De cuong on HKI (2010 - 2011)

21 328 0
De cuong on HKI (2010 - 2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Trường THPT Phước Long  Tóm tắt lí thuyết và bài tập HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý –Tin • CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM  TÓM TẮT LÍ THYẾT Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ.CHẤT ĐIỂM 1.Chuyển động cơ: Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyeån động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2.Chất điểm: Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). 3.Quỹ đạo: Là tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN 1.Vật làm mốc và thước đo: -Vật mốc được coi là đứng yên. -Nếu có vật mốc ta dùng thước đo chiều dài từ vật làm mốc đến vật . 2. Hệ toạ độ: Để xác vị trí của một vật trong không gian ta chọn hệ toạ độ. + Chọn trục tọa độ Oxy. + Chiếu vuông góc vật xuống Ox,Oy. * CHÚ Ý: Để xác định vị trí của một vật ta cần chọn một vật làm mốc ,hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc đó để xác định các toạ độ của vật .Trong trường hợp đã biết rõ quỹ đạo thì chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo đó. III. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GAIN TRONG CHUYỂN ĐỘNG 1.Mốc thời gian và đồng hồ: Mốc thời gian là thời điểm bắt đầu tính thời gian và ta dùng đồng hồ để đo khoảng thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian. 2. Thời điểm và thời gian: Thời điểm là số chỉ của kim đồng hồ. IV. HỆ QUY CHIẾU: Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU: 1. Tốc độ trung bình: t s v tb = (2.1) 2. Chuyển động thẳng đều: Chuyển động thẳng đều là CĐ có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. 3. Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều. vttvs tb == (2.2) II. PHƯƠNG TRÌNH CĐ VÀ ĐỒ THỊ TOẠ ĐỘ -THỜI GIAN CỦA CĐ THẲNG ĐỀU: 1.Phương trình cđ thẳng đều: 0 0 x x s x vt = + = + (2.3) Pt (2.3) gọi là pt chuyển động thẳng đều 2. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ hoặc đi qua điểm x o. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. VẬN TỐC TỨC THỜI.CĐ THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU: 1.Độ lớn của vận tốc tức thời: s v t ∆ = ∆ 2.Vectơ vận tốc tức thời: Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vectơ có góc tại vật CĐ,có hướng của CĐ và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó. 3.Chuyển động thẳng biến đổi đều: Chuyển động thẳng nhanh(chậm) dần đều là CĐ thẳng có độ lớn của vận tốc tăng (giảm) đều theo thời gian. II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU: 1)Gia tốc trong CĐ thẳng nhanh dần đều : a) Khái niệm gia tốc: t v a ∆ ∆ = (3.1a) Gia tốc của CĐ là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến thiên .  Giáo viên:Trần Quang Điện 1 x(km) t(h) o x(km) t(h) x o o  Trường THPT Phước Long  Tóm tắt lí thuyết và bài tập HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý –Tin - Gia tốc của CĐ cho ta biết vậntốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian. - Đơn vị gia tốc là:m/s 2 ( a = không đổi.) b) Vectơ gia tốc: 0 o v v v a t t t − ∆ = = − ∆ r r r r (3.1b) Khi vật CĐ thẳng nhanh dần đều ,vectơ gia tốc có gốc ở vật CĐ ,có phương và chiều trùng với phương và chiều của vectơ vận tốc và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó. 2.Vận tốc của CĐ thẳng nhanh dần đều: a) Công thức tính vận tốc: v = v o + at (3.2) chọn t o = 0 b) Đồ thị vận tốc - thời gian: Có dạng một đoạn thẳng đi qua O hoặc v o . 3. Công thức tính quãng đường đi được của CĐ thẳng nhanh dần đều: 2 0 2 1 attvs += (3.3) 4.Công thức liên hệ giữa gia tốc,vận tốc và quãng đường đi được của CĐ thẳng nhanh dần đều: savv .2 2 0 2 =− (3.4) 5.Phương trình CĐ của CĐ thẳng nhanh dần đều. 2 00 . 2 1 tatvxx ++= (3.5) III. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHẬM DẦN ĐỀU: (tương tự như chuyển động thẳng nhanh dần đều nhưng chú ý sau) -CĐTND ĐỀU: a cùng dấu với 0 v - CĐTCD ĐỀU: a ngược dấu với 0 v Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. II. NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT: 1. Những đặt điểmcủa chuyển động rơi tự do: − Phương rơi: thẳng đứng. − Chiều rơi :từ trên xuống. − Chuyển động rơi: chuyển động thẳng nhanh dần đều. − Công thức tính vận tốc : tgv . = (1) − Công thức tính quảng đường đi được của sự rơi tự do. 2 1 h= 2 s gt = (2) 2. Gia tốc rơi tự do Tại một nơi nhất định trên trái đất và ở gần mặt đất ,các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. Lấy g 2 8,9 s m g ≈ hoặc 2 10 m g s ≈ BÀI 5 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I. ĐỊNH NGHĨA : Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau . II. TỐC ĐỘ DÀI VÀ VẬN TỐC GÓC : 1.Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo và có độ lớn (tốc độ dài): v= s t ∆ ∆ 2.Tốc độ góc ,chu kỳ ,tần số : a.Đinh nghĩa: Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong 1 đơn vị thời gian .Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi . b.Đơn vị đo tốc đọ góc là radian trên giây (rad/s) c.Chu kỳ: Chu kỳ T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng 2 T π ω = d. Tần số: Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây 1 f T =  Giáo viên:Trần Quang Điện 2  Trường THPT Phước Long  Tóm tắt lí thuyết và bài tập HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý –Tin e.Công thức liên hệ giữa vận tốc dài và tốc độ góc : .v r ω = III. GIA TỐC HƯỚNG TÂM: Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo và có độ lớn là: r v a ht 2 = Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG 1.Tính tương đối của quỹ đạo: Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.Quỹ đạo có tính tương đối . 2.Tính tương đối của vận tốc: Vận tốc của một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau,vận tốc có tính tương đối. II. CÔNGTHỨC CỘNG VẬN TỐC a- Trường hợp các vận tốc cùng phương ,cùng chiều. - Gọi tb v r :thuyền đ/v bờ ( vận tốc tuyệt đối) - Gọi tn v r :thuyền đ/v nước (vận tốc tương đối) - Gọi nb v r :nước đ/v bờ (vận tốc kéo theo) tb tn nb v v v = + r r r Độ lớn: tb tn nb v v v = + b-Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương ,ngược chiều với vận tốc kéo theo . tb tn nb v v v = − Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo BÀI TẬP Bài 1: Một xe đạp đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì tăng tốc cho xe đạp chạy nhanh dần đều. Sau 15s thì đạt vận tốc 15m/s. a) Tính gia tốc của xe b) Vận tốc của xe sau 30s kể từ khi tăng tốc? Quãng đường đi được sau 30s tăng tốc đó? c) Xe đi được quãng đường 640m thì mất bao lâu? Vận tốc lúc đó của xe là bao nhiêu? d) Tính quãng đường xe đi được ở giây thứ 5 e) Viết phương trình chuyển động của xe. Bài 2: Một xe đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều, sau 100m thì dừng hẳn. Tính: a) Gia tốc của xe? b) Quãng đường đi được và vận tốc của xe sau khi hãm phanh 10s? c) Xe hãm phanh sau bao lâu thì đi được 96m? Vận tốc xe khi đó? d) Tính quãng đường xe đi được ở giây thứ 10? Bài 3: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s 2 a. Tính thời gian rơi b. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất Bài 4: Một vệ tinh nhân tạo bay tròn đều quanh trái đất với vận tốc V = 8 km/s và cách mặt đất h = 600km. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 km. Tính : a. Chu kỳ quay của vệ tinh. b. Gia tốc hướng tâm. • CHƯƠNG II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM  TÓM TẮT LÍ THUYẾT Bài 9 : TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC . I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC 1. Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho t/d của vật này lên vật khác,kết quả gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.  Giáo viên:Trần Quang Điện 3  Trường THPT Phước Long  Tóm tắt lí thuyết và bài tập HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý –Tin 2. Các lực cân bằng là các lực khi tác dung đồng thời vào một vật thì không gay ra gia tốc cho vật . Đơn vị lực :(N) II. TỔNG HỢP LỰC 1. Định nghĩa : Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có t/d giống hệt như lực ấy . 2. Tổng hợp theo qui tắc hình bình hành Quy tắc hình bình hành : Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành ,thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diển hợp lực của chúng . III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực t/d lên nó phải bằng không. IV. PHÂN TÍCH LỰC 1. Định nghĩa: Phân tích một lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống như lực đó . 2. Chú ý:Phân tích lực là phép làm ngược với tổng hợp lực . Tuy nhiên chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy. Bài 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN I. ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN (ĐỊNH LUẬT QUÁN TÍNH) 1.Định luật: Nếu một vật không chịc tác dụng lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên ,vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 2. Quán tính: Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. II.ĐINH LUẬT II NIU TƠN: 1. Đinh luật: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng . Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. *Trường hợp nhiều lực tác dụng vào vật : 1 2 3 n F F F F F= + + + + ur uur uur uur r 2. Khối lượng và mức quán tính: a-Định nghĩa: Khối lượng là một đại lượng đặt trưng cho mức quán tính của vật. b-Tính chất của khối lượng : + Khối lượng là đại lượng vô hướng, không đổi đối với mọi vật + Khối lượng có tính chất cộng . 3. Trọng lượng . Trọng lực a- Trọng lực là lực hút của trái đất Kí hiêu : P - Phương : Thẳng đứng . - Chiều : Từ trên xuống . - Điểm đặt :Trọng tâm của vật . b- Độ lớn của trọng lực gọi là trọng lượng . Kí hiệu là P c- Công thức tính trọng lực: gmP = III. ĐỊNH LUẬT III NIU TƠN 1. Đinh luật : Trong mọi trường hợp , khi vật A tác dụng lên vật B một lực , thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này ngược chiều nhau B A A B F F → → =− ur ur 2. Lực và phản lực - Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời - Lực và phản lực cùng gia cùng độ lớn nhưng ngược chiều. - Lực và phản lực không cân bằng nhau Bài 11: LỰC HẤT HẪN . ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HÁP DẪN I. LỰC HẤP DẪN : Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN:  Giáo viên:Trần Quang Điện 4 m F a = hay amF = Trng THPT Phc Long Túm tt lớ thuyt v bi tp HKI Lý 10 Ban c bn T Lý Tin 1. nh lut : Lc hp dn gia hai cht im bt kỡ t l thun vi tớch hai khi lng ca chỳng v t l nghch vi bỡnh phng khong cỏch gia chỳng. 2. H thc: 2 21 r mm GF hd = G = 6.67.10 -11 N.m 2 /Kg 2 gi l hng s hp dn o Trng lc ca mt vt l lc hp dn gia trỏi t v vt ú. o Trng tõm ca vt l im t ca trng lc ca vt. BI 12: LC N HI CA Lề XO. NH LUT HC I. LC N HI Lc n hi ca lũ xo xut hin c hai u ca lũ xo v tỏc dng vo cỏc vt tip xỳc (hay gn) vi nú lm nú bin dng. Khi b dón, lc n hi ca lũ xo hng vo trong cũn khi b nộn, lc n hi ca lũ xo hng ra ngoi. II. NH LUT HC: * ND: Trong gii hn n hi, ln ca lc n hi ca lũ xo t l thun vi bin dng ca lũ xo. dh F k l = K l cng (hay h s n hi), cú n v l N/m. o l l l = l bin dng( dón ca lũ xo). l 0 l chiu di ban u ca lũ xo, l l chiu di lỳc lũ xo b dón (hay nộn) Baứi 13: LệẽC MA SAT I. LC MA ST TRT Xut hin mt tip xỳc ca vt ang trt trờn mt b mt. Cú hng ngc vi hng ca vn tc. Cú ln t l vi ln ca ỏp lc. . mst t F N à = Trong ú: t à l h s ma sỏt trt. H s ma sỏt trt ph thuc vo vt liu v tỡnh trng ca hai mt tip xỳc v c dựng tớnh lc ma sỏt trt. II. LC MA ST LN Xut hin ch tip xỳc ca vt vi b mt m vt ln trờn ú cn tr chuyn ng ln. Cú ln rt nh so vi lc ma sỏt trt. III. LC MA ST NGH Xut hin mt tip xỳc ca vt vi b mt gi cho vt ng yờn trờn b mt ú khi nú b mt lc tỏc dng song song vi b mt tip xỳc. Cú ln cc i, ln cc i ln hn lc ma sỏt trt. BI 14: LC HNG TM Lc (hay hp lc ca cỏc lc) tỏc dng vo mt vt chuyn ng trũn u v gõy ra cho vt gia tc hng tõm gi l lc hng tõm. Cụng thc: 2 2 . . ht v F m m r r = = Bi 15 : BI TON V CHUYN NG NẫM NGANG I. KHO ST C NẫM NGANG Chuyn ng nộm ngang cú th phõn tớch thnh hai chuyn ng thnh phn theo hai trc ta (gc O ti v trớ nộm, trc Ox hng theo vect vn tc u o v r , trc Oy hng theo vect trng lc P r ). Chuyn ng thnh phn theo trc Ox l chuyn ng thng u vi cỏc phng trỡnh: a x = 0 v x = v o x = v o t Chuyn ng thnh phn theo trc Oy l chuyn ng ri t do vi cỏc phng trỡnh: a x = g v y = g.t y = 1 2 gt 2 II. XC NH C CA VT Giỏo viờn:Trn Quang in 5  Trường THPT Phước Long  Tóm tắt lí thuyết và bài tập HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý –Tin 1. Dạng của quỹ đạo: 2 2 0 2 x v g y = (7) Pt (7) cho thấy quỹ đạo của vật là nữa đường parapol. 2. Thời gian của chuyển động g h t 2 = (8) 3. Tầm ném xa. ax 2 m o o h L x v t v g = = = (9) BÀI TẬP Bài1: Một vật có khối lượng m = 5kg nằm trên mặt bàn ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,2 t µ = . Tác dụng vào vật lực F r để vật chuyển động.Tìm a. Giá trị của lực F r để vật chuyển động. b. Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 2s với F = 10N và F = 20N. Lấy g = 10 m/s 2 Bài 2: Một vật nhỏ khối lượng m trượt xuống một mặt phẳng nghiêng tạo góc 30 o α = so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt là 0, 3464. Xác định gia tốc chuyển động của vật. Bài 3: Kéo một vật đi lên một mặt phẳng nghiêng bằng một lực F r nằm theo mặt phẳng nghiêng hướng lên. Xác định độ lớn của lực đó. Cho biết hệ số ma sát trượt trên mặt phẳng nghiêng là 0,2 t µ = , mặt nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc 0 45 α = . Bài 4: Kéo một vật có khối lượng 5kg chuyển động thẳng trên sàn nhà. Biết rằng lúc đầu vật đứng yên, lực kéo có phương ngang và có độ lớn 30N, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,4. Lấy g = 10m/s 2 . a. Tính gia tốc của vật. b. Sau khi đi được quãng đường 16m thì vật có vận tốc là bao nhiêu.Thời gian đi hết quãng đường đó ? c. Nếu bỏ qua ma sát và lực kéo có phương hợp với phương chuyển động một góc 600 thì vật chuyển động với gia tốc là bao nhiêu ? ĐS : a. 2m/s 2 ; b. 16m, 4s ; c. 3m/s 2 Bài 5: Một vật có khối lượng 3kg đang nằm yên trên sàn nhà. Khi chịu tác dụng của lực F cùng phương chuyển động thì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s 2 . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g = 10m/s 2 . a. Tính độ lớn của lực F. b. Nếu bỏ qua ma sát thì sau 2s vật đi được quãng đường là bao nhiêu ? ĐS : a. 12N ; b. 12m Bài 6: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn với lực kéo 20N có phương cùng phương chuyển động. Sau khi đi được quãng đường 3,2m thì vật có vận tốc 4m/s. Bỏ qua mọi ma sát. a. Tính khối lượng của vật. b. Nếu hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,2 thì sau khi đi được quãng đường 4m vận tốc của vật là bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s 2 ĐS : a. 8kg ; b. 2m/s Bài 7: Từ độ cao 20m so với đất, một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 10m/s. Lấy g = 10m/s 2 , bỏ qua ma sát. Tính a. Thời gian chuyển động. b. Tầm xa của vật. c. Vận tốc của vật lúc chạm đất. ĐS : a. 2s ; b. 20m ; c. 22,4m/s Bài 8: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v 0 = 20 m/s ở độ cao h=80m. Cho g=10m/s 2 và bỏ qua sức cản của môi trường . a. Viết phương trình quỹ đạo và vẽ quỹ đạo của vật . b. Tính tầm xa của vật . c. Xác định độ lớn vận tốc của vật ngay khi chạm đất. ĐS : a. y = 0,0125x 2 ; b. 80m ; c. 44,7m/s Bài 9: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 30 0 (như hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ t = 0,3. Lấy g = 10m/s 2 . a. Tính gia tốc của vật. b. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. Biết h = 0,6m. ĐS : 2,4m/s 2 ; 2,4m/s  Giáo viên:Trần Quang Điện 6 α h  Trường THPT Phước Long  Tóm tắt lí thuyết và bài tập HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý –Tin Bài 10: Một vật có khối lượng m = 5,6kg đang nằm yên trên sàn nhà. Tác dụng vào vật một lực kéo có phương hợp với phương chuyển động một góc α = 45 0 và có độ lớn là F. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µ t = 0,25. Lấy g = 10m/s 2 . a. Tính F để vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5m/s2. b. Sau 3s thì lực kéo ngừng tác dụng. Tính thời gian vật còn đi thêm trước khi dừng hẳn. ĐS : 19N ; 0,4s Bài 11: Một vật có khối lượng m = 30kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang có độ lớn F = 150N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µ t = 0,3. Lấy g = 10m/s 2 . Tính : a. Gia tốc của vật. b. Vận tốc của vật cuối giây thứ 3. c. Quãng đường vật đi được trong 3 giây đầu. d. Vận tốc của vật sau khi đi được quãng đường 16m. e. Quãng đường vật đi được trong giây thứ năm. ĐS : a. 2m/s 2 ; b. 6m/s ; c. 9m ; d. 8m/s ; e. 9m Bài 12: Một vật có khối lượng m = 4kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F r có phương cùng với hướng chuyển động. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ t = 0,3. Lấy g = 10m/s 2 . Tính độ lớn của lực F để : a. Vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s2. b. Vật chuyển động thẳng đều. ĐS : a. 17N ; b.12N Bài 13: Một vật có khối lượng m = 4kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F r có phương hợp với hướng chuyển động một góc α = 45 0 . Hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ t = 0,3. Lấy g = 10m/s 2 . Tính độ lớn của lực F để : a. Vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s2. b. Vật chuyển động thẳng đều. ĐS : a. 18,5N ; b.12N Bài 14: Một vật có khối lượng 1kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (như hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và bàn là µ t = 0,37. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 4N có phương hợp với phương nằm ngang một góc α = 30 0 . Lấy g = 10m/s 2 . a. Tính gia tốc của vật. b. Quãng đường đi được và vận tốc của vật sau 4s. ĐS : 0,5m/s 2 ; 2m Bài 15: Dùng tay giữ một vật có khối lượng m = 0,52kg đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc α =30 0 (như hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ t = 0,26. Lấy g = 10m/s 2 . Khi buông tay vật trượt xuống. a. Tính gia tốc của vật. b. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng và thời gian vật trượt hết mặt phẳng nghiêng. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 5,5m. ĐS : 2,75m/s 2 ;5,5m/s ; 2s Bài 16: Một vật có khối lượng m = 4kg chuyển động trên sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F r hợp với hướng chuyển động một góc 30 o α = (như hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,3 t µ = . Tính độ lớn của lực đó: a. vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s 2 . b. vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10m/s 2 . • CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Bài 17 :CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC VÀ 3 LỰC KHÔNG SONG SONG I. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỤI TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC: Là hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. 1 2 F F = − r r  Giáo viên:Trần Quang Điện 7 α α  Trường THPT Phước Long  Tóm tắt lí thuyết và bài tập HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý –Tin II. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỤI TÁC DỤNG CỦA 3 LỰC KHÔNG SONG SONG: − Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy. − Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. 1 2 3 F F F + =− r r r III. QUY TẮC HỢP LỰC CỦA HAI LỰC ĐỒNG QUY Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực. Bài 18 : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MÔMEN LỰC I. MOMEN LỰC Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cách tay đòn của nó. M=F.d Trong đó d là cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. Đơn vị đo của momen lực là niutơn mét, kí hiệu là N.m II. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (HAY QUY TẮC MÔMEN LỰC). 1.Quy tắc: Muốn cho một vật quay cố định ở trạngthái cân bằng thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng phải bằng tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. 2. Chú ý: Quy tắc mômen lực còn được áp dụng cho cả trường hợp vật không có trục quay cố định Bài 19 QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU - Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song ,cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. - Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa 2 giá của 2 lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của 2 lực ấy. 21 FFF += ; 1 2 2 1 d d F F = (chia trong) Bài 20 : CÁC DẠNG CÂN BẰNG - CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG Có 3 dạng cân bằng: cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định. Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có xu hướng − kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền. − kéo nó ra xa vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng không bền. − giữ nó đứng yên ở vị trí mới thì đó là vị trí cân bằng phiếm định. * Vị trí trọng tâm chính là nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau. II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ: 1. Mặt chân đế là gì? Mặt chân đế là mặt đáy của vật hay là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó. Vd: bàn , ghế ,… 2. Điều kiện cân bằng : ĐK cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế). 3. Mức vững vàng của cân bằng : - Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. - Muốn tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế thì hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế của vật. Bài 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮNCHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN 1. Đinh nghĩa  Giáo viên:Trần Quang Điện 8  Trường THPT Phước Long  Tóm tắt lí thuyết và bài tập HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý –Tin Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động trong đó đường nối 2 điểm bất kì của vật luôn luôn song song với chính nó. 2. Gia tốc của chuyển động tịnh tiến amFhay m F a == . Ox : F 1x + F 2x +……= ma Oy: F 1y + F 2y + …….= 0 II. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật. Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính. Mức quán tính của vật càng lớn thì vật càng khó thay đổi tốc độ góc và ngược lại. Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay. Bài 22: NGẪU LỰC I. NGẪU LỰC LÀ GÌ? 1. Định nghĩa : Hệ 2 lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực. 2. Ví dụ - Dùng tay vặn vòi nước. - Vặn đinh ốc. - Tác dụng lực vào vôlăng. II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN 1. Tác dụng của ngẫu lực Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến. 2. Mômen của ngẫu lực Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.  CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THAM KHẢO • Câu hỏi lí thuyết 2. Trọng tâm của một vật là gì? Trình bày phương pháp xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng bằng thực nghiệm. 3. Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. 4. Momen lực đối với trục quay là gì? Cánh tay đòn của lực là gì? 5. Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. 6. Thê nào là cân bằng bền? không bền? phiếm định? 7. Thế nào là chuyển động tịnh tiến? * Bài tập Bài 1: Xác định hợp lực F ur của hai lực 1 F ur , 2 F ur đặt tại A, B song song cùng chiều. Biết 1 4F N= , 2 6F N= , AB = 100m. Bài 2: Hai lực 1 F ur , 2 F ur song song cùng chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F ur đặt tại O cách A 1,2m, cách B 0,8 và có độ lớn 1000F N= . Tìm F 1 , F 2 . Bài 3: Thanh AB đồng chất trọng lượng 1 50P N= , chiều dài 1l AB m= = , trọng lực vật nặng 2 100P N= , treo tại C, AC = 0,8m. Dùng quy tắc hợp lự song song: a/ Tìm hợp lực P 1 ; P 2 ? b/ Tìm lực nén lên hai giá đỡ ở hai đầu thanh A và B  Giáo viên:Trần Quang Điện 9 F: độ lớn của mỗi lực(N) d: cánh tay đòn của ngẫu lực (m) M: mômen của ngẫu lực (N.m) M=F.d A C B P 2  Trường THPT Phước Long  Tóm tắt lí thuyết và bài tập HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý –Tin Bài 4: Cho hệ như hình vẽ: Thanh AC đồng chất có trọng lượng 1P N= . Tìm trọng lượng phải treo tại B để hệ cân bằng. Bài 5: Một người gánh một thúng ngô có trong lượng P 1 = 300N và một thúng thóc có trọng lượng P 2 = 400N, đòn gánh có chiều dài 1,2m. Hỏi người đó phải chịu tác dụng một lực lên vai là bao nhiêu và vị trí đặt vai lên đòn gánh ở đâu để đòn gánh cân bằng nằm ngang? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Vật lí 10 cơ bản BÀI 1 Câu 1: Một hành khách đang đứng chờ xe buýt bên đường. Có các nhận xét sau về trạng thái chuyển động của hành khách này. A. Hành khách đang đứng yên B. Hành khách đang chuyển động C. Hành khách đang chuyển động tròn D. Chưa có đủ cơ sở để nêu nhận xét trên. Câu 2: Các chuyển động nào sau đây không phải là chyển động cơ học? A. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ B. Sự rơi của chiếc lá. C. Sự di chuyển của đám mây tên bầu trời D. Sự truyền của ánh sáng. Câu 3: Phát biểu nào đây là chính xác nhất? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác B. Khi khoảng cách tử vật đến vật làm mốc là không đổi thì vật đứng yên. C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật làm mốc. D. Quỹ đạo là đường thẳng mà vật chuyển động vạch ra trong không gian. Câu 4: Trường hợp nào sau đây quỹ đạo là một đường thẳng? A. Viên phấn được ném theo phương ngang B. Một ô tô chuyển động trên quốc lộ 1 C. Một máy bay bay từ sân bay Tân Sơn Nhất đến sân bay Nội Bài D. Một viên bi sắt rơi tự do Câu 5: Vật chuyển động nào dưới đây có thể xem là chất điểm? A. Viên đạn súng trường đang bay đến đích B. Vận động viên nhảy cao đang vượt qua xà ngang C. Ô tô đang vào bãi đỗ xe D. Diễn viên xiếc đang nhào lộn Câu 6: Yếu tố nào kể sau đây không có mặt trong hệ quy chiếu? A. Người quan sát B. Hệ toạ độ gắn với vật mốc C. Đồng hồ D. Gốc thời gian Câu 7: Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như là một chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái đất trong chuyển động quanh mặt trời. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. D. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 8: Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi máy bay là một chất điểm ? A. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay. B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Thành phố Hồ Chí Minh. C. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Câu 9: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy? A. Tàu H chạy, tàu N đứng yên. B. Cả hai tàu đều đứng yên. C. Tàu H đứng yên, tàu N chạy. D. Cả hai tàu đều chạy.  Giáo viên:Trần Quang Điện 10 A O B C 3N [...]... tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh C Một viên bi rơi từ độ cao 2 m D Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m Câu 6: Trong chuyển động thẳng đều Đồ thị vận tốc - thời gian là đường (v ≠ 0): A Đường thẳng cắt cả hai trục Ov và Ot B Đường thẳng đi qua O C Đường thẳng song song với trục Ot D Đường thẳng song song với trục Ov Câu 7: Trong chuyển động thẳng đều: A Tọa độ tỉ lệ với... phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 1 phút thì dừng lại Gia tốc của xe là: m m m m A -0 ,5 2 B 0,2 2 C -7 20 2 D -0 ,055 2 s s s s Câu 15: Phương trình nào sau đây là phương trình của một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều dọc theo trục Ox ? A x = 10 - 2t + t2 B x = 10 + 2t - t2 C x = 10 + 2t + t2 D x = - 10 - 2t + t2 Câu 16: Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với vận tốc đầu 2m/s, gia... đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là ? A a = 0,5m/s2, s = 100m B a = -0 ,5m/s2, s = 110m 2 C a = -0 ,5m/s , s = 100m D a = -0 ,7m/s2, s = 200m Câu 20: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều: A vận tốc luôn dương B gia tốc luôn luôn âm C a luôn luôn trái dấu với v D a luôn luôn cùng dấu với v Câu 21:Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: A v luôn luôn dương B a luôn luôn dương C a luôn... bài tập HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý –Tin → → → → → A F = ma B F = - m a C F = m a D - F = m a Câu 7: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nao? A Lớn hơn B Nhỏ hơn C Không thay đổi D Bằng 0 Câu 8: Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s Quãng đường mà vật đi trong thời... chạy lại trong xilanh Câu 2: Chuyển động thẳng đều là : A Chuyển động trong đó vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khỏang thời gian bằng nhau B.Chuyển động trên một đường thẳng và có tốc độ trung bình thay đổi theo thời gian C.Chuyển động trên đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường D Chuyển động có vectơ vận tốc không đổi theo thời gian Câu 3: Trong các phương... Tóm tắt lí thuyết và bài tập HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý –Tin Câu 10: Nếu lấy vật làm mốc là chiếc ô tô đang chạy thì vật nào sau đây được coi là chuyển động ? A Cột đèn bên đường B Chiếc ô tô C Cả người lái xe và chiếc ô tô D Người lái xe Câu 11: Trong bảng giờ tàu sau, thời gian tàu chạy từ Phước Long đến Cà Mau là bao nhiêu: Ngan Dừa Ninh Quới Phước Long Phó Sinh Cà Mau 6h 6h30' 6h45'... Gia tốc của chuển nhỏ hơn không Câu 2: Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 18km/h bỗng hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 2 giây thì dừng hẳn.Tính gia tốc của xe là: A - 200m/s2 B - 2 m/s2 C - 0,5 m/s2 D - 2,5 m/s2 Câu 3: Chuyển động biến đổi đều là : A Chuyển động có vectơ vận tốc không đổi theo thời gian B Chuyển động có vectơ gia tốc thay đổi theo thời gian C Chuyển động có vectơ gia... Quãng đường của ô tô đi trong giây thứ nhất là: A 5,75 m B 7,25 m C 8,5 m D 6 m Câu 11: Trong chuyển động thẳng đều có gia tốc: ∆v A a = 0 B a > 0 C a < 0 D a = ∆t Câu 12: Một ô tô đang chạy đều với vận tốc 18 km/h, sau 10 giây ô tô đạt vận tốc 72km/h Gia tốc của ô tô là: A 1,5 m/s2 B 2,5 m/s2 C 2 m/s2 D 3 m/s2  Giáo viên:Trần Quang Điện 12  Tóm tắt lí thuyết và bài tập HKI – Lý 10 – Ban cơ bản ... Trường THPT Phước Long  Giáo viên:Trần Quang Điện 13  Tóm tắt lí thuyết và bài tập HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý –Tin Câu 2: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống Sau bao lâu nó chạm đất ? Lấy g = 10m/ s2 Chọn đáp số đúng A 2,1s B 3s C 4,5s D 9s Câu 3: Sự rơi tự do là : A.Sự rơi trong chân không B Sự rơi trong không khí C.Rơi theo phương thẳng đứng D Rơi nhanh dần đều Câu 4: Một vật được... chỉ ra chuyển động nào là sự rơi tự do: A Tờ giấy rơi trong không khí B Vật chuyển động thẳng đứng hướng xuống,với vận tốc đầu là 1m/s C Viên bi rơi xuống đất sau khi lăn trên máng nghiêng D Viên bi rơi xuống từ độ cao cực đại sau khi được ném lên theo phương thẳng đứng Câu 19:Một vật rơi tự do từ độ cao 80m Quãng đường vật rơi được trong 2s và trong giây thứ 2 là : Lấy g = 10m/s A.20m và 15m B.45m và . LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU - Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song ,cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. - Giá. Trọng lực a- Trọng lực là lực hút của trái đất Kí hiêu : P - Phương : Thẳng đứng . - Chiều : Từ trên xuống . - Điểm đặt :Trọng tâm của vật . b- Độ lớn của

Ngày đăng: 25/10/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan