1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong tn biendich 2010 Trung Quoc[1]

1 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 70,59 KB

Nội dung

de cuong tn biendich 2010 Trung Quoc[1] tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

ĐỀ CƯƠNG MÔN KÝ SINH TRÙNG 1Câu 1, Nêu các thiệt hại của KST đối với chăn nuôi và sức khỏe con người. lấy thí dụ để chứng minhTrả lời:• Một số loại bệnh KST ,xảy ra ở thể cấp tính khi phát sinh có khả năng lây lan mạnh, diễn ra nhanh và có tỷ lệ chết cao Ví dụ: bệnh cầu trùng ở gà và thỏ có khả năng gây chết hàng loạt khi không có vaxin• Phần lớn KST gây bệnh cho vật nuôi ở thể mãn tính: kéo dài, tỉ lệ ốm thấp, tỉ lệ chết ít. Tác hại là âm thầm, dai dẳng, gây thiệt hại lớn do con người ít chú ý. Những tác hại thường thấy là:• làm giảm khả năng sinh trưởng, phát triển của vật nuôi.ví dụ: lợn nhiễm sán ruột lợn bị giảm tăng trưởng 3kg/ tháng so với lợn không bị nhiễm sán.• làm giảm năng suất chuồng nuôi: ví dụ:+thịt: do tăng trọng của vật nuôi giảm nên năng suất thịt giảm+ trứng: gà bị nhiễm sán lá sinh sản không có khả năng đẻ trứng hoặc là trứng dễ vỡ+ sữa: bò nhiễm sán lá gan thì sản lượng sữa 15%• làm giảm phẩm chất sản phẩm chăn nuôi:ví dụ: +nếu lợn bị gạo thì thịt săn chắc, mất phẩm chất +cừu bị ghẻ làm lông bị đứt gãy, lông có phẩm chất kém +trâu, bò bị ghẻ, ve làm da bị viêm loét nên da này không thuộc được• giảm khả năng sinh sản, cày kéo của gia súcví dụ:vụ đông xuân nước ta, bệnh Fasciola thường làm trâu, bò gầy yếu, đổ ngã nên làm giảm sức cày kéo của gia súc• có 1 số loại KST còn truyền lan từ gia súc sang người, gây nguy hiểm cho ngườiví dụ: bệnh gạo, giun xoắn, sán lá gan nhỏ, giun bao• bệnh KST thường ghép thêm các bệnh khác do khi gia súc mắc bệnh KST sức đề kháng giảm, tạo điều kiện cho các bệnh truyền nhiễm kế phát.Câu 2, Hiện tượng KST và định nghĩa KST• hiện tượng KSTcác sinh vật liên quan tới nhau theo 3 mối quan hệ:• sinh sống tự do: bản thân sinh vật tự lấy chất dinh dưỡng, tự bảo vệ, và không lấy chất dinh dưỡng từ các sinh vật khác• sống chung: 2 sinh vật khác loài cùng sinh sống trong 1 môi trường nhất định. Có 2 loại:+chung sống lưỡng lợi: đây là kiểu sống chung mà cả 2 cùng có lợi. ví dụ: trong ruột mối có Tien trùng ( Testis), mối nhờ tiên trùng mà tiêu hóa được xenluloz+ chung sống phiếm lợi: là sự sống chung mà chỉ 1 bên có lợi còn 1 bên không có lợi cũng không bị hại. Ví dụ: trong dạ cỏ trâu, bò có thảo phúc trùng : thảo phúc trùng chỉ sống trong dạ cỏ mới lấy được chất dinh dưỡng. như vậy, thảo phúc trùng có lợi còn trâu, bò không có lợi cũng không bị hại.• thù địch: có 2 loại:+ động vật ăn thịt: là những động vật lớn khỏe, ăn thịt những động vật nhỏ bé, yếu đuốiVí dụ: mèo bắt chuột,…+ hiện tượng ký sinh: là những sinh vật nhỏ bé, yếu đuối gây hại cho những động vật lớn khỏe.Ví dụ: giun, sán,… ký sinh trong động vật• định nghĩa KST:có rất nhiều cách định nghĩa về KST qua các thời kỳ• thời kỳ trung cổ: người ta định nghĩa KST là những sinh vật huyền bí, tự sinh ra trong cơ thể nó sinh sống• thế kỷ XVII : định nghĩa “ KST là những sinh vật sống nhờ vào các ký chủ khác và lấy chất dinh dưỡng nuôi sống bản thân mình• thế kỷ 18: định nghĩa “ KST là những sinh vật sống nhờ vào các ký chủ khác, lấy chất dinh dưỡng nuôi sống bản thân mình và gây hại cho ký chủ• 1964: Echsops đã đưa ra định nghĩa đầy đủ về KST như sau:“ hiện tượng ký sinh là mối quan hệ qua lại