QT05. QUY TRÌNH KIỂM SOÁT SỰ THAY ĐỔI tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu và toàn thể giáo viên khoa Kế toán - Kiểm toán trường Đại học Lạc Hồng đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy, thầy đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện và hoàn chỉnh đề tài. Em xin cảm ơn Ban giám đốc, các anh ở phòng quan hệ khách hàng và toàn thể nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đại Á chi nhánh Trảng Bom đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để em có thể vận dụng những kiến thức đã học áp dụng vào thực tế trong thời gian thực tập vừa qua. Xin cảm ơn đến gia đình và tất cả bạn bè đã luôn động viên, góp ý dể tôi hoàn thành tốt đề tài của mình. Đề tài hoàn thành với sự nỗ lực hết mình của bản thân. Tuy nhiên, do kiến thức của bản thân còn hạn chế nên sẽ không thể nào tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô và các bạn đóng góp để đề tài được hoàn thiện hơn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Http://clubtaichinh.net – Website chia sẻ tài liệu miễn phí MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Phương pháp nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 2 5. Những đóng góp của đề tài 2 6. Nội dung nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ 4 1.1.1 Kiểm soát nội bộ là một quá trình 4 1.1.2 Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người 4 1.1.3 Kiểm soát nội bộ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý, chứ không phải đảm bảo tuyệt đối, là các mục tiêu sẽ được thực hiện 4 1.2 Các mục tiêu của kiểm soát nội bộ 5 1.3 Các yếu tố hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ 5 1.3.1 Môi trường kiểm soát 5 1.3.2 Đánh giá rủi ro 8 1.3.3 Hoạt động kiểm soát 8 Http://clubtaichinh.net – Website chia sẻ tài liệu miễn phí 1.3.4 Hệ thống thông tin và truyền thông 10 1.3.5 Giám sát và sữa chữa những sai sót 10 1.4 Nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát 10 1.4.1 Ngăn ngừa thiếu sót trong hệ thống xử lý nghiệp vụ 10 1.4.2 Bảo vệ ngân hàng trước những thất thoát tài sản có thể tránh khỏi 11 1.4.3 Đảm bảo việc chấp hành chính sách kinh doanh 11 1.5 Những hạn chế tiềm tàng 12 1.6 Những điểm cần lưu ý khi thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ 12 1.6.1 Hai nguyên tắc cần tôn trọng khi thiết lập hệ thoát kiểm soát nội bộ 12 1.6.2 Cân nhắc giữa lợi ích và chi phí 13 1.6.3 Định lượng rủi ro 13 1.6.4 Lựa chọn các thủ tục kiểm soát phù hợp 14 1.7 Trình tự nghiên cứu kiểm soát nội bộ 15 1.7.1 Mục đích nghiên cứu kiểm soát nội bộ 15 1.7.2 Trình tự nghiên cứu kiểm soát nội bộ 15 1.7.2.1 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ 16 1.7.2.2 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát 20 1.7.2.3 Thiết kế và thực hiện các nghiệp vụ kiểm soát 21 1.7.2.4 Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thay đổi những thử nghiệm cơ bản đã dự kiến 22 1.8 Kiểm soát nội bộ trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 23 1.8.1 Khái niệm cho vay 23 1.8.2 Quy định pháp lý về cho vay 23 1.8.2.1 Nguyên tắc cho vay 23 1.8.2.2 Ðiều kiện vay vốn 23 1.8.2.3 Quy định về bảo dảm an toàn trong hoạt động cho vay 24 18.2.4 Xét duyệt cho vay, kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn vay 24 1.8.2.5 Quy trình cho vay 25 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 28 Http://clubtaichinh.net – Website chia sẻ tài liệu miễn phí CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI Á CHI NHÁNH TRẢNG BOM 2.1 Tình hình tổ chức kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đại Á chi nhánh Trảng Bom 29 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đại Á chi nhánh Trảng Bom 29 2.1.