1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

5. Phieu gop y Du thao Dieu le

2 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 30 KB

Nội dung

CÂU LẠC BỘ QUÝ ĐÔN TẠI BA LAN ĐIỀU LỆ (Dự thảo) Chương IĐiều 1. Tên gọi - Tiếng Việt: Câu Lạc Bộ QUÝ ĐÔN Tại Ba Lan - Tiếng Anh: CLUB LE QUY DON IN POLAND - Tiếng Ba Lan: klub lequydon w Polsce Điều 2. Tôn chỉ, Cương lĩnh − Là một tổ chức độc lập, phi chính phủ, phi lợi nhuận, tập hợp những người Việt Nam tại Ba Lan trên cơ sở tự nguyện của các cá nhân đã và đang hoạt động trong lĩnh vực: giáo dục-đào tạo và khoa học-công nghệ.− Tôn trọng luật pháp của hai nhà nước Việt Nam và Ba Lan− Vì sự nghiệp giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ− Góp phần xây dựng nền giáo dục đích thực và hiện đại; nền khoa học chân chính và tiên tiến cho Việt Nam, hội nhập với nền văn minh của Thế giới. Điều 3. Mục đích− Giúp đỡ và tạo điều kiện cho người Việt Nam học tập và nghiên cứu tại Ba Lan và EU. Chú trọng đến thế hệ trẻ.− Phổ biến và trao đổi những kinh nghiệm, những thành tựu của các hoạt động khoa học công nghệ; vinh danh những thành tích tiêu biểu; học tập những tấm gương sáng trong lao động trí óc; giúp đỡ nhau phát huy tài năng và trí tuệ, nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức của nhà khoa học.− Làm cầu nối cho sự phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Ba Lan trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và giáo dục–đào tạo.− Hiểu biết sâu sắc và có trách nhiệm với nền giáo dục và khoa học nước nhà, đóng góp tích cực và hiệu quả cả về đường lối, chính sách, phương hướng phát triển cũng như ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiến tiến, hiện đại của Thế giới, cống hiến cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, góp phần xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Điều 4. Phạm vi hoạt động1. CLB LQĐ hoạt động ở cả hai nước Việt Nam và Ba Lan, có trụ sở chính tại Vác-sa-va, thủ đô Ba Lan. (Có thể lập Chi nhánh hoặc Đại diện tại Hà Nội, ., ở Việt Nam) Ul. Nadrzeczna 3F, lok. 18, 05-552 Wólka kosowska, Poland. e-mail. clblequydon@gmail.com website: www.lequydon.org 2. CLB LQĐ hoạt động trong lĩnh vực khoa học, giáo dục với tất cả các chuyên ngành (không hạn chế ngành, nghề) của các thành viên thuộc CLB quan tâm. 3. CLB LQĐ có tư cách pháp nhân, có LOGO, có con dấu, có tài sản và tài chính riêng, có tài khoản tại Ngân hàng.Chương IIĐiều 5. Nội dung và chương trình hoạt động1. Hợp tác chặt chẽ với các hội đoàn người Việt tại Ba Lan và các nước khác; liên hệ với các cơ quan, tổ chức khoa học, công nghệ, giáo dục và đào tạo của Ba Lan và các nước EU, để tham gia các hoạt động phát triển và hội nhập với Ba Lan và các nước phát triển khác. 2. Trao đổi thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật không chỉ trong CLB mà rộng khắp trong Cộng đồng người Việt tại Ba Lan, và cả ở Việt Nam.3. Giới thiệu các học thuyết mới, truyền bá các tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển giao các công nghệ hiện đại, áp dụng các kinh nghiệm tiên tiến trên thế giới vào Việt Nam.4. Tổ chức hội nghị, hội thảo, trao đổi thông tin về chuyên ngành phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế. 5. Động viên nhiệt tình, khả năng sáng tạo của cộng đồng người Việt trong việc nghiên cứu khoa học nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.6. Khuyến khích và giúp đỡ thế hệ trẻ nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, góp phần đào CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc = = = o0o = = = PHIẾU GÓP Ý DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM - CTCP Họ tên cổ đông:…………………………………………………………………………… PHẦN GÓP Ý ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng CỔ ĐÔNG (ký, ghi rõ họ tên) năm … - Đề nghị quý cổ đông xác nhận việc tham gia theo mẫu ủy quyền cho người đại diện tham dự theo mẫu Giấy ủy quyền kèm theo Tổng Công ty Chè Việt Nam – Công ty TNHH MTV (Văn phòng Tổng hợp ) – 92 Võ Thị Sáu, Hai Bà Trưng, Hà Nội trước 16h ngày 04/12/2015 Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Chia sẻ lợi ích giữa các bênPhương HàCần phải minh bạch và công bằng trong thu hồi, bồi thường đất, cơ chế xác định giá đất bồi thường là 3 trong tổng số 13 khuyến nghị Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố nhằm góp ý cho Luật Đất đai sửa đổi của Việt Nam.Minh bạch, công bằng trong thu hồi đấtMột trong nhiều nhận định của nhóm nghiên cứu của WB cho rằng: Ngày càng có nhiều khiếu kiện từ những người bị ảnh hưởng, mà trong một số trường hợp họ là những người bị bần cùng hóa, khiến họ là nạn nhân của quá trình phát triển kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy cần phải bồi thường công bằng cho những người mất đất và những người chịu ảnh hưởng bất lợi từ việc thu hồi đất.Nhóm tác giả của báo cáo kiến nghị cần phải làm rõ và giới hạn lại quyền của Nhà nước trong thu hồi đất bắt buộc. Hiện nay, việc thu hồi đất bắt buộc đang được áp dụng không chỉ cho các mục đích phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia… mà còn cho một số mục đích phát triển kinh tế như xây dựng khu công nghệ cao, dự án với 100% vốn đầu tư nước ngoài…Việc thu hồi đất theo phương thức bắt buộc và giao lại đất thường gây ra sự không công bằng trong chia sẻ lợi ích giữa những người sử dụng đất trước và sau khi thu hồi. Do vậy, WB khuyến nghị, hình thức thu hồi đất theo phương thức bắt buộc cần phải thay đổi theo hướng thay đổi phạm vi được phép thu hồi đất chỉ áp dụng vào các mục đích quốc phòng, an ninh và phục vụ cho các dự án vì lợi ích công cộng như đường sá, công viên, trường học…Giá bồi thường trong thu hồi đất bắt buộcLuật Đất đai hiện hành quy định giá đất của Nhà nước phải sát với giá thị trường và giá đất để tính bồi thường khi thu hồi đất cũng phải sát với giá thị trường. Tuy nhiên pháp luật hiện hành lại không có hướng dẫn nào cụ thể về việc thi hành chính sách này. Vì vậy, trên thực tế giá đất để tính bồi thường về đất luôn thấp hơn nhiều so với giá trên thị trường. Việc này dẫn đến sự không hài lòng của người có đất bị thu hồi, khiến tình trạng khiếu kiện ngày một nhiều và phức tạp, làm chậm tiến độ triển khai các dự án. Ông Nguyễn Thế Dũng - thành viên trong nhóm thực hiện báo cáo cho biết: Bản khuyến nghị trên tinh thần “khắc phục những kẽ hở và thiếu sót của Luật Đất đai hiện hành nhưng cũng phải tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường và làm nền tảng cho quản lý các nguồn lực đất đai khan hiếm một cách hiệu quả”.Dựa trên kinh nghiệm quốc tế và pháp luật hiện hành, WB đưa ra khuyến nghị: Yêu cầu bắt buộc giao cho tổ chức cung cấp dịch vụ định giá đất xác định giá đất phù hợp với giá thị trường. Tổ chức cung cấp dịch vụ định giá đất cần được lựa chọn trên sự đồng thuận giữa những người dân bị ảnh hưởng và các bên liên quan về quyền lợi, nghĩa vụ trong thu hồi đất. Giá đất để tính bồi thường cần được quyết định thông qua các hội đồng độc lập cấp tỉnh và cấp TƯ, dựa trên kết quả định giá đất của tổ chức cung cấp dịch vụ định giá đất.Chia sẻ lợi ích giữa các bênCơ chế chia sẻ lợi ích đang được các nước Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự: Việc rút yêu cầu của đương sự ở giai đoạn phúc thẩm 1. Những quan điểm khác nhau về nội dung quy định rút yêu cầu của đương sự ở giai đoạn phúc thẩm Rút yêu