoặc làm phát sinh chi phí bất hợp lý
cho bên mua thì bên mua có quyền yêu cầu bên bán khắc phục bất lợi
hoặc chịu chi phí đó.
- Giao hàng đúng đối tượng và chất lượng :
Bên bán phải kiểm tra chất lượng hàng hoá trước khi giao hàng, nếu hai bên
có thoả thuận trong hợp đồng thì bên bán phải đảm bảo cho bên mua tham dự việc
kiểm tra.
Bên mua có quyền từ chối nhận hàng nếu hàng hoá không đảm bảo chất
lượng như mẫu hàng hoá hoặc không được bảo quản, đóng gói theo cách thức
thông thường đối với loại hàng hoá đó. Trách nhiệm đối với hàng hoá không phù
hợp hợp đồng được xác định như sau :
3
+ Bên bán không chịu trách nhiệm về bất kỳ khiếm khuyết nào của hàng hoá
nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng bên mua đã biết hoặc phải biết về những
khiếm khuyết đó;
+ Trừ trường hợp nêu trên, trong thời hạn khiếu nại theo quy định của pháp
luật, bên bán phải chịu trách nhiệm về bất kỳ khiếm khuyết nào của hàng hoá đã có
trước thời điểm chuyển rủi ro cho bên mua, kể cả trường hợp khiếm khuyết đó
được phát hiện sau thời điểm chuyển rủi ro;
+ Bên bán phải chịu trách nhiệm về khiếm khuyết của hàng hóa phát sinh
sau thời điểm chuyển rủi ro nếu khiếm khuyết đó do bên bán vi phạm hợp đồng.
- Giao hàng đúng số lượng :
Các bên có thể thoả thuận số lượng, cách thức đo lường, đơn vị đo lường
+ Trường hợp giao hàng thừa, KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT THƢƠNG MẠI ĐỀ TÀI: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM Nhóm: OFA MHP: 210703901 GVHD: Võ Thị Thu Thủy Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 06 năm 2013 DANH SÁCH NHÓM 1. Lê Thị Ngọc Cẩm 10088961 2. Nguyễn Thị Thu Hiền 10041471 3. Võ Thị Mai Hƣơng 10266471 4. Nguyễn Thị Ngọc Linh 10172521 5. Hồ Đoàn Bích Ngọc 10040611 6. Phùng Hoàng Phƣơng 10057411 7. Đỗ Thị Thu 10048711 8. Bùi Thị Cúc Tiên 10377551 9. Trần Thanh Trầm 10061161 Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 06 năm 2013 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT THƢƠNG MẠI ĐỀ TÀI: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN VIÊN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến: Giảng viên hƣớng dẫn, cô Võ Thị Thu Thủy đã tận tình hƣớng dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện. Ban giám hiệu trƣờng Đại học Công nghiệp đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thƣ viện tiện nghi và đa dạng tài liệu tham khảo giúp chúng em hoàn thiện tiểu luận dễ dàng hơn. Các bạn sinh viên trong và ngoài nhóm đã nhiệt tình trao đổi kinh nghiệm và góp ý kiến giúp cho đề tài chúng em hoàn thiện hơn. Đặc biệt, chân thành cảm ơn các bậc phụ huynh đã tiếp bƣớc cho chúng em, giúp chúng em thực hiện đƣợc ƣớc mơ ngồi trên giảng đƣờng đại học. Chân thành cảm ơn! Nhóm OFA MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. Đề tài 2 Chƣơng 2. Giải quyết vấn đề 3 3.1. PHÂN TÍCH VấN Đề 3 3.2. ĐƯA RA KếT LUậN 13 3.3. GIảI QUYếT VấN Đề 14 Chƣơng 3. Khuyến nghị 15 KẾT LUẬN 16 PHỤ LỤC 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 GVHD: Võ Thị Thu Thủy 2013 SVTH: NHÓM OFA 1 MỞ ĐẦU Luật pháp ngày càng thể hiện rõ vai trò của mình trong điều phối mọi khía cạnh của cuộc sống nhất là trong lĩnh vực kinh doanh. Để có thể thành lập doanh nghiệp, tham gia hoạt động kinh doanh thành công thì điều kiện cần và đủ là biết và nắm rõ các bộ luật có liên quan. Đó là lý do vì sao các môn liên quan đến luật pháp nhƣ Luật thƣơng mại, Luật doanh nghiệp,… luôn đƣợc chú trọng giảng dạy trong các khối ngành kinh tế. Nắm đƣợc tầm quan trọng của môn học cũng nhƣ mong muốn đƣợc tìm hiểu kỹ và sâu hơn về các vấn đề trong thực tế, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài về tranh chấp giữa các thành viên trong công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên nhằm nắm vững hơn các kiến thức về việc thành lập doanh nghiệp, quyền và nghĩa vụ của các thành viên, đặc điểm vốn góp… GVHD: Võ Thị Thu Thủy 2013 SVTH: NHÓM OFA 2 Chƣơng 1. Đề tài Đề tài 2: Tôi cùng ba ngƣời bạn khác là ông Hồng, bà Diệu và bà Lan thỏa thuận góp vốn thành lập Công ty TNHH Đại Phát, chuyên gia công, lắp ráp nhà tiền chế và trang trí nội thất. Mỗi ngƣời góp 250 triệu đồng. Vốn điều lệ của công ty là 1 tỷ đồng, đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 21-9-2006. Tuy nhiên vốn thực góp của mỗi ngƣời cho đến thời điểm hiện nay là 200 triệu đồng. Chúng tôi thống nhất để ông Hồng làm giám đốc công ty kiêm chủ tịch HĐTV, bà Lan phụ trách kế toán, bà Diệu do đang làm việc ở công ty khác nên để chồng là ông Đạo làm quản đốc xƣởng, tôi làm phó giám đốc kiêm phó chủ tịch HĐTV. Từ khi thành lập đến nay công ty làm ăn phát đạt, ký đƣợc rất nhiều hợp đồng kinh doanh. Nhìn chung là hoạt động có lãi nhƣng ông Hồng không công khai tài chính, báo cáo tình hình hoạt động của công ty. Do chỗ bạn bè thân tình nên chúng tôi cũng chỉ họp để thống nhất chia lãi mà không xem tình hình hoạt động của công ty nhƣ thế nào. Tuy nhiên đến đầu năm 2010, sau nhiều lần yêu cầu họp HĐTV để xem xét tình hình hoạt động kinh doanh cũng nhƣ phƣơng hƣớng của công ty nhƣng không đƣợc Chủ tịch HĐTV chấp nhận, tôi và ông Đạo đã xin nghỉ việc. Đến tháng 3-2010 bà Lan Giải tình liên quan tới công ty trách nhiêm hữu hạn - Bài tập nhóm Luậtthươngmại LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển kinh tế thị trường Việt Nam đòi hỏi khung pháp luật kinh tế hoàn chỉnh, pháp luật doanh nghiệp có vai trò quan trọng Luật doanh nghiệp đời làm tăng số lượng doanh nghiệp đăng kí việc chuyển đổi từ hộ kinh doanh sang doanh nghiệp đăng kí thức theo Luật doanh nghiệp việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp trở thành nhu cầu thực Tình đề đưa : “A, B C thành lập công ty TNHH ABC Vốn điều lệ công ty tỷ đồng, đó: A cam kết góp tỷ đồng tiền mặt; B góp số máy móc, thiết bị với giá trị 600 triệu đồng; C góp 400 triệu đồng số tiền cho công ty ABC thuê nhà phố N thành phố H làm trụ sở giao dịch thời hạn năm Theo Điều lệ công ty: A giám đốc, B chủ tịch HĐTV, C kế toán trưởng công ty Điều lệ công ty quy định: " Mọi thành viên người đại diện theo pháp luật công ty có quyền nhân danh công ty để ký kết hợp đồng" Sau cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, thành viên thực việc góp vốn vào vốn điều lệ công ty A góp 500 triệu đồng; số vốn lại (500 triệu đồng) thành viên thỏa thuận A phải góp đủ trước ngày 01/12/2011, thực tế đến ngày 31/12/2011 A chưa góp đầy đủ số vốn cam kết Kết thúc năm tài 2011, lợi nhuận sau thuế công