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đại Á chi nhánh Trảng Bom 29 2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Đại Á chi nhánh Trảng Bom 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đại Á chi nhánh Trảng Bom 31 2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 31 2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 32 2.1.3 Vai trò – Chức năng – Nhiệm vụ của Ngân hàng 34 2.1.3.1 Vai trò 34 2.1.3.2 Chức năng 35 ISO 9001 - 2015 CÔNG TY CP TVĐT & XD HƯƠNG GIANG QUY TRÌNH KIỂM SOÁT SỰ THAY ĐỔI Mã hiệu: QT 05 Lần ban hành : 02 Ngày ban hành : 28/4/2017 Người soạn thảo Phê duyệt Họ tên Nguyễn Thu Trang Nguyễn Trọng Trung Chức vụ Văn phòng Chữ ký Tổng Giám đốc QT05 Quy trình kiểm soát thay đổi BẢNG THEO DÕI SỬA ĐỔI STT Ngày đổi sửa Vị trí sửa đổi (trang) Nội dung sửa đổi Ghi MỤC ĐÍCH • Quy định cách thức, trách nhiệm thực hoạt động phát hiện, báo cáo, đánh giá thực hành động kiểm soát thay đổi nhằm đảm bảo hệ thống quản lý tích hợp liên tục phù hợp vận hành hiệu PHẠM VI • Quy trình áp dụng tất trường hợp thay đổi thuộc phạm vi hệ thống quản lý tích hợp Công ty • Quy trình không áp dụng thay đổi thuộc: ◦ quy trình bán hàng ◦ quy trình đàm phán kí kết hợp đồng Ngày hiệu lực: 28/4/2017 Lần ban hành:02 Trang: 2/ QT05 Quy trình kiểm soát thay đổi THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA • Không có PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM • Tất phận có trách nhiệm thực yêu cầu quy trình • Trưởng ban ISO chịu trách nhiệm xem xét đề xuất ứng phó với thay đổi liên quan đến hệ thống chất lượng • Đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm xem xét đề xuất ứng phó với thay đổi liên quan đến hệ thống quản lý nói chung • Tất thay đổi có, phải Ban Giám đốc phê duyệt NỘI DUNG Bước 1: Báo cáo thay đổi • Báo cáo chi tiết thay đổi phát thay xảy dự kiến áp dụng, thay đổi là: ◦ thay đổi nguyên liệu đầu vào ◦ thay đổi nhà cung cấp và/hoặc nguồn gốc nguyên vật liệu đầu vào ◦ thay đổi thông số trình, thiết bị, công nghệ ◦ thay đổi bố trí mặt bằng, điều kiện sở hạ tầng Ngày hiệu lực: 28/4/2017 Lần ban hành:02 Trang: 3/ QT05 Quy trình kiểm soát thay đổi ◦ thay đổi thông tin khoa học kỹ thuật, hướng dẫn ngành, tiêu chuẩn sản phẩm ◦ thay đổi quy định pháp luật, mong đợi bên quan tâm có liên quan ◦ Hoặc thay đổi khác có tác động đến hệ thống quản lý chất lượng Công ty • Bộ phận phát thay đổi có trách nhiệm báo cáo thay đổi đến Đại diện Lãnh đạo Bước 2: Xem xét đánh giá tác động • Họp xem xét nội dung thay đổi và/hoặc dự kiến thay đổi • Bộ phận chức xem xét nội dung thay đổi thuộc phận • Các thay đổi liên quan đến nhiều hoạt động, phòng ban khác phải xem xét bởi: ◦ nhóm đánh giá rủi ro có liên quan ◦ phận có liên quan • Hoạt động xem xét phải bao gồm đánh giá tác động thay đổi, cụ thể: ◦ khả phát sinh thêm giảm bớt mối nguy, rủi ro ◦ ảnh hưởng đến giới hạn chấp nhận thiết lập ◦ ảnh hưởng đến thông tin công bố / tiêu chuẩn kỹ thuật ◦ ảnh hưởng đến trình sản xuất - lắp đặt sử dụng ◦ ảnh hưởng đến đặc tính chất lượng sản phẩm ◦ ảnh hưởng đến biện pháp kiểm soát hữu áp dụng, kể