cầu là một trong các quyền tự định đoạt của đương sự, nên ở bất kỳ thời điểm nào của quá trình tố tụng, đương sự đều có quyền rút yêu cầu của mình. Khi việc rút yêu cầu của đương sự là tự nguyện, không trái pháp luật và đạo đức xã hội thì Tòa án sẽ chấp nhận việc rút yêu cầu của các đương sự. Hiện nay, việc rút yêu cầu của đương sự ở giai đoạn phúc thẩm được quy định tại Điều 269 Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS). Theo đó, “Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay không và tuỳ từng trường hợp mà giải quyết như sau: a) Bị đơn không đồng ý thì không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn; b) Bị đơn đồng ý thì chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn. Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án”. Trên thực tế, việc hiểu và áp dụng Điều 269 BLTTDS hiện có nhiều bất cập. Thứ nhất, BLTTDS quy định việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn phải hỏi ý kiến của bị đơn là để nhằm “tránh những trường hợp đương sự lạm dụng việc thực hiện quyền này gây khó khăn cho Tòa án trong việc giải quyết vụ việc dân sự và gây khó khăn cho các đương sự khác trong việc tham gia tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ” [1] . Tuy nhiên, khi bị đơn đồng ý với việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn, Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án. Điều này được hiểu là nếu vụ án có người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập hoặc bị đơn có yêu cầu phản tố mà người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan không rút lại yêu cầu độc lập, bị đơn không rút lại yêu cầu phản tố của mình thì phần bản án sơ thẩm giải quyết yêu cầu độc lập hoặc giải quyết yêu cầu phản tố của họ cũng bị hủy. Nếu áp dụng theo cách hiểu này là vi phạm đến quyền của bị đơn và của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập được quy định tại Điều 60, Điều 61 BLTTDS cũng như nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa các đương sự. Ví dụ: Anh A khởi kiện yêu cầu xin ly hôn với chị B và yêu cầu chia tài sản chung, giải quyết vấn đề nuôi con. C có yêu cầu vợ chồng A và B trả cho C một khoản nợ trị giá 100 triệu đồng. Bản án sơ thẩm xử chấp PHÒNG GD TX …………………………. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Tiểu học ………………… Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Số : /BC-TH.CH1 ……………………………. , ngày … tháng … năm 20… Kính gởi : PHÒNG NỘI VỤ VÀ LAO ĐỘNG THỊ XÃ …………………. BÁO CÁO V/V: Góp ý dự thảo quy chế điều động thuyên chuyển viên chức ngành Giáo dục - Đào tạo. Căn cứ biên bản cuôc họp hội đồng giáo dục nhà trường ngày 15/10/2005 V/v Góp ý dự thảo quy chế điều động thuyên chuyển viên chức ngành Giáo dục - Đào tạo của Phòng Nội vụ và Lao động Thò Xã ………………… Nội dung góp ý: a) Tiêu chí thuyên chuyển ( điều động theo nguyện vọng). Thống nhất theo dự thảo . Riêng > 5 năm đối với nam , > 4 năm đối với nữ đề nghò 3 năm đối với cả nam và nữ. b) Tiêu chí điều động ( yêu cầu nhiệm vụ) Thống nhất theo dự thảo. c) Tiêu chí điều động do thừa - thiếu: Không thấy có trong dự thảo. Về vấn đề điều động do thừa - thiếu đề nghò có sự phối hợp thống nhất ngành và đơn vò có người điều động . d) Tiêu chí nhận giáo viên ngoài Thò xã và ngoài Tỉnh: Thống nhất theo dự thảo. Trên đây là ý kiến của tập thể cán bộ viên chức Trường Tiểu học …………………… . TM. Nhà trường Hiệu trưởng ... mẫu y quyền cho người đại diện tham dự theo mẫu Gi y y quyền kèm theo Tổng Công ty Chè Việt Nam – Công ty TNHH MTV (Văn phòng Tổng hợp ) – 92 Võ Thị Sáu, Hai Bà Trưng, Hà Nội trước 16h ng y 04/12/2015

Ngày đăng: 28/10/2017, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w