phức tạp giữa 2 sinh vật trong đó 1 sinh vật tạm thời hay vĩnh viễn cư trú ở trong hay ngoài 1 sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, dịch tổ chức để nuôi sống bản thân mình và gây hại cho sinh vật kia. Nhưng sinh vật kia cũng có phản ứng đáp lại nhằm hạn chế TRƯỜNG ðẠI HỌC MỞ TP HCM KHOA NGOẠI NGỮ ðỀ THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2010 MÔN CHUYÊN NGÀNH : Biên phiên dịch thương mại Thời gian thi: 120 phút I Nội dung ôn tập: Biên dịch thương mại : Trong phạm vi tài liệu dịch Hán Việt, dịch Việt Hán ñã phát cho sinh viên trước ñây: Dịch hợp ñồng ( hợp ñồng xuất nhập khẩu, hợp ñồng cho thuê tài sản, hợp ñồng gia công, hợp ñồng chuyển nhượng kỹ thuật…) Dịch tin thương mại ngắn Dịch số văn luật thương mại ( Luật thương mại VN) Biên dịch du lịch : Trong phạm vi giáo trình Kiến thức hướng dẫn du lịch: Chương 3, chương ( mục 1), chương 8, chương II Cấu trúc ñề thi: Gồm hai phần Dịch Việt – Trung 50% Dịch Trung – Việt 50% III Thời lượng: 120 phút IV Hình thức thi: Viết ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (Dành cho đối tượng là học viên lớp Trung cấp LLCT - HC) Câu1: Hãy phân tích định nghĩa vật chất của Lê Nin? Trả lời: 1. Định nghĩa vật chất của Lênin Tổng kết từ những thành tựu tự nhiên của khoa học, phê phán những quan niệm duy tâm, siêu hình về phạm trù vật chất, Lênin đã đưa ra một định nghĩa hoàn chỉnh về phạm trù vật chất như sau: Định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác”. Ví dụ : Các sự vật như: nguyên tử, phân tử, các thiên hà, siêu thiên hà trong vũ trụ, …các hiện tượng như mưa, nắng, thuỷ triều,…chúng tồn tại một cách khách quan. 2. Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin: - Vật chất là một phạm trù triết học cho ta thấy vật chất là một pham trù rộng nhất, khái quát nhất, không thể hiểu theo nghĩa hẹp như các khái niệm vật chất thường dùng trong các khoa học cụ thể hay trong đời sống hàng ngày. Vì vậy, không thể đồng nhất vật chất vơi các vật thể cụ thể hay một thuộc tính nào đó của vật chất. - Thuộc tính cơ bản của vật chất là “thực tại khách quan”, “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Thực tại khách quan là tất cả những gì tồn tại bên ngoài và không lệ thuộc vào cảm giác, ý thức của con người. Đây là thuộc tính quan trọng nhất của vật chất, là tiêu chuẩn để phan biệt cái gì là vật chất, cái gì không phải là vật chất. Tất cả những gì tồn tại bên ngoài, độc lập với cảm giác, ý thức, và đem lại cho chúng ta trong cảm giác, trong ý thức là vật chất. - “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác”, “tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác”. Điểu đó khẳng định vật chất có trước, cảm giác và ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh”. Điều này khẳng định rằng con người có khả năng nhận thức được thế giới vật chất. Như vậy, vật chất không tồn tại một cách vô hình, thần bí mà tồn tại một cách hiện thực, được ý thức con người phản ánh, do đó về nguyên tắc, không thể có đối tượng vật chất không thể nhậ thức được, mà chỉ có những đối tượng vật chất chưa nhận thức được mà thôi. 3. Ý nghĩa khoa học định nghĩa vật chất của Lênin: - Định nghĩa vật chất của Lênin đã bao quát cả hai mặt của vấn đề co bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng. 1 - Định nghĩa vật chất của Lênin đã chống lại quan điểm duy tâm, tôn giáo về phạm trù vật chất. - Định nghĩa vật chất của Lênin đã khắc phục được tính chất siêu hình, cơ giới, máy móc trong quan niệm về vật chất cảu chủ nghĩa duy vật trước Mác. - Định nghĩa vật chất của Lênin chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy vật tầm thường, là đồng nhất vật chất với ý thức. - Định nghĩa vật chất của Lênin có ý nghĩa trong việc chống lại thuyết không thể. - Định nghĩa vật chất của Lênin đã liên kết chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ nghĩa duy vật lịch sử thành một thể thống nhất. - Định nghĩa vật chất của Lênin đã mở đường cho các nhà khoa học đi sâu nghiên cứu và khám phá những kết cấu phức tạp của thế giới vật chất. Câu 2: Hãy trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? Trả lời: 1. Các khái niệm công cụ - Định nghĩa vật chất của Lênin: "Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,đựoc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác". - Khái niệm ý thức: là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Tuy nhiên ko phải cứ thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người là tự nhiên trở thành ý thức.Ngược lại ý thức là sự phản ánh năng động sáng ĐỀ CƯƠNG MÔN KÝ SINH TRÙNG 1 Câu 1, Nêu các thiệt hại của KST đối với chăn nuôi và sức khỏe con người. lấy thí dụ để chứng minh Trả lời: * Một số loại bệnh KST ,xảy ra ở thể cấp tính khi phát sinh có khả năng lây lan mạnh, diễn ra nhanh và có tỷ lệ chết cao Ví dụ: bệnh cầu trùng ở gà và thỏ có khả năng gây chết hàng loạt khi không có vaxin * Phần lớn KST gây bệnh cho vật nuôi ở thể mãn tính: kéo dài, tỉ lệ ốm thấp, tỉ lệ chết ít. Tác hại là âm thầm, dai dẳng, gây thiệt hại lớn do con người ít chú ý. Những tác hại thường thấy là: * làm giảm khả năng sinh trưởng, phát triển của vật nuôi. ví dụ: lợn nhiễm sán ruột lợn bị giảm tăng trưởng 3kg/ tháng so với lợn không bị nhiễm sán. * làm giảm năng suất chuồng nuôi: ví dụ: +thịt: do tăng trọng của vật nuôi giảm nên năng suất thịt giảm + trứng: gà bị nhiễm sán lá sinh sản không có khả năng đẻ trứng hoặc là trứng dễ vỡ + sữa: bò nhiễm sán lá gan thì sản lượng sữa 15% * làm giảm phẩm chất sản phẩm chăn nuôi: ví dụ: +nếu lợn bị gạo thì thịt săn chắc, mất phẩm chất +cừu bị ghẻ làm lông bị đứt gãy, lông có phẩm chất kém +trâu, bò bị ghẻ, ve làm da bị viêm loét nên da này không thuộc được * giảm khả năng sinh sản, cày kéo của gia súc ví dụ:vụ đông xuân nước ta, bệnh Fasciola thường làm trâu, bò gầy yếu, đổ ngã nên làm giảm sức cày kéo của gia súc * có 1 số loại KST còn truyền lan từ gia súc sang người, gây nguy hiểm cho người ví dụ: bệnh gạo, giun xoắn, sán lá gan nhỏ, giun bao * bệnh KST thường ghép thêm các bệnh khác do khi gia súc mắc bệnh KST sức đề kháng giảm, tạo điều kiện cho các bệnh truyền nhiễm kế phát. Câu 2, Hiện tượng KST và định nghĩa KST * hiện tượng KST các sinh vật liên quan tới nhau theo 3 mối quan hệ: * sinh sống tự do: bản thân sinh vật tự lấy chất dinh dưỡng, tự bảo vệ, và không lấy chất dinh dưỡng từ các sinh vật khác * sống chung: 2 sinh vật khác loài cùng sinh sống trong 1 môi trường nhất định. Có 2 loại: +chung sống lưỡng lợi: đây là kiểu sống chung mà cả 2 cùng có lợi. ví dụ: trong ruột mối có Tien trùng ( Testis), mối nhờ tiên trùng mà tiêu hóa được xenluloz + chung sống phiếm lợi: là sự sống chung mà chỉ 1 bên có lợi còn 1 bên không có lợi cũng không bị hại. Ví dụ: trong dạ cỏ trâu, bò có thảo phúc trùng : thảo phúc trùng chỉ sống trong dạ cỏ mới lấy được chất dinh dưỡng. như vậy, thảo phúc trùng có lợi còn trâu, bò không có lợi cũng không bị hại. * thù địch: có 2 loại: + động vật ăn thịt: là những động vật lớn khỏe, ăn thịt những động vật nhỏ bé, yếu đuối Ví dụ: mèo bắt chuột,… + hiện tượng ký sinh: là những sinh vật nhỏ bé, yếu đuối gây hại cho những động vật lớn khỏe. Ví dụ: giun, sán,… ký sinh trong động vật * định nghĩa KST: có rất nhiều cách định nghĩa về KST qua các thời kỳ * thời kỳ trung cổ: người ta định nghĩa KST là những sinh vật huyền bí, tự sinh ra trong cơ thể nó sinh sống * thế kỷ XVII : định nghĩa “ KST là những sinh vật sống nhờ vào các ký chủ khác và lấy chất dinh dưỡng nuôi sống bản thân mình * thế kỷ 18: định nghĩa “ KST là những sinh vật sống nhờ vào các ký chủ khác, lấy chất dinh dưỡng nuôi sống bản thân mình và gây hại cho ký chủ * 1964: Echsops đã đưa ra định nghĩa đầy đủ về KST như sau: “ hiện tượng ký sinh là mối quan hệ qua lại phức tạp giữa 2 sinh vật trong đó 1 sinh vật tạm thời hay vĩnh viễn cư trú ở trong hay ngoài 1 sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, dịch tổ chức để nuôi sống bản thân mình và gây hại cho sinh vật kia. Nhưng sinh vật kia Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 PHẦN I – LÝ THUYẾT A - Tự nhiên Câu 1: Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc đổi mới ở nước ta? Tại sao nước ta đặt ra vấn đề đổi mới KT-XH? Công cuộc Đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn nào? a. Bối cảnh Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có ảnh hưởng đến công cuộc đổi mới ở nước ta: - Xu hướng tăng cường quan hệ, liên kết quốc tế mở rộng đã thúc đẩy quá trình hội nhập, đổi mới nhanh chóng và toàn diện nền KT-XH đất nước. - Việc phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ cho phép nước ta học tập kinh nghiệm sản xuất, tranh thủ nguồn vốn và khoa học, công nghệ từ bên ngoài góp phần phát triển kinh tế. - Bối cảnh quốc tế đặt nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt về kinh tế nên cần có những chính sách thích hợp nhằm phát triển ổn định bền vững về mặt KT-XH. b.Tại sao? - Sau khi đất nước thống nhất năm 1975, nền kinh tế nước ta chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh và lại đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu. - Bối cảnh trong nước và quốc tế cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX diễn biến hết sức phức tạp. - Nước ta nằm trong tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát ở mức 3 con số, đời sống người dân khó khăn. - Những đường lối và chính sách cũ phông phù hợp với tình hình mới. Vì vậy, để thay đổi bộ mặt kinh tế cần phải đổi mới. c. Thành tựu - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Tỷ lệ tăng trưởng GDP từ 0,2 % vào giai đoạn 1975 - 1980 đã tăng lên 6,0 % và năm 1988, tăng lên 8,4 % vào năm 2005. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cho tới đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, trong cơ cấu GDP, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng nhỏ. Từng bước tỷ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm, đến năm 2005 đạt chỉ còn 21,0 %. Tỷ trọng của công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất, đến năm 2005 đạt xấp xỉ 41 %, vượt cả tỷ trọng của khu vực dịch vụ (38,0 %). - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét. Một mặt hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, phát triên các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn. Mặt khác, những vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo cũng được ưu tiên phát triển. - Nước ta đạt được những thành tựu to lớn trong xóa đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của đông đảo nhân dân được cải thiện rõ rệt. Câu 2: Vị trí địa lý nước ta mang đến những thuận lợi và khó khăn gì cho quá trình phát triển KT-X? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta. • Thuận lợi, khó khăn a. Thuận lợi - Thuận lợi giao lưu buôn bán, văn hóa với các nước trong khu vực và thế giới. - Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. - Nguồn khoáng sản phong phú là cơ sở quan trọng phát triển công nghiệp. Tháng 3 năm 2010 1 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất và sự sinh trưởng, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi. - Thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển. - SV phong phú, đa dạng về số lượng và chủng loại. b. Khó khăn Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ…, vấn đề an ninh quốc phòng hết sức nhạy cảm. • Ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta. a. Ý nghĩa về tự nhiên. - Nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới và chịu ảnh hưởng của khu vực gió mùa châu Á làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Giáp biển Đông nên chịu ẩnh hưởng sâu sắc của biển, thiên nhiên bốn mùa xanh tốt. - Nằm ở nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư động thực vật tạo nên sự đa dạng về động – thực vật. - Nằm trên vành đai sinh khoáng châu Á-Thái Bình Dương nên có nhiều tài nguyên khoáng sản. - Có sự phân hoá đa dạng về tự nhiên: phân hoá Bắc – Nam, miền núi và đồng bằng… * Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán… b. Ý nghĩa về kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng. - Về kinh tế: + Có S ở GD-ĐT Đồng Tháp CHƯƠNG 1: ESTE - CHẤT BÉO Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 6: Chất X có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 , là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C 2 H 5 COOH. B. HO-C 2 H 4 -CHO. C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 . Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH 3 CH 2 COOCH 3 . Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 8: Thủy phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. Câu 9: Este etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO. Câu 10: Đun nóng este HCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. B. HCOONa và CH 3 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa và CH 3 OH. Câu 11: Este etyl fomiat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 . C. HCOOCH=CH 2 . D. HCOOCH 3 . Câu 12: Đun nóng este CH 3 COOC 2 H 5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 14: Este metyl acrilat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 16: Đun nóng este CH 3 COOCH=CH 2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO. C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 17: Đun nóng este CH 2 =CHCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO. C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 19: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. Đề cương on thi Tn toàn tập Hội Đồng Bộ Môn Hóa – Đồng Tháp 1 S ở GD-ĐT Đồng Tháp Câu 21: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 22: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 23: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B.

Ngày đăng: 28/10/2017, 17:28

w