biện pháp phòng ngừa, ứng phó với cố tình trạng khẩn cấp ◦ ảnh hưởng đến tài liệu thiết lập ◦ ảnh hưởng khác hệ thống quản lý chất lượng Công ty Bước 3: Đề xuất hành động ứng phó • Đề xuất hành động kiểm soát, ứng phó phù hợp với chất tác động thay đổi • Các biện pháp đề xuất phải tính đến: ◦ tri thức có Công ty ◦ lực tài chính, công nghệ ◦ mối quan tâm bên quan tâm có liên quan • Mọi đề xuất phải phê duyệt trước thực Thẩm quyền phê duyệt quy định sau: ◦ Đại diện lãnh đạo: phê duyệt thay đổi không tác động đến chi phí, khách hàng, nhà cung cấp quan nhà nước có thẩm quyền ◦ Các trường hợp lại Giám đốc phê duyệt Bước 4: Thực hành động ứng phó • Thực biện pháp kiểm soát, ứng phó với thay đổi duyệt Các vấn đề phát sinh dự kiến phải trình báo kịp thời đến cấp quản lý phê duyệt biện pháp Ngày hiệu lực: 28/4/2017 Lần ban hành:02 Trang: 4/ QT05 Quy trình kiểm soát thay đổi • kiểm soát, ứng phó Bước 5: Báo cáo kết • Báo cáo kết thực kiểm soát, ứng phó với thay đổi • Nội dung báo cáo phải bao gồm khẳng định thay đổi kiểm soát hay chưa PHỤ LỤC BM03.01: Phiếu kiểm soát thay đổi Ngày hiệu lực: 28/4/2017 Lần ban hành:02 Trang: 5/ Đề bài: Phân tích quy trình kiểm soát chất lượng SVR 3L công ty TNHH cao su Sao Thái Dương I. Giới thiệu công ty Công ty TNHH Công nghiệp cao su Sao Thái Dương gia nhập vào ngành cao su thiên nhiên từ năm 1986 và đến năm 2009 thành lập SRUCO. Năng lực sản xuất của công ty vào khoảng 35.000 - 40.000 tấn/ năm với trang thiết bị hiện đại hóa và mới nhất. Sản phẩm của công ty bao gồm các loại sau: RSS3, SVR10, SVR20, SVR3L , và các sản phẩm cao su hỗn hợp khác như cao su hỗn hợp RSS3/4/5, cao su hỗn hợp SVR10/20/3L ( Cao su hỗn hợp của chúng tôi có công thức mặc định là : 97% cao su tự nhiên + 2,5% cao su tổng hợp SBR1502+ 0.5% axit Stearic). Sản phẩm của công ty luôn đạt chất lượng cao và ổn định. Chất lượng của sản phẩm được quản lý bởi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ( bao gồm từ khâu nhập liệu cho đến khâu sản xuất, test tại phòng Lab đặt tại nhà máy trước khi đóng hàng để xuất khẩu ), hoàn toàn tuân thủ các tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN 3769 – 2004). Sản phẩm của chúng tôi đã bán cho nhiều khách hàng trên toàn thế giới, mà một số khách hàng của chúng tôi là nhà thầu phụ của nhà sản xuất lốp xe nổi tiếng như Michelin, Chengshin (Đài Loan), Kumho (Hàn Quốc)… Đặc biệt trong năm 2009, SRUCO đã chính thức được chấp nhận và nằm trong danh sách các nhà cung cấp của một hãng sản xuất vỏ xe nổi tiếng trên thế giới . Mọi Chi Tiết Xin Liên Hệ: Thôn Nam Hà – xã Đông Hà – huyện Đức Linh – tỉnh Bình Thuận. Điện thoại: (84-62) 248 4424 / Fax: (84-62) 353 1356. Email : sales@sruco.com Fax : (+84-8) 62896069 Website : www.sruco.com | www.sruco.vn Để đạt được những kết quả như trên, công ty TNHH cao su Sao Thái Dương đã nỗ lực làm việc hết mình với khâu kiểm soát tác nghiệp chất lượng sản phẩm SVR 3L hết sức chặt chẽ và kịp thời điều chỉnh hoạt động của nếu chất lượng sản phẩm không đảm bảo. II. Mục tiêu của kiểm soát • Việc kiểm soát chất lượng sản phẩm SVR 3L của công ty TNHH cao su Sao Thái Dương giúp cho công ty theo dõi được sự thay đổi của sản phẩm qua từng giai đoạn khác nhau. • Bên cạnh đó ban quản lý sẽ kịp thời ngăn chặn các sai phạm có thể xảy ra trong quá trình sản xuất như: hệ thống các máy cáng và băm cốm bị hỏng làm cho sản phẩm tạo ra không đạt tiêu chuẩn. Ban quản lý có trách nhiệm yêu cầu bộ phận kỹ thuật sửa chữa ngay để dây chuyền được tiếp tục hoạt động đúng tiến độ và năng suất. Mặt khác, ban quản 2 lý chất lượng sản phẩm sẽ đánh giá hoạt động của sản xuất với kế hoạch đã đề ra để điều chỉnh hoạt động đi vào đúng quỹ đạo. • Kiểm soát giúp giảm thiểu các chi phí trong quá trình xuất sản phẩm SVR 3L. Đảm bảo cho kế hoạch được thực hiện một cách có hiệu quả với chi phí thấp nhất. • Ngoài ra, kiểm soát tạo tiền đề cho sự đổi mới trong các khâu sản xuất sản phẩm SVR 3L và đổi mới sản phẩm một cách nhanh và hiệu quả nhất. III. Hoạt động của quá trình kiểm soát Dây chuyền SVR3L: bao gồm hệ 4 máy cán và băm cốm với công suất 3,5 tấn thành phẩm/giờ (do Công Ty Cơ Khí Quang Trung cung cấp. Đây là đơn vị lớn nhất Việt Nam về cung cấp các máy móc thiết bị phục vụ ngành chế biến mủ cao su) đảm bảo xử lý mủ nguyên liệu trong thời gian nhanh nhất, đáp ứng hoàn toàn các yêu cầu kỹ thật (về thời gian xử lý, về chất lượng xử lý…) đối với sản xuất SVR3L đang áp dụng hiện nay. Quá trình kiểm soát chất lượng sản phẩm SVR 3L được thực hiện thông qua các quy trình quản lý sau: quy trình mua hàng, quy trình kiểm soát sản xuất, BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH NHÓM 10 ĐỀ TÀI: Nêu tên một tổ chức mà em quan tâm. Cho biết tổ chức đó sử dụng quy trình kiểm soát như thế nào đới với một hoạt động cụ thể do tôt chức đó tiến hành. NỘI DUNG: A. Giới thiệu tổng quan về kiểm soát B. Giới thiệu về Tổ chức C. Kiểm soát I. Chủ thể kiểm soát II. Phương pháp và hình thức kiểm soát III. Công cụ kiểm soát IV. Quy trình kiểm soát A. LÍ THUYẾT CHUNG VỀ KIỂM SOÁT 1. Khái niệm. Kiểm soát là quá trình giám sát, đo lường, đánh giá và điều chỉnh hoạt động nhằm đảm bảo sự thực hiện theo kế hoạch. 2. Vai trò của kiểm soát. • Giúp hệ thống theo sát và đối phó với sự thay đổi của môi trường. • Ngăn chặn các sai phạm có thể xảy ra trong quá trình quản lí. • Bảo đảm thực thi quyền lực của các nhà quản lí. • Hoàn thiện các quyết định quản lí. • Giảm thiểu các chi phí trong quá trình quản lí. • Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới. 3. Nguyên tắc của kiểm soát. • Nguyên tắc kiểm soát khu vực hoạt động thiết yếu và điểm kiểm soát thiết yếu. • Tuân thủ pháp luật. • Chính xác khách quan. • Công khai, minh bạch. • Phải mang tính đồng bộ. • Phải hiệu quả. Với bài thuyết trình hôm nay, nhóm 10 chúng em xin thuyết trình về hoạt động kiểm soát chất lượng sữa tươi của tập đoàn VINAMILK. B. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK. 1. Giới thiệu chung. - Công ty cổ phần sữa Việt Nam tiền thân là Công ty sữa Việt Nam thành lập ngày 20/8/1976, đến năm 2003 được cổ phần hóa thành công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk hiện nay - Tên giao dịch quốc tế : Vietnam Dairy Products Joint – Stock Company. - Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam với mạng lưới phân phối rộng phủ khắp toàn bộ các vùng trên cả nước. 2. Các sản phẩm của công ty Sản phẩm của VINAMILK rất phong phú và đa dạng như Sữa tươi, sữa đặc, sữa bột, kem, sữa chua,….bao gồm các nhãn hiệu như Vinamilk, Dielac, Ridielac, V-fresh, Icy, Lincha, Sữa đặc, Sữa đậu nành. 3.Tầm nhìn ,sứ mệnh và triết lí kinh doanh • Tầm nhìn :” Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người “ • Sứ mệnh: Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội” • Triết lí kinh doanh : Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.Vinamilk tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vnm.Chính sách đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm với giá cả cạnh tranh ,tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định. • Giá trị cốt lõi : Chính trực: Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch. Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác. Hợp tác trong sự tôn trọng. Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác. Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định của Công ty. Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức. Để phân tích về hoạt động kiểm soát, chúng ta sẽ đi phân tích lần lượt Chủ thể kiểm soát, Phương pháp, Hình thức kiểm soát, Công cụ kiểm soát và Quy trình. 4. Cơ sở vật chất. - Công ty Vinamilk có quy mô nhà máy lớn nhất cả nước với tổng công suất hiện nay là 504 nghìn tấn/năm, đạt hiệu suất 70%, dây chuyền sản xuất hiện đại nhập khẩu công nghệ từ các nước Châu Âu như Đức, ý , Thụy Sĩ để ứng dụng vào dây chuyền sản xuất. - Ngày 4/2013, vnm đưa vào hoạt động nhà mãy sữa bột hiện đại nhất châu Á .Theo thông tin mới nhất vào ngày 10/9/2013 , công ty khánh thành và đưa vào hoạt động nhà máy sữa nước => Đây là 1 trong những nhà máy sản xuất sữa nước hiện đại bậc nhất thế giới, góp phần tăng sản lượng đưa Vinamlik trở thành 1 trong 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới với doanh số 3 tỷ USD vào năm 2017. C. Hoạt động kiểm soát I. Chủ thể kiểm soát Định nghĩa: Chủ thể kiểm soát là người TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Bộ MÔN CÔNG NGHỆ THựC PHẨM GIÃ VĂN MỪNG KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ, THAY ĐỔI MẬT SỐ NẤM MEN QUA CÁC DÒNG ĐỜI VÀ HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH LÊN MEN BIA TẠI NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN - BẠC LIÊU Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THựC PHẨM Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ Cần Thơ, 2013 Æ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẰN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG Tên đề tài: DỤNG KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ, THAY ĐÔI MẬT SỐ NẤM MEN QUA CÁC DÒNG ĐỜI VÀ HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH LÊN MEN BIA TAI NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN BAC LIÊU Giảo viên hướng dẫn: PGS.TS. Võ Tấn Thành Sinh viên thưc hiên: Giã Văn Mừng MSSV: 2101938 Lớp:CB1008Al Ngành Công nghệ thực phẩm Trang Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ Cần Thơ, 2013LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tính chân thật luận văn “KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ, Sự THAY ĐỔI MẬT SỐ NẤM MEN QUA CÁC DÒNG ĐỜI Æ VÀ HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH LÊN MEN BIA TẠI NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN - BẠC LIÊU”. Các số liệu luận văn thu thập kết phân tích đề tài trung thực. Đã hội đồng chấm luận văn thông qua. Giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Võ Tấn Thành Sinh viên thực Giã Văn MừngLỜI CẢM ƠN BO CŨI ca Trong suốt thời gian học tập trường Đại học cần thơ thực tập Nhà máy Bia Sài Gòn - Bạc Liêu, em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Nông Nghiệp Sinh Học ứng Dụng anh chị Nhà máy Bia Sài Gòn - Bạc Liêu, tận tình dạy bảo, dìu dắt em truyền đạt