ĐỀCƯƠNG MÔN CƠSỞ HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG1. Khái niệm, phân loại tài nguyên thiên nhiên- Khái niệm: Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần của tự nhiên được con người sử dụng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất và làm đối tượng tiêu dùng.- Phân loại tài nguyên thiên nhiên:a. Theo thuộc tính tự nhiênb. Theo công dụng kinh tếc. Theo khả năng bị hao kiệt2. Biến đổi khí hậu toàn cầu và tình hình ở Việt Nam- BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUTheo IPCC (2007), Biến đổi khí hậu được định nghĩa là sự thay đổi trạng thái khí hậu có thể xác định được thông qua những thay đổi của giá trị trung bình và/hoặc sự biến thiên của các thuộc tính khí hậu, diễn ra trong một khoảng thời gian dài, thường là hàng thập kỷ hoặc lâu hơn. Bất kỳ sự biến đổi theo thời gian nào trong hệ thống khí hậu do những biến thiên tự nhiên hay do các hoạt động của con người đều được coi là biến đổi khí hậu. Trái đất thực sự đang nóng lên• Nhiệt trung bình hiện tại của Trái Đất cao hơn so với năm 1860 là 0,750 C• 11 trong 12 năm gần đây nhất được đánh giá là nóng nhất kể từ năm 1850.Kéo theo là nước biển dâng và băng tan.Lượng mưa thay đổiCác hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng- DỰ BÁO XU HƯỚNG BĐKH Thay đổi trong chế độ ẩm• Khô hạn gia tăng ở các vùng cận nhiệt đới, trong khi mưa tăng lên ở các vùng vĩ độ cao• Xu thế gia tăng mực nước biển- NGUYÊN NHÂNKhí nhà kính là những chất khí có khả năng hấp thụ bức xạ hồng ngoại do trái đất phát trở lại không gian sau khi nhận các bức xạ từ mặt trời. Hiện tượng này được gọi là hiệu ứng nhà kính, có vai trò như một tấm chăn làm cho bề mặt trái đất và bầu khí quyển được giữ ấm. Tuy nhiên nếu lượng khí nhà kính trong khí quyển quá nhiều, giống như tấm chăn được làm dầy hơn, sẽ làm cho trái đất nóng lên.
Nguyên nhân là do đốt 1 lượng lớn các nguyên liệu hoá thạch như than, dầu khí trong phát triển công nghiệp, chặt phá rừng bừa bãi và một số hình thức khai thác nông nghiệp đặc biệt là chăn nuôi và trồng lúa nước.Theo các nhà khoa học đấy chính là nguyên nhân chính dẫn đến nhiệt độ trái đất tăng.Sự tăng bất bình thường của nhiệt độ bề mặt trái đất có thể dẫn đến những thay đổi trong hệ thống khí quyển toàn cầu, gây ra sự di chuyển của các đới khí hậu và các điều kiện thời tiết trung bình cũng như cực trị. Nhiệt độ trái đất tăng lên cũng có thể dẫn đến mực nước biển tăng và các dòng sông băng tan chảy…Những hiện tượng đó được coi là BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU- BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VN Sự thật là:• Biến đổi khí hậu do con người gây ra chỉ là giải thích trước mắt cho những xu hướng quan sát được của khí hậu• Khoa học đều nhất trí về biến đổi khí hậu do con người gây ra – bất đồng về mức độ và những tác động tiềm tàng• Nếu đứng một mình, khí hậu có thể ổn định hàng thế kỷ thậm chí hàng thiên niên kỷ.