Môn: Mỹhọc đại cương Tên: Lê Thị Hải My Lớp: DT20B Mã SV: 55DDT20065 Đề bài: Có người nhận xét: “Cái đẹp ăn tinh thần thiếu người sống thường ngày” Bằng lý luận thực tiễn chứng minh nhận xét Bài làm: Cái đẹp vừa phạm trù thiên nhiên, sống, đồng thời phạm trù trung tâm mỹhọc Yếu tố ý muốn chủ quan nhà mỹhọc xác lập ra, vai trò đẹp sống quy định Hạnh phúc lớn lao cùa người sống với nét đẹp hoàn hảo toàn diện Cái đẹp vào lĩnh vữc sống Nhà văn Dostowesky cho rằng: “Chính đẹp cứư rỗi nhân loại nầy” Ðiều nầy khẳng định rằng: đẹp trước hết đặc tính thẩm mỹ vốn có vẫt thiên nhiên, xã hội sản xuất vật chất, bồi bổ tinh thần, ngành nghệ thuật Cái đẹp làm cho hoạt động hàng ngày người hoàn thiện hơn, công việc cải tiến hoàn chỉnh hơn, sống có giá trị cao Qua cố gắng để cải tiến sống, tăng cường kiến thức, phát triển tình cảm, người nhận thức quy luật phổ biên đẹp vạn vật Từ nhận định bình thường để tìm nét đẹp, loại trừ xấu, trình lâu dài để giúp cho xã hội ngày xinh đẹp thêm, người thừa hưởng nguồn hạnh phúc cao Trước diễn biến sống, người phân biệt khác đẹp xấu, sai, tiến lạc hậu, ích lợi nguy hại Dần dà, mở rộng ra, người biết dùng khái niệm đẹp, để nhận thức tạo nên vẻ đẹp cho cho xã hội Con người hiểu đẹp hài hoà, tao nhã, linh hoạt, gia tăng chất lượng phẩm lượng, trật tự cần thiết tổ chức xã hội Khai triển rộng ra, đẹp mang lại tiến bộ, văn minh, cách mạng, ích lợi cho sống Như vậy, đẹp không đối tượng riêng mỹ học, mà lĩnh vực đa dạng, phong phú cho nhiều ngành khoa học khác Cái đẹp thiên nhiên, xã hội nghệ thuật thể qua nhiều hình thức khác nhau: kết cấu hài hoà vật chất, màu sắc, ánh sáng, âm thanh, ánh mắt, nụ cười, cảm thông, tư tưởng, có phát triển thành tác phẩm nghệ thuật Cái đẹp thiên hình vạn trạng, với tính chất khác Văn hào Leon Tolstoi viết: Những tài liệu viết đẹp chất lên núi, nhiên, đẹp câu đố đời” Kant giải thích: Cái đẹp phá vỡ sai lầm, hủ bại vốn có từ trước Hégel khuyên người tìm đẹp cảm giác thưởng ngoạn Trong khoa mỹ học, có khác biệt đẹp thẩm mỹ Cái đẹp đối tượng khoa mỹ học, phận thẩm mỹ, không hoàn toàn bao hàm toàn vẹn giá trị thẩm mỹ Cai thẩm mỹ khái niệm khoa học rộng Nó bao gồm đẹp, cao cả, bi, hài sống, tâm hồn, nghệ thuật Trong khoa mỹ học, người ta thường phân biệt thành: thẩm mỹ khách quan, thẩm mỹ chủ quan, thẩm mỹ nghệ thuật Tuy nhiên, hình thái nào, đẹp thẩm mỹ có số nét chung: Về tinh thần: Cái đẹp phận tạo thành thẩm mỹ, nhiên, đẹp thẩm mỹ có số phẩm chất chung Trước hết, hai mang giá trị tinh thần Ðó yếu tố thưởng ngoạn, đánh giá, miêu tả, thưởng thức, yếu tố thực dụng để ăn, để uống, để ngửi, để nếm Cái đẹp thường gắn vào với đồ đạc thực dụng, giá trị yếu tố tinh thần, hiểu biết sâu sắc Về tình cảm: Cũng giá trị thẩm mỹ, đẹp mang lại yếu tố tình cảm sâu sắc lâu dài tiềm thức Cái đẹp vào thưởng ngoạn, đánh giá sáng tạo người, cảm xúc hình thành từ tri giác, biểu tượng, phán đoán, thông qua thâu nhận thị giác thính giác Khi ngắm nhìn cảnh đẹp, lắng nghe âm thành huyền diệu, tình cảm thẩm mỹ người trào dâng lên, sôi nổi, tha thiết, hưng khởi Chẳng hạn tìm hiểu giá trị thi (Kinh thi) Khổng Tử giải thích: “Thi” hứng khởi, việc xem xét, việc đoàn kết, việc căm ghét Gần giúp cho việc thờ cha, xa giúp cho việc thờ vua, lại biết nhiều tên loài chim muông, cở (Tử viết: Tiểu tử mạc học phủ thi! Thi hứng, quan, quần, oán Nhĩ chi phụ, viễn chi quân, đa thức vu điểu thú thảo chi danh - Luận Ngữ - Dương hoá) Tính vô tư: Về phương diện nhận định đẹp nghệ thuật, điều cần hấn giữ thái dợ vô tư, khách quan, tránh thiên kiến, hay bị chi phối ý kiến vốn phát khởi từ trước, nhà phê bình hay thành kiến Phải trung thực nhận định nghệ thuật Theo nhà triết học cổ điển Ðức Immanual Kant (trong Phê phán lực phán đoán” (1790) thì: “Một phán đoán giá trị chan cuả đẹp, với quan điểm nào, phải phát khởi phá đoán vô tư, bất vụ lợi Phán đoán giá trị đẹp phán đoán theo khái niệm không khái niệm” Theo nhà triết học nầy, nghệ thuật lệ thuộc hay ràng buộc theo thứ lợi nhuận Giá trị nghệ thuật tạo nguồn mỹ cảm chân chính, tạo sức mạnh tinh thần, nâng cao giá trị nghệ thuật xã hội Mọi hình thái mỹhọc hướng thăng hoa cho sống Ðó cao ý tưởng, hành động hay chiều hướng phát huy để tiến tới Trái với cao sa đoạ, thấp hèn, xấu xa; nhiên, phân biệt giá trị chân xác hai mặt hoàn toàn trái ngược nầy không chuyện dễ dàng, mặtt trang hoàng, tuyên truyền, che đậy, Cái cao trước mắt cách hô hào, ca tụng, biểu dương, ẩn sâu kín, tiềm tàng, phải tốn thời gian lâu dài, trải qua nhiều thử thách “phải dò cho hết nguồn, lạch sông” đánh giá Trong thời đại ngày nay, với kỹ thuật tuyên truyền tinh xảo, với thủ đoạn che đậy gian trá, người dễ bị lôi theo dư luận tâm lý quần chúng, phân biệt cao thấp hèn, không chuyện dễ Hàng ngày, báo chương, truyền thanh, truyền hình, thường hay nghe hô hào lý tưởng chiến đấu, hy sinh cho nghĩa diệt trừ kẻ ác, nghiệp vinh quang tổ quốc, hành động cho cách mạng, hy sinh cá nhân để đẩy mạnh sức mạnh phong trào chữ nghĩa tuyên truyền, bịp bợm, xảo trá, kích thích người, che đậy lý trí phán đoán cách xác, tất khoác lên danh từ “cao cả” tưởng tượng Tuyên truyền lâu ngày thành quen, tình cảm quần chúng dễ dàng đẩy người vào lừa đảo, dối trá Cái cao thường liên quan đến đạo đức cá nhân nhân nghĩa xã hội Trong tôn giáo, trị, người ta thường xuyên đưa vấn đề đạo đức mục đích khác nhau; thiện ác có gần gang tấc, chí lẫn lộn với nhau, hiểu qua danh từ hào nhoáng bề Trong tác phẩm “Phê phán lực phán đoán”, triết gia Kant phân biệt: Cái thường gọi “cái cao cả”, thường hiểu vĩ đại tuyệt đối, so sánh Người ta thường dùng danh từ “lý tưởng thiêng liêng” để ca ngợi Cái cao thường đánh giá thứ vật chất bên Quyên tặng tiền nhiều hay ít, bỏ phẩm vật, kể hy sinh thân mạng, tán dương lần, đăng tải trang quảng cáo hình ảnh mang tên “cao cả” cách tuyên truyền Sau đó, không đếm xiả Những kẻ nghèo nàn, thấp cổ bé miệng, không đề cập đến “cái cao cả” họ dốc hết tâm thành khả vốn có Platon thường nhắc đến hai thứ cao cả, nhãn hiệu: Cao có tính trường tồn cao khoảnh khắc Cũng có người ta lẫn lộn cao trường tồn với cao khoảnh khắc, đánh giá cao đòi hỏi phải dùng đến phương tiện tuyên truyền, hô hào, khuyếch đại, dư luận Hơn nữa, dạng thức cao khác thể hành động khác Nhà triết học Kant cho rằng: Tình cảm gọi “cao cả” có nhiều thể loại khác hình thức khác Có loại mang theo khủng khiếp hy sinh thân xác, gây buồn phiền chịu thiệt thòi, mát; có loại tạo nên khâm phục trầm lặng, sau thời gian suy nghĩ, đánh giá, cân nhắc Thành thử, có danh từ: cao kinh khủng, cao cao, cao huy hoàng Và số đó, “cao kinh khủng” trình độ thấp không hoàn hảo, thoái hoá mặt đạo đức, tạo cao theo thể loại nầy chuyện dễ Trong kỷ XX, vô số chủ nghĩa đời, thứ chủ nghĩa đòi hỏi tín đồ phải hy sinh: chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa siêu nhân, chủ nghĩa quân phiệt, chủ nghĩa yêu nước Trong thứ đó, lợi khí tuyên truyền thường đặt hàng đầu, để hô hào, lôi người tin theo để “trở nên cao cả”, cho học thuyết Ðứng trước khó khăn trước mắt, người thường tỏ thái độ cần thiết để hành động, tin theo ý chí “Cái cao khách thể thiên nhiên; mà có tâm trí người” “Không khó ngăn sông cách núi” mà “khó ngại núi e sông”