kiến thức quý báo mình, cho em suốt thời gian học tập trường thực tập công ty. Để hoàn thành đề tài nghiên cứu , em xin chân thành cảm ơn đến tận tình hướng dẫn thầy PGS.TS. Võ Tấn Thành Ban lãnh đạo Nhà máy Bia Sài Gòn Ngành Công nghệ thực phẩm Trang Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ - Bạc Liêu, nhiệt tình giúp đỡ em, cho em tiếp cận với kinh nghiệm thực tế quý báo. Ngoài em xin chân thành cảm ơn đến gia đình tạo điều kiện cho em học tập tốt để hoàn thành khóa học này, cảm ơn tất bạn bè giúp đỡ gắn bó với em suốt trình học tập. Cuối lời, em xin kính chúc sức khỏe gia đình, thầy cô anh chị Nhà máy Bia Sài Gòn - Bạc Liêu, thành công công việc . Em xin chân thành cảm ơn ! Cần thơ, ngày tháng 12 năm 2013 Sinh viên thưc hiên Ngành Công nghệ thực phẩm Trang Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ • • Giã Văn Mừng TÓM LƯỢC Nhà máy bia Sài Gòn - Bạc Liêu sử dụng khoảng 70% malt 30% gạo để sản xuất bia. Lượng nước nha nấu phụ thuộc vào thể tích tank lên men, để làm đầy tank (bồn chứa) lên men cần phải nấu mẻ nước nha. Mẻ nấu khoảng giờ, mẻ cách mẻ phía trước đến giờ. Trong công đoạn nấu dịch đường bổ sung số phụ gia hỗ trợ trình sản xuất acid lactic, CaCỈ2, Z11SO4, caramel. Dịch đường đun sôi với houblon 70 phút. Nhà máy sử dụng houblon cao houblon viên để sản xuất. Dịch đường lên men từ 21 ngày trở lên. Thời gian lên men từ - ngày, lên men phụ 14 - 16 ngày. Nấm men sử dụng Saccharomyces carlbergensis từ đời F - Fg, mật số nấm men gieo cấy ban đầu để lên men khoảng 20 - 30 triệu tế bào/ml, nhiệt độ lên từ - 9°c. Kết thúc trình lên men bia phải đạt tiêu lý hóa nhà máy. Bia lọc pha theo tiêu nhà máy. Kết khảo sát cho thấy, lượng đường dịch lên men qua đời nấm men có khác biệt không đáng kể. Kết thúc trình lên men hàm lượng đường lại khoảng 2,4°p (độ plato) đạt theo yêu cầu nhà máy. Đời nấm men tái sử dụng không ảnh hưởng lớn đến thay đổi hàm lượng đường trình lên men. Ngành Công nghệ thực phẩm Trang Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 36 - 2013 Trường Đại học cần Thơ Quá trinh biến đổi nhiệt độ dịch lên men có liên quan đến hàm lượng đường mật số nấm men. Nấm men từ đời đến đời khác biệt số tốc độ phản ứng. Việc tái sử dụng nấm men sau trình lên men không làm ảnh hưởng đến hoạt động lên men nấm men .MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH Hình 5.3: Đồ thị thể mật số nấm men theo thời gian lên men từ đời đến đời 47 DANH SÁCH BẢNG Ngành ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH - - -H U Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TẾ Đề tài: TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT TP HÀ TỈNH Giảng viên hướng dẫn: Th.s Hồ Phan Minh Đức Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thủy Lớp: K42 Kiểm toán Huế, 5/2012 Ế U -H TẾ TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trình nghiên cứu thực nổ lực thân, nhận đươc giúp đỡ thầy cô, gia đình, bạn bè quý cô cán chi nhánh NHNo&PTNT TP Hà Tĩnh Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy, cô giáo trường Đại học Kinh Tế Huế dạy bảo bốn năm qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Ths Hồ Phan Minh Đức, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo quý cô chú, anh chị NHNo&PTNT TP Hà Tĩnh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian thực tập Ngân hàng Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện mặt để hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2012 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thủy MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài .7 Mục tiêu nghiên cứu .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận -H U Ế PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ .11 TẾ CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Khái quát hệ thống kiểm soát nội 11 IN 1.1 H TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1.1 Các khái niệm kiểm soát nội 11 K 1.1.2 Mục tiêu KSNB hoạt động NHTM 12 C 1.1.3 Nhiệm vụ hệ thống kiểm soát nội hoạt động Ngân hàng 13 Hoạt động tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng 15 IH 1.2 Ọ 1.1.4 Sự cần thiết hệ thống KSNB NHTM 14 Ạ 1.2.1 Hoạt động tín dụng 15 Những vấn đề kiểm soát nội hoạt động cho vay 20 G 1.3 Đ 1.2.2 Rủi ro rín dụng .17 N 1.3.1 Các phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội hoạt động cho vay 21 Ư Ờ 1.3.2 Sự cần thiết hệ thống kiểm soát nội hoạt động cho vay 25 1.3.3 Các yếu tố đánh giá chất lượng công tác kiểm soát hoạt động cho vay 27 TR 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát hoạt động cho vay 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TP HÀ TĨNH 32 2.1 Tổng quan chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Hà Tĩnh .32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHNo&PTNT chi nhánh TP Hà Tĩnh 32 2.1.2 Chức nhiệm vụ 34 2.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh 35 2.1.4 Nguồn lực 37 2.1.4.1 Lao động 37 2.1.4.2 Vốn 41 2.1.5 Tổ chức quản lý .44 Ế 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay chi nhánh NHNo&PTNT TP Hà Tĩnh .47 U 2.2.1 Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp rủi ro tiềm ẩn chi -H nhánh NHNo&PTNT TP Hà Tĩnh 47 2.2.2 Tình hình dư nợ nợ hạn .55 Thực trạng công tác kiểm soát nội hoạt động cho vay chi nhánh TẾ 2.3 H NHNo&PTNT TP Hà Tĩnh .60 IN 2.3.1 Tóm tắt quy trình kiểm soát nội hoạt động cho vay chi nhánh NHNo&PTNT TP Hà Tĩnh .60 Đánh giá quy trình KSNB hoạt động cho vay chi nhánh C 2.4 K 2.3.2 Thực trạng công tác kiểm soát chi nhánh NHNo&PTNT TP Hà Tĩnh 61 Ọ NHNo&PTNT TP Hà Tĩnh .77 IH 2.4.1 Ưu điểm 77 Ạ 2.4.2 Nhược điểm 82 Đ CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT G NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT N TP HÀ TĨNH 86 Ư Ờ 3.1 Chi nhánh cần thực giải pháp góp phần nâng cao chất lượng môi trường kiểm soát như: 86 TR 3.2 Nâng cao chất lượng đánh giá rủi ro quy trình kiểm soát hoạt động cho vay .89 3.3 Hoàn thiện thủ tục kiểm soát 91 3.4 Nâng cao tính hiệu hệ thống trao đổi thông tin Ngân hàng .93 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 KẾT LUẬN .95 KIẾN NGHỊ .96 Danh mục từ viết tắt NHNo&PTNT TP Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố NHNo&PTNT ... Công ty • Quy trình không áp dụng thay đổi thuộc: ◦ quy trình bán hàng ◦ quy trình đàm phán kí kết hợp đồng Ngày hiệu lực: 28/4/2017 Lần ban hành:02 Trang: 2/ QT05 Quy trình kiểm soát thay đổi THUẬT... QT05 Quy trình kiểm soát thay đổi • kiểm soát, ứng phó Bước 5: Báo cáo kết • Báo cáo kết thực kiểm soát, ứng phó với thay đổi • Nội dung báo cáo phải bao gồm khẳng định thay đổi kiểm soát hay chưa... ◦ thay đổi thông số trình, thiết bị, công nghệ ◦ thay đổi bố trí mặt bằng, điều kiện sở hạ tầng Ngày hiệu lực: 28/4/2017 Lần ban hành:02 Trang: 3/ QT05 Quy trình kiểm soát thay đổi ◦ thay đổi