XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

45 352 0
XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Lò đốt chất thải rắn khoa Môi trường và Tài nguyên Đại học Nông Lâm 2.12.1. Mô hình lò đốt Hình 15: Mô hình lò đốt khoa Môi trường và Tài nguyên Đại học Nông Lâm 2.12.2. Cấu tạo lò đốt và nguyên lý hoạt động Lò đốt gồm 3 bộ phận chính: Thân lò, máy quạt, hệ thống thu khí và khói. Thân lò: Thân lò hình trụ có kích thước: 50x60x80 (cm). Được xây lên bằng gạch ống và vữa xây dựng. Hình 16: Lò đốt Bên trong gồm có lớp gạch cách nhiệt có độ dày 7cm dùng để giữ lại nhiệt lượng khi đốt, tránh thất thoát. Hình 17: Bên trong lò đốt Ghi lò dạng lưới, dùng để làm giá đỡ vật liệu đốt.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN        Môn học: Kỹ thuật xử chất thải rắn XỬ CH ẤT THẢI RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 03 năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG 2: XỬ CHẤT THẢI RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT .1 2.1 Khái niệm 2.2 Tổng quan chất thải rắn 2.3 Phân loại phương pháp xử chất thải 2.3.1 Đốt hóa học 2.3.2 Nhiệt phân 2.3.3 Khí hóa .4 2.3.4 Đốt dư khí 2.4 Ưu nhược điểm phương pháp đốt 2.5 Các văn pháp quy liên quan đến lò đốt chất thải rắn Việt Nam .8 2.6 Phân loại chất thải xử phương pháp đốt .8 2.6.1 Những chất thải không nên đốt 2.6.2 Những chất thải rắn không đốt 2.6.3 Những chất thải nên đốt .9 2.7 Nguyên tắc đốt 13 2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình cháy .14 2.9 Hệ thống thu hồi lượng 15 2.10 Công nghệ đốt chất thải rắn 15 2.10.1 Lò đốt cấp 15 2.10.2 Lò đốt nhiều buồng đốt 16 2.10.3 Lò đốt nhiều tầng 17 2.10.4 Lò đốt thùng quay 18 2.10.5 Lò đốt chất lỏng 20 2.10.6 Đốt tầng sôi 21 2.10.7 Đốt plasma .23 2.10.8 Đốt chân không 24 2.11 Hệ thống phụ trợ xử lí khí thải lò đốt 25 2.11.1 Giảm nhiệt độ khí thải 25 2.11.2 Xử bụi 25 2.11.3 Xử SOx khí axít (HCl, HF) 26 2.11.4 Xử NOx 28 2.12 Lò đốt chất thải rắn khoa Môi trường Tài nguyên Đại học Nông Lâm .34 2.12.1 Mô hình lò đốt 34 2.12.2 Cấu tạo lò đốt nguyên hoạt động 34 2.12.3 Ưu, nhược điểm 38 2.12.4 Kết thực hành thí nghiệm 38 2.12.5 Kết luận 40 2.12.6 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” CHƯƠNG 2: XỬ CHẤT THẢI RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT 2.1 Khái niệm Xử chất thải rắn (CTR) phương pháp nhiệt trình sử dụng nhiệt để chuyển hóa chất thải từ dạng rắn sang dạng khí, lỏng tro đồng thời giải phóng lượng dạng nhiệt (Nguyễn Văn Phước, 2008) 2.2 Tổng quan chất thải rắn Hiện tốc độ gia tăng dân số ngày cao với phát triển kinh tế, xã hội việc lãng phí tài nguyên thói quen sinh hoạt người làm lượng rác thải ngày tăng cao, thành phần, tính chất trở nên phức tạp tiềm ẩn nhiều nguy độc hại Bên cạnh đó, công tác quản xử chất thải rắn nước ta sơ sài chưa trọng, việc xử không đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật môi trường gây tác động tổng hợp tới môi trường, sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế – xã hội Theo số liệu website Bảo vệ Môi trường Việt Nam MTX (moitruong.com.vn) đăng ngày 26/05/2015, trung bình ngày nước ta phát sinh 12 triệu rác thải sinh hoạt Dự kiến đến năm 2020, lượng rác thải đô thị phát sinh 20 triệu tấn/ngày Phần lớn lượng rác phát sinh chủ yếu thành phố lớn Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng… Việc quản xử chất thải rắn đô thị nước ta lạc hậu, chủ yếu chôn lấp Tại Hà Nội, khối lượng rác sinh hoạt tăng trung bình 15% năm, tổng lượng rác thải môi trường lên tới 5.000 tấn/ngày Thành phố Hồ Chí Minh ngày có 7.000 rác thải sinh hoạt, năm cần tới 235 tỉ đồng để xử Bảng 1: Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh TP.HCM Năm Khối lượng CTR đô thị Tỷ lệ tăng năm (%) Tấn/năm Tấn/ngày 2000 1.483.963 4.066 39,2 2005 1.746.485 4.785 03,7 2010 2.372.500 6.500 07,4 2015 2.628.000 7.200 08,0 Xét rác thải y tế, khoảng 50% số bệnh viện Việt Nam chưa áp dụng quy trình xử rác y tế đạt chuẩn Mỗi ngày, ngành y tế thải từ 350 đến 450 rác thải, có 40 thuộc loại độc hại Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình xử chất thải rắn từ đến 2020 Bộ Tài nguyên & Môi trường đưa lên Theo đó, đảm bảo 70% lượng rác Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” thải nông thôn, 80% rác thải sinh hoạt, 90% rác thải công nghiệp không nguy hại 100% rác thải nguy hại phải thu gom, xử đạt tiêu chuẩn môi trường Đề án xác định, đến năm 2015 có 60% lên đến 95% vào năm 2020 lượng rác phải tái chế, tái sử dụng Để đạt mục tiêu cần nỗ lực chung toàn xã hội Nhìn chung, chất thải rắn sinh hoạt xử chủ yếu hình thức chôn lấp, sản xuất phân hữu đốt Đốt phương pháp xử rác phổ biến ngày nhiều quốc gia giới áp dụng Đây trình oxi hóa chất thải rắn nhiệt độ cao tạo thành CO2 nước, giảm thể tích chất thải xuống 85-95% Phương pháp giúp xử triệt để rác thải, tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh chất ô nhiễm, diện tích xây dựng nhỏ, vận hành đơn giản, thích hợp cho việc xử chất thải bệnh viện, chất thải nguy hại, loại chất thải có thời gian phân hủy dài Ngoài thu hồi nhiệt phục vụ cho nhu cầu khác tận dụng cho lò hơi, lò sưởi, cấp điện,…Tuy nhiên, có số hạn chế sinh khói bụi số khí ô nhiễm khác dioxin, furan, SO2,CO2, HCl, NOx, CO, … Do thiết kế xây dựng lò đốt phải xây dựng theo hệ thống xử khí thải Nhiều hội thảo nước ta tổ chức nhằm tìm công nghệ xử rác đạt hiệu hạn chế mức độ gây ô nhiễm môi trường như: Hội thảo “Công nghệ đốt chất thải tái tạo lượng - Khả triển khai Việt Nam” (11/08/2011), Hội thảo với chủ đề “Lựa chọn giải pháp công nghệ xử rác thải thân thiện môi trường” tỉnh Trà Vinh tổ chức (06/6/2014), Hội thảo “Xử rác thải sinh hoạt công nghệ lò đốt BD-Anpha thân thiện môi trường” (19/9/2014),… Trong phương hướng lựa chọn công nghệ, hướng ưu tiên đốt chất thải để thu hồi nguyên liệu lượng Đây hướng xử tiềm công nghệ tương lai đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội, góp phần tích cực vào việc cải thiện môi trường theo hướng xanh – – đẹp, lựa chọn tốt nước có diện tích hẹp, mật độ dân số cao, công nghiệp phát triển phù hợp với xu chung giới 2.3 Phân loại phương pháp xử chất thải 2.3.1 Đốt hóa học Quá trình đốt hóa học trình đốt thực với lượng oxy (không khí) cần thiết vừa đủ để chất thải rắn cháy hoàn toàn Lượng không khí cần thiết cho trình đốt chất thải rắn tính toán dựa theo phương trình phản ứng thành phần cacbon, hydro lưu huỳnh phần hữu chất thải rắn đô thị với oxy không khí sau: Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” C + O2 CO2 2H2 + O2 S H2O + O2 SO2 2.3.2 Nhiệt phân Nhiệt phân trình xảy nung nóng điều kiện tham gia oxy, chất hữu phân thành dạng lỏng, khí, rắn Được áp dụng xử chất thải công nghiệp luyện dầu, luyện than, đất ô nhiễm dầu… Các thiết bị hỗ trợ phương pháp nhiệt phân giống đốt hóa học môi trường không oxy nhiệt độ thấp hơn, trình nhiệt phân lò quay thiết bị kiểu tầng sôi gia nhiệt từ bên  Phản ứng nhiệt phân chất thải rắn mô tả cách tổng quát sau Chất thải Trong đó: Các chất bay (khí gas) + cặn rắn Khí gas gồm: CxHx, H2 , COx , NOx , SOx nước Cặn rắn: cacbon cố định tro  Các giai đoạn trình đốt chất thảinhiệt