ty 150 triệu VNĐ HĐTV định chia hết số lợi nhuận cho thành viên, mức chia cụ thể cho thành viên thống Với lý A không thực nghĩa vụ góp vốn, cương vị Chủ tịch HĐTV, B định chia số lợi nhuận cho thành viên, theo thành viên nhận 50 triệu A phản đối phương án phân chia lợi nhuận này, cho theo tỷ lệ vốn góp, A nhận 50% lợi nhuận (75 triệu đồng) Do không công ty giải quyết, A làm đơn yêu cầu công ty cho chuyển nhượng toàn phần vốn góp Tại họp hội đồng thành viên, A đề nghị chuyển nhượng phần vốn góp cho B C, B C không đồng ý mua A đề nghị chuyển nhượng cho T người quen A, B C B C không đồng ý” Dưới phần giải tình liên quan tới Công ty TNHH nhóm GIẢI QUYẾT TÌNHHUỐNG Người đại diện theo pháp luật công ty ABC Công ty trách nhiệm hữu hạn loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân pháp luật thừa nhận (Luật Doanh nghiệp) doanh nghiệp cần phải có người đại diện theo pháp luật công ty Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp người đứng đầu doanh nghiệp, doanh nghiệp uỷ quyền, thay mặt doanh nghiệp thực giao dịch lợi ích doanh nghiệp, với đối tác, khác hàng với quan Nhà nước Quyền, nghĩa vụ chức danh người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp quy định điều lệ doanh nghiệp, giấy tờ giao dịch phải ghi rõ điều Công ty ABC nêu tình công ty TNHH hai thành viên trở lên theo Điều 38 luật Doanh nghiệp công ty ABC đáp ứng đủ yêu cầu để trở thành công ty TNHH hai thành viên trở lên; Công ty ABC có thành viên A, B C Vốn điều lệ công ty A cam kết góp1 tỷ góp 500 triệu; B góp số máy móc, thiết bị với giá trị 600 triệu đồng; C góp 400 triệu đồng số tiền cho công ty ABC thuê nhà phố N thành phố H làm trụ sở giao dịch thời hạn năm Người đại diện theo pháp luật trước tiên quy định Bộ luật Dân sự, khoản Điều 141 BLDS năm 2005 quy định Đại diện theo pháp luật bao gồm: “4 Người đứng đầu pháp nhân theo quy định điều lệ pháp nhân định quan nhà nước có thẩm quyền” Mặt khác, Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định cấu tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên: “ Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định Điều lệ công ty Người đại diện theo pháp luật công ty phải thường trú Việt Nam; trường hợp vắng mặt Việt Nam ba mươi ngày phải ủy quyền văn cho người khác theo quy định Điều lệ công ty để thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật công ty” Như vậy, theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp thì đại diện theo pháp luật của công ty TNHH hai thành viên trở lên được xác định cụ thể và chỉ có thể là một cá nhân Theo tình huống, công ty ABC thì A là Giám đốc, B là Chủ tịch HĐTV, còn C ... chênh lệch giá Trên thực tế giá NM mua có cước vận chuyển, giá NM thực mua có 375USD/tấn, thấp so với giá NB đưa Người mua đòi bồi thường thiệt hại thwucj tế mà họ phải chịu, trường hợp này,... minh thiệt hại sụt giảm doanh số lợi nhuận với đối tác truyền thống mua giày (mà bên A nhập B) so với kì kinh doanh trước Lý A không thỏa mãn đơn hàng ký kết khiến cho đối tác không tiếp tục... - Chi phí giám định trả cho SGS Việt Nam - Thiệt hại khách hàng, thiệt hại doanh thu, thiệt hại tinh thần Phán Trọng tài nào? Giải thích? Trả lời: Kết giám định Vinacontrol hành vi sửa chữa cam