• Nhiệt độ của cuối thế kỷ thứ 20 cao hơn bất cứ thời điểm nào trong vòng 3 triệu năm gần đây, có thể là 10s của hàng triệu năm.Ảnh hưởng cuả biến đổi khí hậu:• Ảnh hưởng đến các sông băng, núi băng ở 2 cực• Ảnh hưởng đến lượng mưa• Mực nước biển dâng lên• Lũ lụt, hạn hán, cháy rừng• Mất đa dạng sinh học• Các hệ sinh thái bị phá hủyChiến lược thích ứng Việt Nam: Rủi ro cao đối với biến đổi khí hậuRủi ro trong lịch sửThường xuyên bị đe dọa bởi lũ, bão, hạn hán, lở đất, cháy rừngNăm1999, thiên tai gây thiệt hại:- 800 sinh mạng- US$ 300 triệu về tài sảnLũ trong 3 TRƯỜNG ðẠI HỌC MỞ TP HCM KHOA NGOẠI NGỮ ðỀ THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2010 MÔN CHUYÊN NGÀNH : Cơsở ngôn ngữ Thời gian thi: 100 phút I Nội dung ôn tập: Ngữ âm văn tự: nội dung phạm vi tài liệu môn ngữ âm văn tự ñã học học phần Từ vựng học tiếng Trung Quốc: nội dung phạm vi tài liệu môn Từ vựng học tiếng Trung học phần Cú pháp học tiếng Trung quốc: nội dung phạm vi tài liệu môn Cú pháp tiếng Trung quốc ñã học học phần Tổng hợp tiếng Trung quốc: nội dung gồm phần tài liệu học tập môn Tổng hợp từ học phần 3, 4, 5, 6,7 II Cấu trúc ñề thi: Gồm hai phần Nội dung lý thuyết tiếng ( ngữ âm, văn tự, từ vựng, cú pháp) 50% Nội dung môn thực hành tiếng ( tổng hợp) 50% III Thời lượng: 100 phút IV Hình thức thi: trắc nghiệm 1 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC TRƯỜNG ĐH DUY TÂN --------------- BỘ MÔN ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Khoa đào tạo: Công nghệ thông tin Tên môn học: Tin học ứng dụng Số tín chỉ: 3 (2+1) Mã môn học: CS 201 Học kỳ: 2 Môn học: Bắt buộc 1.Thông tin về giảng viên: - Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Hạnh - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc: Trường ĐH Duy Tân - Địa chỉ liên hệ: 129 Hoài Thanh - Điện thoại: 0934.732.776 - Email: nguyentbichhanh@dtu.edu.vn 2. Các môn học tiên quyết - Tin học đại cương 3. Các môn học kế tiếp 4. Mục tiêu môn học 4.1. Mục tiêu chung Môn học nhằm trang bị cho sinh viên: - Những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về Excel, các vấn đềcơsở dữ liệu, về phân tích dữ liệu và các Macro từ đó hình thành các kỹ năng vận dụng để giải quyết các bài toán kinh tế.
2 - Những kiến thức cơ bản về cơsở dữ liệu và hệ quản trị cơsở dữ liệu Access. 4.2. Mục tiêu cụ thể Kiến thức - Các khái niệm cơ bản về cơsở dữ liệu, trường dữ liệu và bản ghi - Các hàm cơsở dữ liệu trong Excel - Tổng hợp, thống kê và phân tích số liệu trong Excel. - Tìm kiếm mục tiêu - Khái niệm về hệ quản trị cơsở dữ liệu - Bảng dữ liệu - Truy vấn dữ liệu - Biểu mẫu - Báo biểu - Macro - Module Kỹ năng - Sử dụng bảng tính MS Excel như là một công cụ dùng để tổng hợp, thống kê và phân tích số liệu. - Tạo file cơsở dữ liệu trên MS Access. - Xây dựng các chương trình ứng dụng quản lý cơsở dữ liệu. 5. Tóm tắt nội dung môn học Nội dung môn Tin học ứng dụng gồm có 2 phần: - Phần Microsoft Excel: ôn tập lại cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Excel và cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản về cơsở dữ liệu, các hàm cơsở dữ liệu trong excel; cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng tổng hợp, thống kê và phân tích số liệu trên excel. - Phần hệ quản trị cơsở dữ liệu Microsoft Access: cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản vế cơsở dữ liệu, về hệ quản trị cơsở dữ liệu; cung cấp kỹ năng tổ chức và xây dựng cơsở dữ liệu trên Access; ngoài ra còn giúp sinh viên kỹ năng xây dựng một số chương trình ứng dụng đơn giản. 6. Nội dung chi tiết môn học Phần I. Microsoft Excel nâng cao Chƣơng 1 1.Hàm trong Excel
3 2.Cách nhập hàm vào bảng tính 3.Các hàm tính toán và thống kê 4.Các hàm logic 5.Các hàm thời gian 6.Các hàm tìm kiếm và tham chiếu Chƣơng 2 : 1.Khái niệm về cơsở dữ liệu (DataBase) 3. Trích lọc dữ liệu 3. Chƣơng 3 : 1. 2. 3. Chƣơng 4: Tìm kiếm mục tiêu với Goolseek, Solver. 1. Tìm kiếm mục tiêu với Goal Seek 2. Tìm kiếm mục với Solver Phần 2: Hệ quản trị cơsở dữ liệu Micrsoft Access Chƣơng 5: - - 2.Khởi động Microsoft Access - 3.Mở tập tin CSDL Access
4 - 4.Đóng tập tin CSDL Access - 5.Thoát khỏi Access - 6.Các bước tạo 1 tập tin CSDL bằng công cụ trình thông minh Chƣơng 6 : 1.Các bước thực hiện tạo bảng bằng Design View 2.Thiết lập quan hệ giữa các bảng 3. Một số
TR Ư ỜNG ĐẠI HỌC S Ư PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐIỆN TỬ ĐỀCƯƠNGCƠSỞ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Tên học phần: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã học phần:1162010 Trang 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA: ĐIỆN TỬ BỘ MÔN: CƠSỞ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Tên học phần: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã học phần:1162010 Số ĐVHT:3 Trình độ đào tạo:Đại học A - NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIỂU TỰ LUẬN. Chương 1: DIODE VÀ MẠCH ỨNG DỤNG 1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 1 1.1 PIV : địện áp phân cực ngƣợc. I D : dòng điện qua Diode. V γ , V D : điện áp ngƣỡng dẫn của Diode. I s : dòng điện bảo hòa. V T : điện áp nhiệt. η : hằng số phụ thuộc vào vật liệu. 1≤η≤2 T k : nhiệ t độ kelvin T k = T c +273 q : đ iệ n tích q = 1,6 x 10 -19 C k : hằ ng số Boltzman. k = 1,38 x 10 -23 J/ 0 K 1.2 1 TD VV SD eII q kT V k T 1.3 Bài toán 1: Cho ngõ vào V i , xác định và vẽ dạng sóng ngõ ra V o Bài toán 2: Cho mạch ổn áp dùng zener, cho ngõ vào, tìm ngõ ra. Bài toán 3: Cho mạch ổn áp dùng zener, cho ngõ ra, tìm ngõ vào. Bài toán 4: Tìm I D, V o , xác định cổng logic 2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 1 Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Mức độ Nhớ Các kiến thức cần nhớ : Phƣơng trình của diode Biểu mẫu 3a Trang 2 Ngƣỡng dẫn của diode Si và Ge, điện áp PIV của diode trong các mạch chỉnh lƣu. Mức độ Hiểu đƣợc các kiến thức đã học Các thông số giới hạn của diode Hiểu đƣợc hoạt động của các mạch chỉnh lƣu bán kì, toàn kì, công thức tính điện áp ra trung bình, dòng điện ra trung bình trên tải Các loại diode khác Khả năng vận dụng các kiến thức đã học Các kiến thức mà sinh viên phải biết vận dụng : Xác định dƣợc trong từng bài toán cụ thể ngƣỡng dẫn của diode Khả năng tổng hợp: Bài toán 1: Cho ngõ vào V i , xác định và vẽ dạng sóng ngõ ra V o Bài toán 2: Cho mạch ổn áp dùng zener, cho ngõ vào, tìm ngõ ra. Bài toán 3: Cho mạch ổn áp dùng zener, cho ngõ ra, tìm ngõ vào. Bài toán 4: Tìm I D, V o , xác định cổng logic 3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 1 tt Loại Nội dung Điểm 1 Câu hỏi Cho Vi. Vẽ dạng sóng ngõ ra Vo Với Diode là Si. V i = V m sin(wt) 1.5 Đáp án D R V I V O S i Trang 3 2 Câu hỏi 1.5 Đáp án 3 Câu hỏi 1.5 Đáp án Vi - Si + + - Vo 3.3k V - + - VoVi + Ideal 8.2k Si V T =-0.7V -V m +V T t 0 t V o V T = V+0.7V -Vm - V T 0 -V T Trang 4 4 Câu hỏi 1.5 Đáp án 5 Câu hỏi 1.5 Đáp án 6 Câu hỏi 1.5 V T = V+ 0.7v - Vi - ++ R v Vo S i - Vi + - + Vo R v S i + Vi Vo - R - v + S i t 0 V o V T = -V-0.7V V T -Vm - V T Trang 5 Đáp án 7 Câu hỏi 2 Đáp án Si - Si Si - + Vo Si + V o V T1 = 1.4V V T2 = -1.4V t -V m - V T2 0 t 0 V o V T = V-0.7V V T = V-0.7V Vm + V T Trang 6 8 Câu hỏi 2 Đáp án 9 Câu hỏi 2 Đáp án V T1 = 1.4V V T2 = -1.4V t V m - V T1 0 - Vo Ide al Diode s - + + 5.6k 5.6k 5.6k Si - Si Si - + Vo Si + V T1 = (V m -0.7v)/2 V T2 = (-V m +0.7v)/2 t V m - V T 0 Trang 7 10 Câu hỏi 1.5 Đáp án 11 Câu hỏi 2 Đáp án Si Si + Vo - 5.6k 5.6k 5.6k V T1 = (V m -0.7v)/2 V T2 = (-V m +0.7v)/2 t V m - V T1 0 Trang 8 12 Câu hỏi 2 Đáp án 13 Câu hỏi 1 Đáp án 14 Câu hỏi 1 VoVi - + R + - -V m t 0 V 0 T 2 T - 0.7V t 0 V 0 T 2 T - 0.7V - - Vi= 110V (rms) Ideal ++ 2.2K Vo (Vdc) Si S i Trang 9 Đáp án 15 Câu hỏi 2 Đáp án 16 Câu hỏi 2 R Si Vo + - 10K i - + 1K Vo + - + 10K R - 1K Si 0.7V t 0 V 0 T 2 T V T = 0.7V 0.7V t 0 V 0 T 2 T Vm 11 10 V T =0.77V V m PHẦN 1: CƠSỞ KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG 1: Mạch điện một chiều BÀI 1: Khái niệm về mạch điện một chiều I. Mục tiêu: - Phát biểu được khái miệm của mạch điện một chiều - Vẽ được mô hình thay thế của mạch điện - Trang bị cho học sinh khái quát chung về mạch điện II. Nội dung chính: 1. Mạch điện 1 chiều, các phần tử của mạch điện 2. Kết cấu hình học cơ bản của mạch điện 3. Các đại lượng đặc trưng về mặt năng lượng 4. Mô hình mạch điện III. Hình thức học tập: Học trên lớp IV. Nội dung chi tiết bài: 1. Mạch điện 1 chiều, các phần tử của mạch điện 1.1 Khái niệm 1.2 Các phần tử của mạch điện 1.2.1 Nguồn 1.2.2 Tải 1.2.3 Dây dẫn 2. Kết cấu hình học cơ bản của mạch điện 2.1 Nhánh 2.2 Nút 2.3 Vòng 3. Các đại lượng đặc trưng về mặt năng lượng 3.1 Dòng điện 3.2 Điện áp 3.3 Công suất 4. Mô hình mạch điện 4.1 Sức điện động 4.2 Nguồn dòng điện 4.3 Điện trở 4.4 Thiết lậo mô hình V. Đánh giá 1. Phương pháp đánh giá: Kiểm tra viết 2. Câu hỏi ôn tập Nguồn điện là gì? Tải là gì? Hãy cho ví dụ về nguồn điện và tải? VI. Tài liệu tham khảo 1. Kỹ thuật điện 1: Nguyễn Lân Tráng - NXBGD - 1999 2. Kỹ thuật điện 2: Trần Minh Sơ - NXBGD- 2000 BÀI 2: Các định luật Kiêchôp I. Mục tiêu: - Phát biểu được hai định luật kiêchôp - Thực hiện được cách viết biểu thức theo hai định luật - Rèn luyện kỹ năng giải mạch điện II. Nội dung chính: 1. Định luật Kiêchôp 1 2. Định luật Kiêchôp 2 III. Hình thức học tập: Học trên lớp IV. Nội dung chi tiết bài: 1. Định luật Kiêchôp 1 1.1 Phát biểu định luật 1.2 Quy ước 1.3 Ví dụ áp dụng 2. Định luật Kiêchôp 2 2.1 Phát biểu định luật 2.2 Quy ước 2.3 Ví dụ áp dụng V. Đánh giá 1. Phương pháp đánh giá:Kiểm tra viết 2. Câu hỏi ôn tập Phát biểu định luật Kiêchôp 1, 2? VI. Tài liệu tham khảo 1. Kỹ thuật điện 1: Nguyễn Lân Tráng- NXBGD- 1999 2. Kỹ thuật điện 2: Trần Minh Sơ - NXBGD- 2000 3. Kỹ thuật điện: Đặng Văn Đào- Lê Văn Doanh NXBKH - KT - 1998 BÀI 3: Các phương pháp giải mạch điện thuần trở I. Mục tiêu: - Trình bày được các phương pháp giải mạch điện - Thực hiện được các phép biến đổi tương đương - Rèn luyện kỹ năng trong tính toán II. Nội dung chính: 1. Khái niệm chung 2. Các phép biến đổi tương đương 3. Các phương pháp chung giải mạch điện thuần trở III. Hình thức học tập: Học trên lớp IV. Nội dung chi tiết bài: 1. Khái niệm chung 2. Các phép biến đổi tương đương 2.1 Các điện trở mắc nối tiếp 2.2 Các điện trở mắc song song 2.3 Biến đổi sao- tam giác 2.4 Biến đổi tam giác- sao 3. Các phương pháp chung giải mạch điện thuần trở 3.1 Mạch có một nguồn tác động 3.2 Mạch có nhiều nguồn tác động 3.2.1 Phương pháp dòng điện nhánh 3.2.2 Phương pháp điện áp nút 3.2.3 Nguyên lý xếp chồng V. Đánh giá 1. Phương pháp đánh giá:Kiểm tra viết 2. Câu hỏi ôn tập Tính điện trở tương đương của mạch điện sau ở các cực: A-B; A-D. Biết: R1 = 2 ; R2 = 2 ; R3 = 4 ; R4 = 6 ; R5 = 5 ; VI. Tài liệu tham khảo 1. Kỹ thuật điện 1: Nguyễn Lân Tráng - NXBGD -1999 2. Kỹ thuật điện 2: Trần Minh Sơ - NXBGD - 2000 3. Kỹ thuật điện: Đặng Văn Đào - Lê Văn Doanh NXBKH - KT - 1998 CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 1 PHA BÀI 1: Dòng điện hình sin và các đại lượng đặc trưng I. Mục tiêu: - Trình bày được khái niêm về dòng điện xoay chiều hình sin - Thực hiện được cách tính các đại lượng của dòng điện hình sin II. Nội dung chính: 1. Khái niệm về dòng điện hình sin 2. Các đại lượng đặc trưng của dòng điện hình sin III. Hình thức học tập: Học trên lớp IV. Nội dung chi tiết bài: 1. Khái niệm về dòng điện hình sin 2. Các đại lượng đặc trưng của dòng điện