1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QTKĐ 12 MÁNG TRƯỢT (10022014)

14 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KIỂM ĐỊNH VIÊN

  • II- HÌNH THỨC KIỂM ĐỊNH :

  • Lần đầu □ ; Định kỳ □ ; Bất thường □

  • III- NỘI DUNG KIỂM ĐỊNH:

    • A. Kiểm tra hồ sơ kỹ thuật:

  • IV- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • V- THỜI HẠN KIỂM ĐỊNH

    • CƠ SỞ SỬ DỤNG

    • NGƯỜI CHỨNG KIẾN

    • KIỂM ĐỊNH VIÊN

Nội dung

Báo Cáo Thực Tập SVTT: Lương Đông KhoaTHIẾT KẾ MẠNG VÀ DỰNG DOMAN PHÒNG 12CHƯƠNG I. Thiết kế mạng và dựng Domain phòng 12I. Thiết kế mạngMô hình mạng phòng 121.Bản dự trù vật tư thiết bị BẢN KẾ HOẠCH VÀ DỰ TRÙ VẬT TƯ THIẾT BỊ NỐI MẠNGPHÒNG 12 Long Xuyên, ngày 06 tháng 04 năm 2010- Căn cứ vào nhu cầu thực tế của Khoa Xây Dựng- Căn cứ vào kết quả khảo sát ngày 25 tháng 03 năm 2010Đại diện cho tôi đưa ra kế hoạch và dự trù vật tư như sau:I.KẾ HOẠCH TỔ CHỨC, THỰC HIỆN1.Kế hoạch thực hiệna.Mục đích- Phải xây dựng một hệ thống mạng an toàn và phải hoạt động tốt.+ Mạng LAN: phải kết nối được tất cả các máy tính trong phòng lại với nhau nhằm mục đích là chia sẻ dữ liệu với nhau.+ Mạng Internet: máy trong phòng phải được kết nối mạng internet với mục đích là lên mạng để tìm kiếm những thông tin cần thiết cho công việc học tập, không phân biệt máy chủ hay máy con.b-Thứ tự công việc- Trên máy server cần làm những công việc sau:Phân vùng partition cho máy thành 3 vùng 1. Cài đặt hệ điều hành Windows server 2003 (có xây dựng Domain), tạo 2 User:+ User dành cho admin quản lý DomainTrang 1 /13 Báo Cáo Thực Tập SVTT: Lương Đông KhoaTHIẾT KẾ MẠNG VÀ DỰNG DOMAN PHÒNG 12+ User dành cho giáo viên giảng dạy2. Cài đặt phần mềm bảo mật và antivirus cho máy như Symantec Antivirus (cài bản server)3. Cài đặt các Driver cần thiết cho máy tính.4. Cài đặt phần mềm quản lý máy : NetSupport School (Bản server)5. Cài đặt bộ phần mềm Microsoft Office 2003 và bộ gõ tiếng Việt Vietkey.6. Cài đặt các phần mềm phục vụ cho việc học tập như AutoCad, Corel Drawn, Photoshop, Adobe Reader, Microsoft Visual Studio…7. Backup data bằng Symantec Ghost 11.5, để restore data.8. Share dữ liệu để học sinh tự động lấy về sài từ máy chủ(Tạo đĩa mạng cho các học sinh trong phòng máy khi đăng nhập bằng User )9. Thiết lập Ip tỉnh cho máy chủ - Trên máy client cần làm những công việc sau:Phân vùng partition cho máy thành 3 vùng 1.Cài đặt hệ điều hành Windows XP Sp2 (gia nhập Domain ), và được đăng nhập bằng 2 User:+ User để Admin cài đặt . thiết lặp máy.+ User để học sinh học tập và có đĩa mạng lưa dữ liệu2.Cài đặt phần mềm bảo mật và antivirus cho máy như Symantec Antivirus (cài bản client kết nối từ máy chủ)3.cài đặt các Driver cần thiết cho máy tính.4.cài đặt phần mềm quản lý máy : NetSupport School (Bản Client)5.Cài đặt bộ phần mềm Microsoft Office 2003 và bộ gõ tiếng Việt Vietkey.6.Cài đặt các phần mềm phục vụ cho việc học tập như AutoCad, Corel Drawn, Photoshop, Adobe Reader, Microsoft Visual Studio…7.Backup data bằng Symantec Ghost 11.5, để restore data.8.Cài chương trình đóng băng Drive Vaccine ở partition C:// hệ đều hành9.Thiết lập Ip động cho máy Client2.Thời gian thực hiệna.Thời gian thực hiện, thời gian kết thúcThời gian thực hiện bắt đầu từ ngày 07 tháng 04 năm 2010Thời gian dự kiến kết thúc ngày 08 tháng 04 năm 2010b. Danh sách thành viên tham gia và phụ trách Họ Tên1.Lương Đông Khoa2.Trần Thanh Chương3.Nguyễn Tấn Phát4.Lộ Thanh HiếuChuyên NgànhQuản trị mạngQuản trị mạngQuản trị mạngQuản trị mạng c. Dự kiến tổng công thực hiện.- 70.000 đ vn/ ngày cho 1 người.- 1 người cài máy chủ (thiết lặp Domain)- 1 người cài đặt máy con- 2 người đi dây mạngTổng Công: 4 Trang 2 /13 Báo Cáo Thực Tập SVTT: Lương Đông BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN HỆ THỐNG MÁNG TRƯỢT QTKĐ: 12- 2014/BLĐTBXH HÀ NỘI – 2014 Lời nói đầu Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn Hệ thống máng trượt Cục An toàn lao động chủ trì biên soạn ban hành kèm theo Thông tư số 07/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng năm 2014 Bộ Lao động Thương binh Xã hội QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN HỆ THỐNG MÁNG TRƯỢT PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG 1.1 Phạm vi áp dụng Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn áp dụng để kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu, kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường hệ thống máng trượt thuộc Danh mục loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Căn vào quy trình này, tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn áp dụng trực tiếp xây dựng quy trình cụ thể, chi tiết cho dạng, loại hệ thống máng trượt không trái với quy định quy trình 1.2 Đối tượng áp dụng - Các doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân sở hữu, quản lý, sử dụng hệ thống máng trượt nêu Mục 1.1 Quy trình (sau gọi tắt sở); - Các tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động TÀI LIỆU VIỆN DẪN - QCXDVN 05:2008/BXD, Nhà công trình công cộng- An toàn sinh mạng sức khỏe; - TCVN 5638:1991, Nghiệm thu thiết bị lắp đặt xong Nguyên tắc bản; - TCVN 9361:2012, Công tác móng - Thi công nghiệm thu; - TCVN 4244:2005, Thiết bị nâng - Thiết kế, chế tạo kiểm tra kỹ thuật; - TCVN 9385:2012: Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra bảo trì hệ thống; - TCVN 9358 : 2012 Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho công trình công nghiệp – Yêu cầu chung; - BS EN 12927-6:2004, Safety requirements for cableway installations designed to carry persons - Ropes - Part 6: Discard criteria (Các yêu cầu an toàn đường cáp treo thiết kế, lắp đặt để chở người - dây cáp - phần 6: tiêu chuẩn loại bỏ); - BS EN 12927-7:2004, Safety requirements for cableway installations designed to carry persons - Ropes - Part 7: Inspection, repair and maintenance (Các yêu cầu an toàn đường cáp treo lắp đặt để chở người - dây cáp - phần 7: kiểm tra, sửa chữa bảo dưỡng) Trong trường hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy trình kiểm định có bổ sung, sửa đổi thay áp dụng theo quy định văn QTKĐ: 12-2013/BLĐTBXH Việc kiểm định tiêu kỹ thuật an toàn hệ thống máng trượt theo tiêu chuẩn khác có đề nghị sở sử dụng, chế tạo với điều kiện tiêu chuẩn phải có tiêu kỹ thuật an toàn cao so với tiêu quy định tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn quy trình THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA Quy trình sử dụng thuật ngữ, định nghĩa tài liệu viện dẫn nêu số thuật ngữ, định nghĩa quy trình hiểu sau: 3.1 Hệ thống máng trượt: hệ thống đồng bộ, bao gồm: máng trượt (có dạng hình máng dạng hình trụ), xe trượt, hệ thống chuyển vận mặt đất 3.2 Độ dốc trung bình máng trượt (%): tỷ số chênh lệch cao độ ga đầu - ga cuối độ dài toàn tuyến 3.3 Chuyển động máng trượt: chuyển động cho du khách tự điều khiển xe trượt trượt từ xuống 3.4 Xe trượt: xe chở người hệ thống 3.5 Hệ thống vận chuyển mặt đất: đưa Xe trượt từ trạm lên trạm thông qua hệ thống kéo 3.6 Tải danh định: tải trọng tính cho người: 90 kg 3.7 Tải mẫu: vật thể có hình dáng kích thước phù hợp để thử tải, có mức tải trọng 100% 110% tải danh định 3.8 Kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau lắp đặt, trước đưa vào sử dụng lần đầu 3.9 Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau chu kỳ kiểm định 3.10 Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi: - Sau sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị; - Sau tháo rời chuyển đến lắp đặt vị trí mới; - Khi có yêu cầu sở sử dụng quan có thẩm quyền CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH Khi kiểm định kỹ thuật an toàn phải tiến hành theo bước sau: - Kiểm tra kỹ thuật bên - Kiểm tra kỹ thuật-thử không tải - Các chế độ thử tải - Phương pháp thử - Xử lý kết kiểm định Lưu ý: Các bước kiểm tra tiến hành kết kiểm tra bước trước đạt yêu cầu Tất kết kiểm tra bước phải ghi chép đầy đủ vào ghi chép trường theo mẫu qui định Phụ lục 01 lưu lại đầy đủ tổ chức kiểm định QTKĐ: 12-2013/BLĐTBXH THIẾT BỊ, DỤNG CỤ PHỤC VỤ KIỂM ĐỊNH Các thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định phải phù hợp với đối tượng kiểm định phải kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định, bao gồm: - Các dụng cụ, thiết bị đo lường khí: đo độ dài, đo đường kính, khe hở - Thiết bị đo khoảng cách - Thiết bị đo vận tốc dài vận tốc vòng - Thiết bị đo điện trở cách điện - Thiết bị đo điện trở tiếp đất - Các thiết bị đo kiểm chuyên dùng khác (nếu cần): + Thiết bị kiểm tra chiều dày kim loại; + Thiết bị kiểm tra chất lượng mối hàn; + Máy trắc đạc: máy kinh vĩ, thủy bình ĐIỀU KIỆN KIỂM ĐỊNH Khi tiến hành kiểm định phải đảm bảo điều ... Bài giảng: Truyền số liệu Chương 12: Mạng cục bộ CHƯƠNG 12 MẠNG CỤC BỘ (LAN: LOCAL AREA NETWORKS) Mạng LAN là hệ thống thông tin dữ liệu cho phép nhiều thiết bị độc lập thông tin trực tiếp lẫn nhau trong một vùng địa lý giới hạn. Kiến trúc mạng LAN gồm 4 dạng chính:  Ethernet chuẩn IEEE.  Token Bus chuẩn IEEE.  Token Ring chuẩn IEEE.  FDDI (Fiber Distributed Data Interface) chuẩn ANSI. LAN dùng giao thức (protocol) trên nền HDLC. Tuy nhiên, tùy công nghệ mà có các yêu cầu chuyên biệt (thí dụ công nghệ mạng vòng thì không giống như trường hợp mạng sao, v, v .) nên nhất thiết có các giao thức khác nhau cho từng ứng dụng cụ thể. 12.1 ĐỀ ÁN 802 (PROJECT 802) Năm 1985, Ban Computer của IEEE bắt đầu một đề án, PROJECT 802 nhằm thiết lập các chuẩn cho phép thông tin qua lại giữa các thiết bị từ nhiều nguồn gốc sản xuất khác nhau. Chuẩn này không nhằm mục đích thay thế bất kỳ phần nào của mô hình OSI mà chỉ nhằm cung cấp phương tiện chuyên biệt hóa các chức năng của lớp vật lý, lớp kết nối dữ liệu, và tiến dần đến lớp mạng nhằm cho phép kết nối liên mạng với các giao thức mạng LAN khác nhau. Năm 1985, Ủy ban Computer của IEEE phát triển Project 802. Bước đầu nhằm vào hai lớp của mô hình OSI và một phần của lớp thứ ba. Quan hệ giữa Project 802 và mô hình mạng OSI: chia lớp kết nối dữ liệu thành hai lớp con: điều khiển kết nối luận lý (LLC: logical link control) và điều khiển môi trường truy xuất (MAC: medium access control). Lớp con LLC không có kiến trúc đặc thù; điều này tương tự như hầu hết các mạng LAN dùng chuẩn IEEE. Lớp con chứa một số các modun phân biệt, mỗi modun mang các thông tin chuyên biệt riêng cho từng ứng dụng LAN. Hình 12.1 Project 802 chia lớp kết nối dữ liệu thành hai lớp con khác nhau: LLC điều khiển kết nối luận lý và MAC kiểm soát môi trường truy xuất. Ngoài hai lớp con này, Project còn chứa một phần nhằm quản lý kết nối Internet, cho phép tương thích của các dạng LAN và MAN khác nhau về giao thức và trao đổi dữ liệu. Sức mạnh của Project 802 là tính modun. Khi chia các chức năng quản lý của mạng LAN, người thiết kế có thể chuẩn hóa các chức năng tổng quát và chuyên biệt hóa các chức năng còn Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 45 Bài giảng: Truyền số liệu Chương 12: Mạng cục bộ lại. Mỗi phân lớp được xác định bởi các số: 802.1 (kết nối liên mạng), 802.2 (LLC) và 802.3 (MAC: CSMA/CD); 802.4 (Token Bus); 802.5 (Token Ring) và các phân lớp khác. Hình 12.2 IEEE 802.1 Phần của Project 802.1 nhằm kết nối liên mạng LAN và MAN, tuy chưa hoàn chỉnh nhưng chuẩn này nhằm giải quyết việc tương thích giữa các kiến trúc mạng mà không cần phải thay đổi các yếu tố hiện hữu như các địa chỉ, truy cập va cơ chế khắc phục lỗi IEEE 802.1 là chuẩn kết nối liên mạng dùng cho LAN LLC Thông thường, mô hình project 802 dùng kiến trúc khung HDLC rồi chia thành hai tập hàm. Tập một chứa đựng phần người dùng sau cùng (end-user) của khung như: địa chỉ luận lý, thông tin về điều khiển, và dữ liệu. Các hàm này thuộc IEEE 802.2 logic link control protocol (LLC). LLC được xem là phần trên của lớp liên kết dữ liệu IEEE 802 và dùng cho các protocol của mạng LAN IEEE 802.2 logic link control protocol (LLC) là phần mạng con phía trên của lớp kết nối dữ liệu. MAC Tập hàm thứ hai, là lớp con điều khiển môi trường truy xuất (MAC: medium access control), giải quyết về yếu tố tranh chấp của môi trường được chia xẻ. Chứa các đặc tính về đồng bộ, cờ, lưu lượng và kiểm soát lỗi cần cho việc di chuyển thông tin từ nơi này đến nới khác, cũng như địa chỉ vật lý của trạm nhận kế tiếp và chuyển đường (route) cho gói (packet). Các giao thức MAC được chuyên biệt cho từng dạng mạng LAN (Ethernet, Token ring, và Token bus, v.v, .) Lớp con MAC là lớp con phía dưới của lớp kết nối dữ liệu. Protocol Data Unit (PDU): Đơn vị giao thức dữ liệu Đơn vị dữ Bài 12 Mảng Mục tiêu: Kết thúc bài học này, bạn có thể:  Sử dụng mảng một chiều  Sử dụng mảng hai chiều. Các bước trong bài học này được trình bày chi tiết, rõ ràng và cẩn thận. Điều này giúp ta hiểu rõ về công cụ lập trình. Thực hiện theo các bước sau thật cẩn thận. Phần I – Trong thời gian 1 giờ 30 phút đầu: 12.1 Mảng Các mảng có thể được phân làm hai dạng dựa vào chiều của mảng: Mảng một chiều và mảng đa chiều. Trong bài này, chúng ta sẽ tập trung vào cách tạo và sử dụng các mảng. 12.1.1 Sự sắp xếp một mảng một chiều Mảng một chiều có thể được sử dụng để lưu trữ một tập các giá trị có cùng kiểu dữ liệu. Xét một tập điểm của sinh viên trong một môn học. Chúng ta sẽ sắp xếp các điểm này theo thứ tự giảm dần. Các bước sắp xếp mảng một chiều theo thứ tự giảm như sau: 1. Nhập vào số lượng các điểm. Để thực hiện điều này, một biến phải được khai báo và giá trị của biến phải được nhập. Mã lệnh như sau: int n; printf(“\n Enter the total number of marks to be entered : ”); scanf(“%d”, &n); 2. Nhập vào tập các điểm. Để nhập vào tập các giá trị cho một mảng, mảng phải được khai báo. Mã lệnh như sau, int num[100]; Số phần tử của mảng được xác định bằng giá trị đã nhập vào biến n. n phần tử của mảng phải được khởi tạo giá trị. Để nhập n giá trị, sử dụng vòng lặp for. Một biến nguyên cần được khai báo để sử dụng như là chỉ số của mảng. Biến này giúp truy xuất từng phần tử của mảng. Sau đó giá trị của các phần tử mảng được khởi tạo bằng cách nhận các giá trị nhập vào từ người dùng. Mã lệnh như sau: int l; for(l = 0; l < n; l++) { printf(“\n Enter the marks of student %d : ”, l + 1); scanf(“%d”, &num[l]); } Mảng 169 Vì các chỉ số của mảng luôn bắt đầu từ 0 nên chúng ta cần khởi tạo biến l là 0. Mỗi khi vòng lặp được thực thi, một giá trị nguyên được gán đến một phần tử của mảng. 3. Tạo một bản sao của mảng. Trước khi sắp xếp mảng, tốt hơn là nên giữ lại mảng gốc. Vì vậy một mảng khác được khai báo và các phần tử của mảng thứ nhất có thể được sao chép vào mảng mới này. Các dòng mã lệnh sau được sử dụng để thực hiện điều này: int desnum[100], k; for(k = 0; k < n; k++) desnum[k] = num[k]; 4. Sắp xếp mảng theo thứ tự giảm dần. Để sắp xếp một mảng, các phần tử trong mảng cần phải được so sánh với những phần tử còn lại. Cách tốt nhất để sắp xếp một mảng, theo thứ tự giảm dần, là chọn ra giá trị lớn nhất trong mảng và hoán vị nó với phần tử đầu tiên. Một khi điều này được thực hiện xong, giá trị lớn thứ hai trong mảng có thể được hoán vị với phần tử thứ hai của mảng, phần tử đầu tiên của mảng được bỏ qua vì nó đã là phần tử lớn nhất. Tương tự, các phần tử của mảng được loại ra tuần tự đến khi phần tử lớn thứ n được tìm thấy. Trong trường hợp mảng cần sắp xếp theo thứ tự tăng dần giá trị lớn nhất sẽ được hoán vị với phần tử cuối cùng của mảng. Quan sát ví dụ một dãy số để hiểu được giải thuật. Hình 12.1 trình bày một mảng số nguyên cần được sắp xếp. 10 40 90 60 70 Hình 12.1: Mảng num với chỉ số i (5 phần tử) Để sắp xếp mảng này theo thứ tự giảm dần, a. Chúng ta cần tìm phần tử lớn nhất và hoán vị nó vào vị trí phần tử đầu tiên. Xem như đây là lần thực hiện thứ nhất. Để đưa giá trị lớn nhất về vị trí đầu tiên, chúng ta cần so sánh phần tử thứ nhất với các phần tử còn lại. Khi phần tử đang được so sánh lớn hơn phần tử đầu tiên thì hai phần tử này cần phải được hoán vị. Khởi đầu, ở lần thực hiện đầu tiên, phần tử ở ví trí thứ nhất được so sánh với phần tử ở vị trí thứ hai. Hình 12.2 biểu diễn sự hoán vị tại vị trí thứ nhất. 40 10 90 60 70 Hình 12.2: Đảo vị trí phần tử thứ nhất với phần tử thứ hai Tiếp đó, phần tử thứ nhất được so sánh với phần tử thứ ba. Hình 12.3 biểu diễn sự hoán vị giữa phần tử thứ nhất và phần tử thứ ba. 90 10 40 60 70 170 Lập trình cơ bản C num i=0 i=4 i=0 i=4 num 10 40 num 40 90 Hình 12.3 Đảo vị trí phần tử thứ nhất với phần tử thứ ba Quá trình này được lặp lại cho đến khi phần tử thứ nhất được so sánh với phần tử cuối cùng của mảng. Mảng kết quả sau lần thực hiện đầu tiên Bài giảng: Truyền số liệu Chương 12: Mạng cục bộ CHƯƠNG 12 MẠNG CỤC BỘ (LAN: LOCAL AREA NETWORKS) Mạng LAN là hệ thống thông tin dữ liệu cho phép nhiều thiết bị độc lập thông tin trực tiếp lẫn nhau trong một vùng địa lý giới hạn. Kiến trúc mạng LAN gồm 4 dạng chính:  Ethernet chuẩn IEEE.  Token Bus chuẩn IEEE.  Token Ring chuẩn IEEE.  FDDI (Fiber Distributed Data Interface) chuẩn ANSI. LAN dùng giao thức (protocol) trên nền HDLC. Tuy nhiên, tùy công nghệ mà có các yêu cầu chuyên biệt (thí dụ công nghệ mạng vòng thì không giống như trường hợp mạng sao, v, v ) nên nhất thiết có các giao thức khác nhau cho từng ứng dụng cụ thể. 12.1 ĐỀ ÁN 802 (PROJECT 802) Năm 1985, Ban Computer của IEEE bắt đầu một đề án, PROJECT 802 nhằm thiết lập các chuẩn cho phép thông tin qua lại giữa các thiết bị từ nhiều nguồn gốc sản xuất khác nhau. Chuẩn này không nhằm mục đích thay thế bất kỳ phần nào của mô hình OSI mà chỉ nhằm cung cấp phương tiện chuyên biệt hóa các chức năng của lớp vật lý, lớp kết nối dữ liệu, và tiến dần đến lớp mạng nhằm cho phép kết nối liên mạng với các giao thức mạng LAN khác nhau. Năm 1985, Ủy ban Computer của IEEE phát triển Project 802. Bước đầu nhằm vào hai lớp của mô hình OSI và một phần của lớp thứ ba. Quan hệ giữa Project 802 và mô hình mạng OSI: chia lớp kết nối dữ liệu thành hai lớp con: điều khiển kết nối luận lý (LLC: logical link control) và điều khiển môi trường truy xuất (MAC: medium access control). Lớp con LLC không có kiến trúc đặc thù; điều này tương tự như hầu hết các mạng LAN dùng chuẩn IEEE. Lớp con chứa một số các modun phân biệt, mỗi modun mang các thông tin chuyên biệt riêng cho từng ứng dụng LAN. Hình 12.1 Project 802 chia lớp kết nối dữ liệu thành hai lớp con khác nhau: LLC điều khiển kết nối luận lý và MAC kiểm soát môi trường truy xuất. Ngoài hai lớp con này, Project còn chứa một phần nhằm quản lý kết nối Internet, cho phép tương thích của các dạng LAN và MAN khác nhau về giao thức và trao đổi dữ liệu. Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 191 Bài giảng: Truyền số liệu Chương 12: Mạng cục bộ Sức mạnh của Project 802 là tính modun. Khi chia các chức năng quản lý của mạng LAN, người thiết kế có thể chuẩn hóa các chức năng tổng quát và chuyên biệt hóa các chức năng còn lại. Mỗi phân lớp được xác định bởi các số: 802.1 (kết nối liên mạng), 802.2 (LLC) và 802.3 (MAC: CSMA/CD); 802.4 (Token Bus); 802.5 (Token Ring) và các phân lớp khác. Hình 12.2 IEEE 802.1 Phần của Project 802.1 nhằm kết nối liên mạng LAN và MAN, tuy chưa hoàn chỉnh nhưng chuẩn này nhằm giải quyết việc tương thích giữa các kiến trúc mạng mà không cần phải thay đổi các yếu tố hiện hữu như các địa chỉ, truy cập va cơ chế khắc phục lỗi IEEE 802.1 là chuẩn kết nối liên mạng dùng cho LAN LLC Thông thường, mô hình project 802 dùng kiến trúc khung HDLC rồi chia thành hai tập hàm. Tập một chứa đựng phần người dùng sau cùng (end-user) của khung như: địa chỉ luận lý, thông tin về điều khiển, và dữ liệu. Các hàm này thuộc IEEE 802.2 logic link control protocol (LLC). LLC được xem là phần trên của lớp liên kết dữ liệu IEEE 802 và dùng cho các protocol của mạng LAN IEEE 802.2 logic link control protocol (LLC) là phần mạng con phía trên của lớp kết nối dữ liệu. MAC Tập hàm thứ hai, là lớp con điều khiển môi trường truy xuất (MAC: medium access control), giải quyết về yếu tố tranh chấp của môi trường được chia xẻ. Chứa các đặc tính về đồng bộ, cờ, lưu lượng và kiểm soát lỗi cần cho việc di chuyển thông tin từ nơi này đến nới khác, cũng như địa chỉ vật lý của trạm nhận kế tiếp và chuyển đường (route) cho gói (packet). Các giao thức MAC được chuyên biệt cho từng dạng mạng LAN (Ethernet, Token ring, và Token bus, v.v, ) Lớp con MAC là lớp con phía dưới của lớp kết nối dữ liệu. Protocol Data Unit (PDU): Đơn vị giao thức dữ liệu Đơn vị dữ liệu của mức LLC được gọi là PDU, chứa 4 trường quen thuộc của HDLC là:  Điểm truy cập dịch vụ đích (DSAP: destination service access point).  Điểm truy cập dịch vụ nguồn (SSAP: source ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG - - BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN CƠ SỞ TRUYỀN SỐ LIỆU Bài 12: Mạng hàng đợi Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Ngọc Lan Nhóm sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Hiệp Lê Anh Quân Lê Thị Ánh Ngọc Vương Xuân Hồng Nguyễn Ngọc Hải 20091087 20092113 20091907 20091198 20090951 Bài tập lớn sở truyền số liệu – Nhóm 12 Hà Nội, 11/2012 Page Bài tập lớn sở truyền số liệu – Nhóm 12 Mục Lục Page Bài tập lớn sở truyền số liệu – Nhóm 12 Danh sách hình vẽ Page Bài tập lớn sở truyền số liệu – Nhóm 12 Trong trình học môn sở truyền số liệu chúng em tiếp xúc với mạng hàng đợi phân tích tính toán thông số mạng theo lý thuyết Mục đích thực tập nhằm củng cố kiến thức lý thuyết học tìm hiểu thêm phương pháp đánh giá mạng hàng đợi sử dụng phương pháp mô Công cụ mô sử dụng tập OmNET ++ công cụ mô mạng thông tin sử dụng nhiều OmNET giúp thực mô hệ thống mạng thông tin dễ dàng, tổng hợp phân tích kết nhằm đánh giá so sánh phương pháp Để thực tập chúng em sử dụng thư viện INET giúp thực truyền luồng UDP theo phân bố Poisson Chúng em xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Ngọc Lan giúp đỡ chúng em hoàn thành tập này! Page Bài tập lớn sở truyền số liệu – Nhóm 12 Phần 1: Yêu cầu đề kế hoạch thực 1.1 Yêu cầu đề Hình Đề 12: Mạng hàng đợi Nút s1 phát luồng gói gửi đến đầu cuối d1, nút s2 tạo luồng gói gửi tới nút d1 d2.cả luồng thông tin truyền với giao thức UDP (phân bố mũ) Kích thước gói s1, s2 phát tương ứng 1300bytes 1000bytes Số lượng gói phát luồng tuân theo phân bố Poison, tốc độ 1000 gói/s Dựng kịch mô hệ thống thông tin nói vói thời gian mô 100s Vẽ đồ thị độ trễ gói nút trễ toàn đường truyền Vẽ đồ thị biểu diễn số lượng gói đến d1 d2 bị trễ nhiều 0.5s Thay đổi tham số chiều dài gói tin tốc độ phát sinh gói luồng thông tin giữ nguyên luồng khác.Vẽ đồ thị biểu diễn thông lượng, tỷ lệ thông tin luồng Nhận xét kết thu Page Bài tập lớn sở truyền số liệu – Nhóm 12 1.2 Kế hoạch thực STT Mô tả công việc Người thực Bắt đầu Dự kiến kết thúc Kết thúc Tìm hiểu học Omnet++ Cả nhóm 1/10/2012 7/10/2012 7/10/2012 Phân tích yêu cầu đề bài, dựng kịch Cả nhóm 5/10/2012 7/10/2012 10/10/2012 Tìm hiểu UDP Ngọc Inet phân bố poisson 10/10/201 17/10/2012 17/10/2012 Mô hệ thống Hiệp & Quân 10/10/201 20/10/2012 21/10/2012 Tìm hiểu cách tính cách mô trễ Hồng 10/10/201 17/10/2012 17/10/2012 Tìm hiểu cách Hải tính cách mô thông lượng tỷ lệ thông tin 10/10/201 17/10/2012 17/10/2012 Thống kê tính toán kết Cả nhóm 22/10/201 30/10/2012 30/10/2012 Báo cáo Cả nhóm 30/10/201 07/11/2012 07/11/2012 Page Bài tập lớn sở truyền số liệu – Nhóm 12 Phần 2: Quá trình thực 2.1 Xây dựng kịch mô Mô mạng hàng đợi truyền luồng liệu qua node (hàng đợi) để đến đích Các thông số cụ thể mạng: • Kích thước gói UDP s1 s2 tương ứng 1000 bytes 1300 • • bytes S1 truyền đến d1 , s2 truyền luồng đến d1 d2 Thời gian phát gói luồng theo phân bố poisson với tốc • • độ 1000 gói/s Kích thước hàng đợi node: Tốc độ kênh truyền node a Để mô mạng hàng đợi truyền luồng UDP ta sử dụng thư viện Inet với gói: • ned.DatarateChannel; để mô định nghĩa kênh truyền host node • • inet.nodes.inet.Router;để định nghĩa node inet.nodes.inet.StandardHost; để định nghĩa mạng nguồn s1,s2 đích d1,d2 • inet.networklayer.autorouting.ipv4.IPv4NetworkConfigurator; để cấu hình địa thành phần mạng để truyền gói theo phương thức UDP package udp_test; import ned.DatarateChannel; import inet.networklayer.autorouting.ipv4.IPv4NetworkConfigurator; import inet.nodes.inet.Router; import inet.nodes.inet.StandardHost; network UDP_test { types: channel A extends DatarateChannel { datarate = 6Mbps; delay = 0.1us; } channel B extends DatarateChannel { datarate = 4Mbps; delay = 0.1us; Page Bài tập lớn sở truyền số liệu – Nhóm 12 } channel C extends DatarateChannel { datarate = 1.5Mbps; delay = 0.1us; } channel D extends DatarateChannel { datarate = 2Mbps; delay = 0.1us; } channel E extends DatarateChannel { datarate = 100Mbps; delay = 0.1us; } submodules: s1: StandardHost { parameters: @display("i=device/pc3;p=58,76"); ... hiểu sau: 3.1 Hệ thống máng trượt: hệ thống đồng bộ, bao gồm: máng trượt (có dạng hình máng dạng hình trụ), xe trượt, hệ thống chuyển vận mặt đất 3.2 Độ dốc trung bình máng trượt (%): tỷ số chênh... cáp 8.1.9 Kiểm tra đường trượt (máng trượt) - Kiểm tra máng; - Kiểm tra kết cấu chịu lực - Lưới an toàn kết cấu đỡ lưới - Gờ dọc tuyến chống văng máng trượt cao độ lòng máng - Khe giãn nở nhiệt... tuyến 3.3 Chuyển động máng trượt: chuyển động cho du khách tự điều khiển xe trượt trượt từ xuống 3.4 Xe trượt: xe chở người hệ thống 3.5 Hệ thống vận chuyển mặt đất: đưa Xe trượt từ trạm lên trạm

Ngày đăng: 28/10/2017, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w