1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QTKĐ 27 ĐU QUAY (10022014)

13 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KIỂM ĐỊNH VIÊN

    • A. Kiểm tra hồ sơ kỹ thuật:

    • B. Kiểm tra bên ngoài; thử không tải:

    • C-Thử tải:

  • CHỦ CƠ SỞ

  • NGƯỜI THAM GIA CHỨNG KIẾN

  • KIỂM ĐỊNH VIÊN

Nội dung

QTKĐ 27 ĐU QUAY (10022014) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Gi¸o ¸n kú II- Líp 5B - Trêng TiĨu häc Chỵ Míi Tn 27 Thø Hai, ngµy th¸ng . n¨m 2009 Tiết1: Chào cờ: Tập trung đầu tuần + Đánh giá hoạt động tuần qua: - . + Triển khai kế hoạch tuần: - . TiÕt 2: To¸n -TiÕt: 131 Bµi: Lun tËp A. Mơc tiªu : - Gióp HS cđng cè c¸ch tÝnh vËn tèc. Thùc hµnh tÝnh vËn tèc theo c¸c ®¬n vÞ ®o kh¸c nhau. RÌn lun kÜ n¨ng tÝnh, tÝnh cÈn thËn trong to¸n häc. B §å dïng d¹y häc: - B¶ng viÕt s½n néi dung bµi,SGK, vë « li. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u– . TG Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 5’ 30’ I KiĨm tra bµi cò : GV ®a bµi lun thªm. + Nªu c¸ch tÝnh vËn tèc? - GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm. II Bµi míi . 1 Giíi thiƯu bµi .: GV nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa bµi. 2 H íng dÉn lµm bµi . Bµi 1: - Gäi ®äc ®Ị to¸n. + TÝnh vËn tèc cđa con ®µ ®iĨu ta lµm thÕ nµo? Yªu cÇu HS tù lµm bµi .Gäi HS lµm b¶ng. GV ch÷a bµi, nhËn xÐt,cho ®iĨm. §/ S 1050 m/ phót. Bµi 2 : - Gäi ®äc yªu cÇu + Bµi yªu cÇu g×? Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë . 1HS lµm bµi b¶ng. GV nh¾c HS chó ý ghi ®¬n vÞ vËn tèc, cho ®iĨm Bµi 3 : - Gäi ®äc yªu cÇu . + §Ị bµi cho biÕt g×? + Yªu cÇu tÝnh g×? + TÝnh ®ỵc vËn tèc cÇn biÕt nh÷ng g×? Yªu cÇu HS lµm bµi.Gäi 1HS lµm b¶ng. GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng. 2HS lµm b¶ng. HS nªu. - HS tù lµm bµi. 1HS lµm b¶ng. - HS ®äc bµi to¸n vµ nªu. HS tù lµm bµi. 1HS lµm b¶ng. - HS ®äc vµ t×m hiĨu bµi to¸n. HS nªu vµ tù lµm vë. 1HS lµm b¶ng. - HS ®äc bµi to¸n. HS nªu c¸ch tÝnh vËn tèc cđa ca GV: §Ỉng ThÞ T©n NH: 2008 - 2009 Tn 27 -Trang: 1 Giáo án kỳ II- Lớp 5B - Trờng Tiểu học Chợ Mới 5 Đ / S 40km/giờ. - Bài 4 : Gọi đọc đề toán. + Để tính vận tốc ca nô chúng ta làm nh thế nào? Gọi HS làm bài. GV nhận xét, cho điểm.Đ /S :24km/giờ + Em hiểu thế nào là vận tốc ca nô? III Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. Tổng kết bài. Dặn HS về chuẩn bị bài. nô. HS về chuẩn bị theo hớng dẫn. Tiết 3: Âm nhạc(đ/c Châu dạy) Tiết 4: Tập đọc -Tiết : 53 Tuần : 27 Bài : Tranh làng Hồ A mục đích, yêu cầu : 1. Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở mhững từ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh . 2. Hiểu các từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá , truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc. B - đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. C các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 2 10 I Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời: + Hội thi thổi cơm ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? + Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng ? - GV nhận xét và đánh giá. II - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài. 2. H ớng dẫn HS luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lợt 3 phần của bài. + Lợt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : tranh, lành mạnh, trồng trọt, chăn nuôi, lơn ráy, đen lĩnh, + Lợt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải. - Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trớc lớp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - 2 HS đọc và trả lời. - HS nghe - HS theo dõi. - Mỗi lợt 3 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi. GV: Đặng Thị Tân NH: 2008 - 2009 Tuần 27 -Trang: 2 Giáo án kỳ II- Lớp 5B - Trờng Tiểu học Chợ Mới 10 10 3 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? + Tìm những từ ở hai đoạn cuối thể hiện sự BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN ĐU QUAY QTKĐ: 27- 2014/BLĐTBXH HÀ NỘI - 2014 Lời nói đầu Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn toàn đu quay Cục An toàn lao động chủ trì biên soạn ban hành kèm theo Thông tư số 07/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng năm 2014 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội QTKĐ: 27-2014/BLĐTBXH QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN ĐU QUAY PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG 1.1 Phạm vi áp dụng Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn áp dụng để kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu, kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường trò chơi đu quay thuộc Danh mục loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành Căn vào quy trình này, tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn áp dụng trực tiếp xây dựng quy trình cụ thể, chi tiết cho dạng, loại trò chơi đu quay có người kèm không trái với quy định quy trình 1.2 Đối tượng áp dụng - Các doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân sở hữu, quản lý, sử dụng trò chơi đu quay nêu Mục 1.1 Quy trình (sau gọi tắt sở); - Các tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động TÀI LIỆU VIỆN DẪN - TCVN 4244: 2005, Thiết bị nâng - Thiết kế chế tạo kiểm tra kỹ thuật; - TCVN 9361: 2012, Công tác móng - Thi công nghiệm thu; - TCXD 170: 2007, Kết cấu thép gia công, lắp ráp nghiệm thu yêu cầu kỹ thuật; - QCXDVN 05: 2008/BXD, Nhà công trình công cộng- An toàn sinh mạng sức khỏe; - TCVN 5638: 1991, Nghiệm thu thiết bị lắp đặt xong Nguyên tắc bản; - TCVN 9358 : 2012 Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho công trình công nghiệp – Yêu cầu chung; - TCXDVN 9385:2012: Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra bảo trì hệ thống; - CAN/CSA- Z267-00, Các quy định an toàn thiết bị vui chơi; - Tiêu chuẩn GB8408 : 2008 , An toàn thiết bị vui chơi giải trí Trong trường hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy trình kiểm định có bổ sung, sửa đổi thay áp dụng theo quy định văn QTKĐ: 27-2014/BLĐTBXH Việc kiểm định tiêu kỹ thuật an toàn trò chơi đu quay theo tiêu chuẩn khác có đề nghị sở sử dụng, chế tạo với điều kiện tiêu chuẩn phải có tiêu kỹ thuật an toàn cao so với tiêu quy định tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn quy trình THUẬT NGỮ, ĐỊNH NGHĨA Quy trình sử dụng thuật ngữ, định nghĩa tài liệu viện dẫn nêu số thuật ngữ, định nghĩa quy trình hiểu sau: 3.1 Thiết bị đu quay: - Là thiết bị đưa người chơi chuyển động theo quỹ đạo tròn định nhiều quỹ đạo tròn khác - Hình ảnh số thiết bị đu quay cụ thể sau: Phụ lục kèm theo 3.2 Tải danh định: Là tải trọng tính cho người: 90kg 3.3 Tải thử: Là vật thể có hình dáng kích thước phù hợp để thử tải, có mức tải trọng 100% 110% tải danh định 3.4 Trò chơi đu quay cho trẻ em: Chiều cao tối đa người tham gia không vượt 1375 mm 3.5 Trò chơi đu quay cho người lớn: Chiều cao tối thiểu người tham gia 1320 mm 3.6 Kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau lắp, đặt trước đưa vào sử dụng lần đầu 3.7 Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau chu kỳ kiểm định 3.8 Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi: - Sau sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị; - Sau tháo rời chuyển đến lắp đặt vị trí mới; - Khi có yêu cầu sở sử dụng quan có thẩm quyền QTKĐ: 27-2014/BLĐTBXH CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH Khi kiểm định kỹ thuật an toàn phải tiến hành theo bước sau: - Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài; - Kiểm tra kỹ thuật - Thử không tải; - Các chế độ thử tải - Phương pháp thử; - Kiểm tra trình cứu hộ xẩy cố; - Xử lý kết kiểm định Lưu ý: Các bước kiểm tra tiến hành kết kiểm tra bước trước đạt yêu cầu Tất kết kiểm tra bước phải ghi chép đầy đủ vào ghi chép trường theo mẫu qui định Phụ lục 01 lưu lại đầy đủ tổ chức kiểm định THIẾT BỊ, DỤNG CỤ PHỤC VỤ KIỂM ĐỊNH Các thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định phải phù hợp với đối tượng kiểm định phải kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định, bao gồm: - Các dụng cụ,thiết bị đo lường khí: đo độ dài, đo đường kính, khe hở; - Thiết bị đo khoảng cách; - Thiết bị đo vận tốc dài vận tốc vòng; - Thiết bị đo điện trở cách điện; - Thiết bị đo điện trở tiếp đất; - Các thiết bị đo kiểm chuyên dùng khác (nếu cần): + Thiết bị kiểm tra chiều dày kim loại; + Thiết bị kiểm tra chất lượng mối hàn; + Máy trắc đạc: máy kinh vĩ, thủy bình ĐIỀU KIỆN KIỂM ĐỊNH Khi tiến hành kiểm định phải đảm bảo điều kiện sau đây: 6.1 Thiết bị phải trạng thái sẵn sàng đưa vào kiểm định 6.2 Hồ sơ kỹ thuật thiết bị phải đầy đủ 6.3 Các yếu tố môi trường, thời tiết đủ điều kiện không làm ảnh hưởng tới kết kiểm định 6.4 Các điều kiện an toàn vệ sinh lao động phải đáp ứng để vận hành thiết bị CHUẨN BỊ KIỂM ĐỊNH 7.1 Trước tiến hành kiểm định thiết bị, tổ chức kiểm định sở phải ... Tuần 27 Thứ …… ngày… tháng … năm 2009 Tiết 1: Chào cờ + NhËn xÐt ho¹t ®éng tn qua: . . + TriĨn khai c«ng t¸c tn nµy: . Tiết 2 Môn : TOÁN Tiết 131: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA Mục tiêu -Giúp học sinh biết số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó, số nào nhân với số 1 cũng bằng chính nó, số nào chia cho số 1 cũng bằng chính nó; -Rèn kó năng nhân, chia với 1 -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bò: Bảng phụ ghi BT1 Nội dung Hình thức Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC Cá nhân 2.Bài mới GTB HĐ1: * GT phép nhân có thừa số 1 Cả lớp HĐ2: GT phép chia cho 1 Cả lớp HĐ3: Thực hành Bài 1: Làm miệng Bài 2: Làm vào bảng con Bài 3: Làm vào vở 5’ 2’ 4’ 4’ 15’ * Gọi học sinh giải lại bài 4 của tiết trước -Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu, ghi đầu bài * Giới thiệu một số phép nhân có thừa số 1(1x2,1x3,1x4 3x1,5x1, .) -Hướng dẫn học sinh chuyển thành phép cộng và nêu kết quả Kết luận: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó. * Giới thiệu một số phép chia có số chia là 1: (2:1, 3:1, 4:1, .) -Yêu cầu học sinh nêu kết quả Kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. Hd Hs làm bài tập * Ghi từng phép tính lên bảng, cho học sinh làm miệng -Kiểm tra, nhận xét * Nêu yêu cầu, cho học sinh làm vào bảng con -Kiểm tra, nhận xét * Nêu yêu cầu, cho học sinh làm bài vào vở -Chấm bài, sửa lỗi * Gọi học sinh nhắc lại các kết luận -2 em lên bảng làm -Nhắc lại đầu bài -Chú ý -Nhiều em nhắc lại -Nhiều em nhắc lại -Làm miệng đưới hình thức thi nhẩm nhanh -Cả lớp làm vào bảng con -Cả lớp làm bài vào vở Giáo án lớp 2B – Trường TH Chợ Mới- NH: 2008 - 2009 3.Củng cố- Dặn dò 5’ vừa học? -Dặn dò - Nhận xét tiết học -2-3 em nhắc lại Tiết 3 Môn : TẬP ĐỌC Tiết 79: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) Mục tiêu - Đọc thêm bài tập đọc bài Lá thư nhầm đòa chỉ. Kiểm tra lấy điểm môn Tập đọc.Ôn về cách đọc và trả lời câu hỏi “ Khi nào”, cách đáp lại lời cảm ơn của người khác -Rèn kó năng đọc và hỏi – đáp với câu hỏi:Khi nào? -Giáo dục học sinh chăm chỉ luyện đọc và thực hành nói năng lễ phép Chuẩn bò -Phiếu ghi tên các bài tập đọc được kiểm tra. -Bảng phụ viết nội dung các bài tập. Nội dung Hình thức Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài mới GTB HĐ1:Luyệ n đọc Cá nhân Cặp đôi HĐ2:Kiểm tra HĐ3:Ôn tập Bài 2: Làm miệng Bài 3: Làm vào vở Bài 4: Nhóm bàn 1’ 12’ 5’ 13’ *Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài * Tổ chức cho Hs luyện đọc bài Lá thư nhầm đòa chỉ -Theo dõi,giúp đỡ Hs yếu *Gọi Hs lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét,ghi điểm Hd Hs làm bài tập * Viết 2 câu lên bảng, nêu yêu cầu, cho học sinh trả lời -Nhận xét * Gọi Hs nêu yêu cầu -Hướng dẫn và cho học sinh làm bài vào vở -Gọi một số em đọc bài vừa viết -Nhận xét, chấm một số bài * Chia nhóm, gọi học sinh đọc đề bài -Hướng dẫn và yêu cầu học sinh làm bài -Nhắc lại tên bài -Luyện đọc CN;Nhóm 2 em -3-4 em lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi -Đọc và trả lời: -2-3 em -Cả lớp làm bài vào vở -5-7 em đọc bài vừa làm -2 em đọc đề bài -Làm bài theo nhóm và báo cáo kết quả -3-4 em trả lời GV: Hà Thò Sướng Tuần 27- Trang: 2 Giáo án lớp 2B – Trường TH Chợ Mới- NH: 2008 - 2009 2.Củng cố- Dặn dò 4’ -Nhận xét * Cần đáp lại lời cảm ơn của người khác với thái độ như thế nào? -Nhận xét tiết học, dặn dò. -Chú ý Tiết 4 Môn : TẬP ĐỌC Tiết 80: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2) Mục tiêu - Đọc thêm bài tập đọc Gió. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm môn Tập đọc. Ôn mở rộng vốn từ về bốn mùa và ôn luyện cách dùng dấu chấm. -Rèn kó năng đọc và ôn về bốn mùa. -Giáo dục học sinh hiểu về bốn mùa và thực hành về dấu chấm. Chuẩn bò -Phiếu ghi tên các bài tập đọc được kiểm tra -Phiếu BT ghi nội dung BT3 Nội dung Hình thức Tổ chức Thời Tuần 27 Thứ 2 ngày 16 tháng 3 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ Chào cờ đầu tuần Tiết 2: Tập đọc Tranh làng Hồ I. Mục tiêu: 1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. 2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi các nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quí trọng những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy: Hoạt động học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS . ? Hội thổi cơm thi ổ Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? ? Bài văn nói nên điều gì? - GV nhận xét , cho điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Hớng dẫn HS luyện đọc: *Cho HS đọc bài văn: - GV dán tranh làng Hồ lên bảng lớp và giới thiệu về mỗi tranh. *Hớng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến . tơi vui Đoạn 2: Tiếp theo đến .mái mẹ. Đoạn 3: Còn lại. - Cho HS đọc đoạn. - Luyện đọc từ ngữ: chuột, ếch, lĩnh * HS đọc trong nhóm. - Cho HS đọc cả bài. * GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tơi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trớc những bức tranh dân gian làn Hồ. Nhấn mạnh - 2 HS lần lợt đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi. + HS1 đọc đoạn 1+2 - Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy xa. + HS2 đọc đoạn 3 + 4 và trả lời câu hỏi. - Qua việc miêu tả hội nấu cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. - HS lắng nghe. - 2 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn. - HS quan sát tranh và nghe giới thiệu. - HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn. - Từng cặp HS đọc, - 1, 2 HS đọc. - 1 HS đọc chú giải. - 4 HS giải nghĩa từ ( mỗi em giải nghĩa 2 từ). những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh: thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, đậm đà, lành mạnh, háu hỉnh, vui, tơi . b.Hớng dẫn HS tìm hiểu bài: Đoạn 1 + 2: - 1 HS đọc , lớp đọc thầm. ? Hãy kể tên một bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. GV giới thiệu: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hơng nên tranh của họ sống động, vui tơi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. Đoạn 3: - 1 HS đọc , lớp đọc thầm. ? Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - Cho HS đọc lại đoạn 2 + đoạn 3. ? Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giải đối với tranh làng Hồ. (Nếu HS không trả lời đợc thì GV chốt lại ý trả lời đúng.) ? Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và quê hơng, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tơi. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. c.Đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm bài văn. - GV đa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện lên và hớng dẫn HS luyện đọc. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS có thể trả lời: Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Kĩ thuật tạo màu rất dặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp - 1 HS đọc , lớp lắng nghe. - Tranh lợn ráy có những khoáy âm dơng rất có duyên. Tranh vẽ đàn gà con tng bừng nh ca múa bên gà mái mẹ. - Kĩ thuật tranh đã đạt đến sự trang trí tinh tế. - Màu trắng điệp cũng là một màu sáng tạo, góp phần làm đa dạng kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. HS có thể trả lời: - Vĩ những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tơi. - Vì Tuần 27: Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010. Tập đọc sao trái đất vẫn quay I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô - péc ních và Ga-li-lê. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm , kiên trì bảo vệ chân lý khoa học. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh chân dung hai nhà bác học. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - HS nối nhau đọc theo đoạn 3 lợt. - GV kết hợp hớng dẫn phát âm, đọc các tên riêng nớc ngoài, cách ngắt câu dài và nghỉ hơi, giải nghĩa từ khó. - HS Luyện đọc theo cặp. - 1, 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm lớt và trả lời câu hỏi. - ý kiến của Cô - péc ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - Thời đó ngời ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. - Ga li lê viết sách nhằm mục đích gì? - Nhằm ủng hộ t tởng khoa học của Cô - péc ních. - Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông? - Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngợc lại với những lời phán bảo của Chúa trời, c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: - 3 em nối nhau đọc 3 đoạn. - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - GV và cả lớp nhận xét bạn đọc. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau. --------------------------------------------------------------- Toán luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập 1 số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số. - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: - Đọc yêu cầu rồi tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) 6 5 5:30 5:25 30 25 == 5 3 3:15 3:9 15 9 == b) 6 5 2:12 2:10 12 10 == 5 3 2:10 2:6 10 6 == + Bài 2: - Đọc đầu bài rồi tự làm bài vào vở. - GV gọi HS lên bảng chữa bài. - 1 HS lên bảng giải. - HD học sinh ôn các bớc giải. - GV cùng cả lớp nhận xét. Giải: a) Phân số chỉ 3 tổ HS là 4 3 b) Số HS của 3 tổ là: 32 x 4 3 = 24 (bạn) Đáp số: a) 4 3 b) 24 bạn. + Bài 4: - Đọc yêu cầu và làm bài. - GV nêu các bớc giải: - Tìm số xăng lấy ra lần sau. - Tìm số xăng lấy ra cả hai lần. - Tìm số xăng lúc đầu có. - GV nhận xét, cho điểm. Bài giải: Lần sau lấy ra số lít xăng là: 32.850 : 3 = 10.950 (l) Cả 2 lần lấy ra số lít xăng là: 32.850 + 10.950 = 43.800 (l) Lúc đầu trong kho có số lít xăng là: 56.200 + 43.800 = 100.000 (lít xăng) C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở. ---------------------------------------------------------------- Khoa học các nguồn nhiệt I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Kể tên và nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống. - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. II. Đồ dùng dạy học: - Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp, tranh ảnh III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận. - Quan sát hình trang 106 SGK tìm hiều về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. - GV ghi thành các nhóm: Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, sử dụng điện, - Đại diện các nhóm nêu ý kiến. 3. Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - GV chia nhóm, giaio nhiệm vụ thảo luận. - Quan sát, đọc SGK và thảo luận nhóm sau đó ghi vào phiếu theo mẫu sau: Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Thảo Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai -Dliêya- Krông Năng -Đăk Lăk TUẦN 27 Thứ Tiết Môn PPCT Tên bài học Thứ 2 09.03 1 2 3 4 5 Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán Mĩ thuật 27 53 131 27 Em yêu hòa bình Tranh làng Hồ Luyện tập Vẽ tranh –Đề tài môi trường Thứ 3 10.03 1 2 3 4 5 Toán Chính tả LT VC Lịch sử Thể dục 132 27 53 27 53 Quãng đường Nhớ -viết Cửa sông MRVT : Truyền thống Lễ kí hiệp đinh Pa-ri Thứ 4 11.03 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán Kể chuyện Khoa học Thể dục 54 133 27 53 54 Đát nước Luyện tập Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia Cây con mọc lên từ hạt Thứ 5 12.03 1 2 3 4 5 Toán Tập làm văn LTVC Địa lí Kĩ thuật 134 53 54 27 27 Thời gian Ôn tập về văn tả cây cối Liên kết câu trong bài bằng từ ngữ nối Châu mĩ Lăp máy bay trực thăng Thứ 6 13.03 1 2 3 4 5 SHTT Toán Tập làm văn Khoa học Âm nhạc 135 54 54 27 Luyện tập Tả cây cối (Kiểm tra viết) Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa Giáo viên : Đặng Thị Bá 1 Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai -Dliêya- Krông Năng -Đăk Lăk Ngày soạn 5/3/2011 Ngày dạy Thứ hai ngày 7/03/2011 Tiết 1: SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 26 Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo. II. lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Nhận xét tình hình tuần qua *Lớp trởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt. Các tổ trởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua trong tuần. Các tổ trởng điều khiển tổ mình sinh hoạt Các tổ trưởng lên nhận xét về hai mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình. * GV đánh giá lại tuần qua Ưu điểm: Vệ sinh sạch sẽ. Đi học chuyên cần, đúng giờ. Đã ổn định đợc nề nếp lớp học. Đầy đủ dụng cụ học tập. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. 2. Kế hoạch tuần 26 * Về học tập: Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp. Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ. * Về nề nếp và hoạt động khác: Đến lớp chuyên cần, đúng giờ. Mặc đồng phục khi đến lớp. Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội. Học bài và xây dựng bài tốt. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà. Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ. Một số em làm toán còn yếu,. Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà tr- ờng đề ra. Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp. ================================================================ Tiết 2: Đạo đức $27: Em yêu hoà bình (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gi các hoạt động bảo vệ hoà bình. -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. -Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. Giáo viên : Đặng Thị Bá 2 Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai -Dliêya- Krông Năng -Đăk Lăk 2.2-Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 – SGK) *Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới. *Cách tiến hành: -Từng HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. -GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh… và kết luận: +Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. -Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường hoăc địa ... 8.1.2 Kiểm tra hệ dẫn động: - Đo tốc độ vòng đu quay - Tốc độ dài cabin phải tuân thủ: Không 45 km/h đu quay dành cho người lớn không 16 km/h đu quay dành cho trẻ em - Kiểm tra điện trở cách... dạng, loại trò chơi đu quay có người kèm không trái với quy định quy trình 1.2 Đối tượng áp dụng - Các doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân sở hữu, quản lý, sử dụng trò chơi đu quay nêu Mục 1.1... kiểm định có bổ sung, sửa đổi thay áp dụng theo quy định văn QTKĐ: 27- 2014/BLĐTBXH Việc kiểm định tiêu kỹ thuật an toàn trò chơi đu quay theo tiêu chuẩn khác có đề nghị sở sử dụng, chế tạo với

Ngày đăng: 28/10/2017, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w