phân Tại buồng sơ cấp: Các trình xảy gồm: Sấy (bốc nước) phân hủy nhiệt tạo khí gas cặn cacbon (trong điều kiện thiếu oxy) đốt cháy cặn cacbon thành tro Tại buồng thứ cấp: Quá trình đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gas điều kiện nhiệt độ cao dư oxy  Ưu, nhược điểm • Nhóm Ưu điểm - Các trình sấy, hoá khí, cháy, đốt cặn cacbon xảy buồng sơ cấp, xáo trộn nên giảm bụi phát sinh đáng kể đốt - Hiệu xử chất thải cao nhờ có trình kiểm soát chế độ nhiệt phân buồng sơ cấp trình cháy hoàn toàn buồng thứ cấp GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” - - - Quá trình nhiệt phân buồng sơ cấp tiến hành nhiệt độ thấp tăng tuổi thọ lò đốt giảm chi phí bảo trì So với công nghệ đốt lò quay đốt tầng sôi thời gian lò nhiệt phân tĩnh kéo dài hơn, việc chế tạo, vận hành, bảo trì lò đơn giản Việc lắp đặt lò đốt cần khoảng không gian nhỏ Hiệu suất xử cao loại chất thải hữu chứa vi trùng lây nhiễm (chất thải y tế) chất thải nguy hại khác: thuốc bảo vệ thực vật, dung môi hữu cơ, chất thải nhiễm dầu, Kỹ thuật phù hợp chất thải trơ mặt hóa học, khó phân hủy sinh học Các chất ô nhiễm khí thải sinh từ trình đốt xử tới mức cần thiết để hạn chế tối đa tác động xấu đến môi trường Chính nhờ ưu điểm bật nên ngày lò đốt ứng dụng nguyên nhiệt phân áp dụng rộng rãi giới để xử chất thải • Nhược điểm - Không phải tất chất thải rắn đốt Ví dụ chất thải có hàm lượng ẩm cao hay thành phần không cháy cao (chất thải vô cơ) áp dụng xử theo phương pháp - Vốn đầu tư ban đầu cao so với phương pháp xử khác bao gồm chi phí đầu tư xây dựng lò, chi phí vận hành xử khí thải lớn Việc thiết kế, vận hành lò đốt phức tạp, đòi hỏi lực kỹ thuật tay nghề cao, chế độ tập huấn tốt Những tiềm tác động xấu đến người môi trường xảy biện pháp kiểm soát trình đốt, xử khí thải không đảm bảo Tro bùn sinh từ hệ thống xử khí thải phải xử theo công nghệ đóng rắn chôn lấp an toàn 2.3.3 Khí hóa Phương pháp khí hóa chất thải rắn thực điều kiện thiếu oxy, xảy trình đốt cháy nhiệt phân Khí hóa trình chuyển đổi hợp chất hữu nguyên liệu hóa thạch thành khí CO, H2 khí tổng hợp Đây trình tương tác phản ứng nguyên liệu đầu vào nhiệt độ cao (> 700°C), không đốt cháy, với việc kiểm soát lượng không khí nước  Hệ thống khí hóa Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” Một hệ thống khí hóa tạo nên yếu tố: Lò khí hóa, hệ thống làm khí gas hệ thống phục hồi lượng Lò khí hóa Dùng để tạo khí đốt Một lò khí hóa gồm có phần sau: • Buồng cố định Được chia làm phần: phần khí hóa phần khí hóa Phần khí hóa trên: Là phần khí hóa ngược dòng, phế thải đưa vào từ đỉnh, không khí đưa vào từ đáy lò phản ứng Phế thải bắt đầu xử từ lúc phế thải đỉnh lò gồm: làm khô, nhiệt phân, nén đốt Phần khí hóa dưới: Là phần khí hóa xuôi dòng, vật liệu than đưa vào từ đỉnh, không khí đưa vào từ phía sườn lò khí gas cháy lấy phía sườn lò, nhiệt phân cho phép ảnh hưởng đến bẻ gãy nhiệt hắc ín • Buồng hóa lỏng Quá trình khí hóa vùng hóa lỏng ban đầu phát triển để giải vấn đề hoạt động buồng hóa lỏng liên quan đến phế thải với lượng tro lớn, chủ yếu làm tăng hiệu suất Hiệu suất buồng hóa lỏng khoảng lần buồng cố định, với giá trị khoảng 2000kg/(m2.h) Buồng hóa lỏng lò phản ứng loại khí hóa với vùng phản ứng khác Chúng hoạt động buồng cách ly nhiệt nhiệt độ thường vào khoảng 700-900 0C, thấp nhiệt độ tối đa buồng cố định Hệ thống làm khí gas Được dùng để loại bỏ thành phần hỗn hợp từ khí gas bị đốt cháy • Quá trình bẻ gãy nhiệt Những loại chất thải lấy từ nhựa đường có liên kết bền vững cứng để bẻ gãy phương pháp nhiệt Nhiệt độ đòi hỏi vào khoảng 1000-13000C Hai phương pháp sử dụng bình không đổi để dạt nhiệt độ bẻ gãy: sử dụng nhiệt độ vùng lò đốt gia tăng trình thời gian • Bẻ gãy xúc tác Tiến trình bẻ gãy xúc tác cho chuyển đổi nhựa đường cần phản ứng nhiệt độ 800-9000C Quá trình thực buồng hóa lỏng với việc thêm vào chất xúc tác lò phản ứng đặc biệt bên bình khí hóa Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” Hệ thống phục hồi lượng  Chu kỳ Là lựa chọn đơn giản cho việc phục hồi lượng Nó không cần trình làm khí khí thải đốt đốt phá hủy nồi Hiệu suất mạng điện tối đa nhà máy chu kỳ khí khoảng 23% • Động Động đốt tia lửa, thường sử dụng với xăng dầu lửa, vận hành riêng gas Động diesel chuyển đổi thành hoạt động gas sử dụng tỷ lệ áp suất thấp trình cài đặt hệ thống đánh lửa Bởi giá trị nhiệt thấp hơn, động chuyển thành gas với hiệu suất thấp lúc không chuyển, nhiên động đại chỉnh sửa để đạt 25% lưới điện đầu  Tuabin khí Nhà máy điện dựa chu kỳ kết hợp tiên tiến, tuabin khí cho phép hiệu suất khoảng 60% Hiệu suất điện đầu thấp 40% tiêu tốn gas trình làm khí  Các phản ứng hóa học xảy trình khí hóa Trong nồi hơi, vật liệu trải qua trình cacbon khác nhau: • Nhiệt phân: Quá trình xảy làm cho hạt carbonaceous nóng lên Chất dễ bay giải phóng than sản xuất Quá trình phụ thuộc vào tính chất vật liệu cacbon, cấu trúc thành phần tro than, sau trải qua phản ứng khí hóa • Đốt: Quá trình tạo sản phẩm dễ bay than phản ứng với oxy để tạo thành khí CO CO, cung cấp nhiệt cho phản ứng khí hóa sau Phản ứng là: C + • Quá trình khí hóa: Than phản ứng với CO nước để sản xuất khí CO H2 thông qua phản ứng: C + H2O H2 + CO • Ngoài ra, đảo ngược khí giai đoạn nước phản ứng làm thay đổi khí đạt đến trạng thái cân nhanh nhiệt độ nồi Điều cân nồng độ khí CO, nước, CO2 H2 CO + H2O Nhóm CO2 + H2 GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt”  Ứng dụng công nghệ khí hóa Hiện nay, công nghệ khí hóa áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: khí hóa than, khí hóa nguyên liệu hóa thạch, khí hóa trấu, khí hóa lỏng, khí hóa sinh khối, 2.3.4 Đốt dư khí Vì tính chất không đồng CTR nên khó đốt hoàn toàn CTR với lượng vừa đủ không khí tính theo thuyết Chế độ cấp dư khí sử dụng nhằm đảm bảo xáo trộn tốt thành phần CTR tiếp xúc tốt với không khí Lượng dư không khí cho trình đốt ảnh hưởng đến nhiệt độ thành phần khí đốt sinh Khi phần trăm dư lượng không khí tăng, oxy khí lò tăng, nhiệt độ lò giảm Do đó, ta cần điều chỉnh lượng không khí dư cung cấp cho lò 2.4 Ưu nhược điểm phương pháp đốt So với phương pháp xử chất thải rắn khác chôn lấp, phân hủy sinh học phương pháp đốt có sô ưu, nhược điểm sau:  Ưu điểm • Giúp làm giảm thể tích khối lượng chất thải rắn nhiều (80-90%) • Thu hồi lượng lượng nhiệt lớn sử dụng cho lò phát điện • Thời gian xử nhanh, tốn diện tích đất • Có thể xử chỗ • Hiệu xử cao rác thải y tế loại chất thải nguy hại khác (thuốc bảo vệ thực vật, dung môi hữu cơ, chất thải nhiễm dầu ) • Phù hợp chất thải trơ mặt hoá học, khó phân huỷ sinh học  Nhược điểm • Không phù hợp cho chất thải có độ ẩm cao • Vốn đầu tư ban đầu cao so với phương pháp xử khác bao gồm chi phí đầu tư xây dựng lò, chi phí vận hành xử khí thải lớn • Quá trình thiết kế vận hành lò phức tạp, cần nguồn nhân công có trình độ cao • Tốn nhiên liệu đốt để trình nhiệt cho lò đốt Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” 1- Scurubơ; 2- Bộ phận tách tinh thể; 3- Bộ lọc chân không; 4;5- máy bơm; -Thùng hoà trộn dung dịch hấp thụ (sữa vôi- dạng huyền phù ); 7- Máy đập; 8- Máy nghiền đá vôi 2.11.4 Xử NOx NOx có hai dạng là: NO NO2; NOx hình thành từ hai nguồn là: nguồn thứ hình thành phản ứng nitơ oxy không khí tác dụng nhiệt; nguồn thứ hai hình thành phản ứng oxy nitơ hữu có thành phần loại nhiên liệu sử dụng NOx tác nhân dẫn đến việc hình thành chất pan (peroxyl acetal nitrat) gây nên tượng sương mù Để kiểm soát lượng NOx thải môi trường trình đốt, phải tiến hành phân loại chất thải nguồn, kiểm soát trình cháy, xử khí cháy  Phân loại nguồn: tách chất thải chứa nitơ Ví dụ thực phẩm thừa rác vườn nhằm làm giảm NOx sinh  Kiểm soát trình cháy  Tuần hoàn khí cháy  Phân đoạn trình cháy vận hành trình cháy điều kiện thiếu oxy  Xử khí thải  Hệ thống xử NOx không xúc tác Với ưu điểm không sử dụng thêm hệ thống xử khí thải cho lò đốt, NH bơm trực tiếp vào buồng đốt CTR nhờ hệ thống bơm định lượng, vòi phun dòng tia NH3 tạo nên tiếp xúc tối đa NOx NH3, giúp cho phản ứng xảy triệt để Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang 28 Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” Hình 13: Hệ thống xử NOx không xúc tác  Hệ thống xử NOx có xúc tác Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang 29 Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” Hình 14: Hệ thống xử NOx có xúc tác SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN KHỞI ĐỘNG LÒ ĐỐT Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang 30 Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN NẠP CHẤT THẢI - Dùng tay mở cửa lò sau dùng tay đưa rác vào lò Thủ công Liên tục NẠP CHẤT THẢI - Sau cho rác vào đ ủ số lượng theo quy đ ịnh m ẻ đốt tiến hành đóng c ửa lò đ ể tiếp t ục trình đốt Gián đoạn - Nhấn nút điều ển đưa chứa rác lên đ ổ vào buồng chứa Cơ khí - Đóng cửa bu ồng chứa để tiến hành trình n ạp nác, buồng chứa đầy rác Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang 29 Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” SƠ ĐỒ TÓM TẮT ÁP DỤNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ SAU ĐỐT Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang 33 Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” 2.12 Lò đốt chất thải rắn khoa Môi trường Tài nguyên Đại học Nông Lâm 2.12.1 Mô hình lò đốt Máy quạt Ghi lò Hình 15: Mô hình lò đốt khoa Môi trường Tài nguyên Đại học Nông Lâm 2.12.2 Cấu tạo lò đốt nguyên hoạt động Lò đốt gồm phận chính: Thân lò, máy quạt, hệ thống thu khí khói  - Nhóm Thân lò: Thân lò hình trụ có kích thước: 50x60x80 (cm) Được xây lên gạch ống vữa xây dựng GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang 34 Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” - Hình 16: Lò đốt Bên gồm có lớp gạch cách nhiệt có độ dày 7cm dùng để giữ lại nhiệt lượng đốt, tránh thất thoát Hình 17: Bên lò đốt Nhóm Ghi lò dạng lưới, dùng để làm giá đỡ vật liệu đốt GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang 35 Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” - Ống đồng đường kính 0.8cm dùng để dẫn nước qua, thu nhiệt lượng từ lò cung cấp cho dòng nước, tạo nước với áp lực khí nén lớn Buồng đốt: Là phần rỗng lại, nơi diễn trình cháy rác Nơi thu hồi tro: Phần rỗng bên ghi lò, nơi thu hồi tro sau đốt Hình 18: Cửa thu hồi tro xỉ lò đốt - Cửa lò: Dùng để cấp bổ sung khí cần thiết, hổ trợ máy thổi khí có công suất thấp - Nắp lò: Là nơi bỏ rác vật liệu đốt vào trình đốt diễn  Máy quạt : Máy quạt không khí sử dụng dòng điện xoay chiều 220V, ống dẫn khí kích thước inch, điều chỉnh nhờ vào van định mức Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang 36 Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” Hình 20: Máy quạt  Hệ thống thu nước khói: Hình 19: Hệ thống thu nước khói Bộ phận thu khói: Khói lò đốt kín dẫn ống kim loại trước đưa môi trường, mục đích việc làm nhằm kiểm soát tính chất khói cuối đường ống Nếu cháy diễn không hoàn toàn, tiến hành đốt khói Bộ phận thu hơi: Hơi nước dẫn vào ống đồng, điều lưu lượng tốc độ nhờ vào van định mức máy bơm định lượng đặt đầu ống đồng tùy vào điều kiện cụ thể Sau chạy ống đồng với thời gian đủ dài, kết hợp với diện tích tiếp xúc ống đồng với nhiệt lò đốt sinh lớn Quá trình hóa nước diễn nhanh chóng Kết đạt lượng nước đẩy với Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang 37 Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” áp lực lớn cuối đường ống Nhờ vào áp lực hơi, tuabin quay Quá tình quay tuabin tạo điện năng, làm cho đèn LEDs có cường độ dòng điện thấp phát sáng 2.12.3 Ưu, nhược điểm  Ưu điểm - Lò đốt cấp dễ lắp đặt sử dụng Vừa giải rác thải vừa thu hồi lại lượng Tiết kiệm chi phí  Nhược điểm - Công suất thấp - Ống đồng dẫn nước ngắn, nên trình hóa diễn không hoàn toàn - Không xử hoàn toàn khí thải - Trong trình đốt sinh tro làm ô nhiễm 2.12.4 Kết thực hành thí nghiệm TH 1: Ngày 04/03/2017 Nguyên liệu đốt: Vỏ hạt điều Tính chất: Dễ cháy, nhiệt lượng sinh lớn, trì cháy tốt Kết quả:  Quá trình chát sinh nhiều khói trắng xám  Khí cung cấp không đủ đường kính máy thổi khí nhỏ (2”)  Nước ống đồng hóa không hoàn toàn độ dài ống đồng ngắn (1,8m) Đề xuất cho lần đốt tiếp theo:  Tăng độ dài ống đồng để nước kịp hóa hoàn toàn  Tính toán bước khởi động lò đốt để việc đốt rác diễn hiệu hơn: Phơi khô nguyên liệu đốt, Gia nhiệt buồng đốt TH 2: Ngày 08/03/2017 Nguyên liệu đốt: Bã mía khô Tính chất: Dễ cháy, không cần cấp khí liên tục trình cháy, diện tích tiếp xúc không khí lớn Kết quả: Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang 38 Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt”  Lượng tro xỉ (slag/ bottom ash) sinh  Lượng tro bay (fly ash) sinh nhiều  Khí sinh mùi hôi  Thời gian lưu cháy ngắn  Cửa nạp rác cửa xả khói nên dẫn đến việc tro bay sinh nhiều Đề xuất cho lần đốt tiếp theo:  Tìm nguyên liệu đốt có khả trì cháy xáo trộn nguyên liệu đốt có tính chất nhiệt trị khác để trình đốt ổn định  Thay đổi kết cấu cửa nạp rác điều kiện cho phép  Sử dụng bơm định lượng để điều chỉnh lượng nước qua ống đồng mong muốn TH 3: Ngày 16/03/2017 Nguyên liệu đốt: Rác tổng hợp  Giấy: 900g  Rác sinh hoạt: 1kg  Rác làm vườn phơi khô: 1kg Kết quả:  Thời gian lưu cháy (retention time) loại rác khác  Sinh loại khí cacbonic, metan,dioxin phẩm màu túi nilon sinh  Tro vón cục, bóp không tan  Do đốt loại nguyên liệu cháy riêng lẻ nên hiệu đốt chưa đạt yêu cầu nhiệt độ lò tính ổn định nước hóa  Thể tích buồng đốt nhỏ, nạp rác từ từ gây khó khăn Đề xuất cho lần đốt tiếp theo:  Đốt hỗn hợp CTR sinh hoạt phân loại nguồn  Gia nhiệt buồng đốt đến mức ổn định sau tiến hành nạp rác  Tiến hành mở điều chỉnh van cấp khí, cửa van gió  Lắp đặt hệ thống cánh quạt với kích thước khác để theo dõi áp suất nước sinh ống đồng  Xác định độ tro chất thải rắn TH 4: Ngày 02/04/2017 Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang 39 Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” Nguyên liệu đốt: Rác tổng hợp  Rác hữu cơ: 200g  Giấy: 1kg  Nhựa: 200g  Túi nilon: 600g  Gỗ: 1kg (dùng để gia nhiệt ban đầu cho than) Kết quả:  Thời gian lưu cháy lâu trộn lẫn loại rác lại với nhau, độ xáo trộn cao nên trình cháy diễn hoàn toàn  Lượng nước hóa ống đồng ổn định, thất thoát  Động quay (mô tuabin phát điện) tận dụng nhiệt hoạt động ổn định  Chỉ cấp khí ban đầu quạt trình gia nhiệt lò  Nhiệt lượng lò vào khoảng 1000-1400 oC (nhận biết cảm quan thấy xuất lửa màu xanh)  Nhận định thành phần hóa học khói có khí CO (do khói bắt cháy màu xanh) Do thời gian tồn lò đốt ngắn Và không sửa dụng cánh quạt thổi khí nên lượng Oxy thực tế không đủ để cháy diễn hoàn toàn  Khói sinh chưa có biện pháp thu hồi xử tập trung, rò rỉ nắp lò  Tổng lượng tro xỉ thu hồi sau trình đốt 200g ( không gồm tro bay gồm phần xỉ than đá (800-900oC) Bên cạnh việc thể trình thực hành dạng văn báo cáo Nhóm thể dạng video mà nhóm ghi nhận trình thực hành ( youtube.com ) 2.12.5 Kết luận Mô hình lò đốt khoa Môi trường Tài nguyên đại học Nông Lâm lò cấp nhóm sinh viên thực hành đạt mục tiêu môn học như: hiểu rõ trình xử chất thải rắn phương pháp đốt, trình thiết kế, vận hành chỉnh sửa qua lần đốt Xử chất thải rắn phương pháp hiệu yêu cầu kinh tế - xã hội nước ta Điểm đặc biệt mô hình nhóm sinh viên biết cách tận dụng thu hồi nhiệt sinh bên lò Nhận thấy hướng bền vững: công nghệ “đốt rác thành điện” thời gian tới Xử tốt nhiều loại rác thải sinh hoạt Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang 40 Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” phân loại nguồ, phục vụ cho hộ dân vùng nông thôn nơi chưa có điều kiện sở chất thu gom xử rác thải tập trung Tuy nhiên nhiều khó khăn lò cần nâng cấp cải tiến nhiều phù hợp với phát triển toàn cầu 2.12.6 Kiến nghị Tận dụng nhiệt triệt để (tuabin quay phát điện) Lắp đặt hệ thống thu hồi – tuần hoàn nước qua lò Cải tiến lại nắp lò, thu hồi xử khí thải hiệu Nâng cấp quy mô lò đốt, giảm nhân công, suất đốt cao Lắp đặt hạng mục đầu dò nhiệt độ để dễ dàng kiểm soát nhiệt độ bên buồng đốt Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang 41 Kỹ thuật xử chất thải rắn: “Xử chất thải rắn phương pháp nhiệt” TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Phước, 2008, Giáo trình quản xử chất thải rắn Hà Nội: NXB Xây Dựng Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2012, Hướng dẫn: “Áp dụng kỹ thuật phương thức môi trường tốt có để hạn chế việc phát sinh chất ô nhiễm hữu khó phân hủy chủ định cho lò đốt chất thải” Lê Thị Hiền, Lê Thị Hồng Vân, Lê Hà Thúy An, Trần Thị Nhung, 2013, Đề tài: “Chất thải nguy hại từ trình nhiệt phân chất thải”, Đại học Quốc Gia TP.HCM Cục Hạ tầng kỹ thuật-Bộ xây dựng Công nghệ đốt Plasma JMITM, ngày 16/07/2012 http://www.xaydung.gov.vn Văn Hữu Tập, Bài giảng-giáo trình chất thải rắn nguy hại Xử chất thải rắn phương pháp thiêu đốt, ngày 03/08/2016 http://moitruongviet.edu.vn Bùi Khắc Tý, Báo Khoa học & Phát triển, Xử rác thải phương pháp đốtQuan điểm Nhật Bản làm giảm nóng lên trái đất http://www.deec.vn 10 Minh Cường, Những số rác thải, ngày 26/05/2015 11 http://moitruong.com.vn 12 Hóa học ngày nay, Công nghệ khí hóa than (Phần 1), ngày 09/06/2014 13 http://hoahocngaynay.com Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang 42 ... thuật xử lý chất thải rắn: Xử lý chất thải rắn phương pháp nhiệt CHƯƠNG 2: XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT 2.1 Khái niệm Xử lý chất thải rắn (CTR) phương pháp nhiệt q trình sử dụng nhiệt. .. thuật xử lý chất thải rắn: Xử lý chất thải rắn phương pháp nhiệt SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NÊN XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT Nhóm GVHD: ThS Lê Tấn Thanh Lâm Trang 10 Kỹ thuật xử lý chất thải. .. thuật xử lý chất thải rắn: Xử lý chất thải rắn phương pháp nhiệt - Khơng cần xử lý phân loại rác phương pháp, cơng nghệ khác Phạm vi xử lý rộng sử dụng nhiệt độ cao giúp cơng nghệ xử lý tất

Ngày đăng: 29/10/2017, 00:51

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Thu hồi năng lượng nhờ phát điện từ rác - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 1.

Thu hồi năng lượng nhờ phát điện từ rác Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2: Lị đốt một cấp  - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 2.

Lị đốt một cấp  Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3: Lị đốt nhiều buồng đốt - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 3.

Lị đốt nhiều buồng đốt Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 4: Lị đốt nhiều tầng - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 4.

Lị đốt nhiều tầng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 5: Lị đốt thùng quay - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 5.

Lị đốt thùng quay Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 6:Sơ đồ lị đốt chất lỏng - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 6.

Sơ đồ lị đốt chất lỏng Xem tại trang 24 của tài liệu.
buồng đốt từ 850-9200C, cịn khoang phía trên phình to hơn là khu vực cháy thứ cấp cĩ - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

bu.

ồng đốt từ 850-9200C, cịn khoang phía trên phình to hơn là khu vực cháy thứ cấp cĩ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 8: Sơ đồ nguyên lý xử lý rác theo cơng nghệ khí hĩa plasma - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 8.

Sơ đồ nguyên lý xử lý rác theo cơng nghệ khí hĩa plasma Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 9: Lị đốt chân khơng - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 9.

Lị đốt chân khơng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 10: Thiết bị lọc bụi tĩnh điện - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 10.

Thiết bị lọc bụi tĩnh điện Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 12: Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 và khí axit bằng sữa vơi - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 12.

Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 và khí axit bằng sữa vơi Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 11: Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 bằng nước - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 11.

Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 bằng nước Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 13: Hệ thống xử lý NOx khơng xúc tác - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 13.

Hệ thống xử lý NOx khơng xúc tác Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 14: Hệ thống xử lý NOx cĩ xúc tác - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 14.

Hệ thống xử lý NOx cĩ xúc tác Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.12.1. Mơ hình lị đốt - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

2.12.1..

Mơ hình lị đốt Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 16: Lị đốt - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 16.

Lị đốt Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 17: Bên trong lị đốt - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 17.

Bên trong lị đốt Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 18: Cửa thu hồi tro xỉ của lị đốt - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 18.

Cửa thu hồi tro xỉ của lị đốt Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 20: Máy quạt - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 20.

Máy quạt Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 19: Hệ thống thu hơi nước và khĩi Bộ phận thu khĩi: - XỬ lý CHẤT THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

Hình 19.

Hệ thống thu hơi nước và khĩi Bộ phận thu khĩi: Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2: XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT

    • 2.1. Khái niệm

    • 2.2. Tổng quan về chất thải rắn

    • 2.3. Phân loại phương pháp xử lý chất thải

      • 2.3.1. Đốt hóa học

      • 2.3.2. Nhiệt phân

      • 2.3.3. Khí hóa

      • 2.3.4. Đốt dư khí

      • 2.4. Ưu và nhược điểm của phương pháp đốt

      • 2.5. Các văn bản pháp quy liên quan đến lò đốt chất thải rắn tại Việt Nam

      • 2.6. Phân loại chất thải có thể xử lý bằng phương pháp đốt

        • 2.6.1. Những chất thải không nên đốt

        • 2.6.2. Những chất thải rắn không được đốt

        • 2.6.3. Những chất thải nên đốt

        • 2.7. Nguyên tắc khi đốt

        • 2.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy

        • 2.9. Hệ thống thu hồi năng lượng

        • 2.10. Công nghệ đốt chất thải rắn

          • 2.10.1. Lò đốt một cấp

          • 2.10.2. Lò đốt nhiều buồng đốt

          • 2.10.3. Lò đốt nhiều tầng

          • 2.10.4. Lò đốt thùng quay

          • 2.10.5. Lò đốt chất lỏng

          • 2.10.6. Đốt tầng sôi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan