1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tự học VB6.0 từ cơ bản đến nâng cao. | Tailieuhay ~$C16

1 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 162 B

Nội dung

Giáo trình MS Word 2007 MS Word 2007 Page 1 MS WORD 2007 1. Mở đầu 1.1 Làm quen với giao diện mới Trong Word 2007, bạn sẽ không còn thấy các menu lệnh như phiên bản trước mà thay vào đó là hệ thống “ribbon” với 3 thành phần chính: thẻ (Tab), nhóm (Group) và các nút lệnh (Command button). Các nút lệnh liên quan đến nhau được gom vào một nhóm, ví dụ như các nút chọn font, cỡ chữ, in đậm, nghiêng, gạch chân . được gom vào nhóm Font. Nhiều nhóm chung một tác vụ lại được gom vào trong một thẻ. Bạn hãy để ý, ở góc trên bên tay trái một nút hình tròn , nó tên là Microsoft Office Button. Nhấn nút này sẽ xuất hiện một bảng lệnh tương tự như menu File của phiên bản Word trước, bao gồm các lệnh: New, Open, Save, Print . Quick Access Toolbar là thanh công cụ nằm cạnh nút Microsoft Office Button, giúp truy cập nhanh đến những nút lệnh thường dùng. Bạn thể nhấn chuột vào nút mũi tên ở cuối thanh và bổ sung thêm những nút lệnh bạn hay dùng khác vào thanh công cụ này bằng cách đánh dấu chọn vào nó. http://kinhhoa.violet.vn Giáo trình MS Word 2007 MS Word 2007 Page 2 1.2 Sử dụng phím tắt để mở các thẻ, nút lệnh Ngoài phương pháp nhấn chuột, bạn thể sử dụng phím tắt để truy cập đến các thẻ, nút lệnh một cách nhanh chóng. Rất đơn giản, hãy giữ phím Alt trong 2 giây, lập tức xuất hiện các chữ cái trên các thẻ, bạn nhấn tiếp chữ cái trên thẻ nào mình muốn mở, thẻ đó sẽ được kích hoạt. Bây giờ trên các nút lệnh lại xuất hiện một loạt chữ cái để bạn kích hoạt nó với cách tương tự. 1.3 Tạo một tài liệu mới Tương tự như Word 2003, phím tắt để tạo một tài liệu mới trong Word 2007 là Ctrl+N. Cách khác: Nhấn chuột vào Microsoft Office Button , chọn New, nhấn đúp chuột vô mục Blank document. Tạo một tài liệu mới từ mẫu sẵn: Nhấn Microsoft Office Button , chọn New. Nhấn Installed Templates, sau đó chọn một mẫu đã cài vào máy hay chọn một mẫu từ Microsoft Office Online (yêu cầu kết nối Internet để tải về). Nhấn nút Create để tạo một tài liệu mới từ mẫu đã chọn. Giáo trình MS Word 2007 MS Word 2007 Page 3 1.4 Mở tài liệu sẵn trên máy Tương tự như Word 2003, phím tắt mở tài liệu sẵn là Ctrl+O. Bạn cũng thể vào Microsoft Office Button , chọn Open. 1.5 Lưu tài liệu Phím tắt để lưu tài liệu là Ctrl+S (giống Word 2003). Cách khác: Nhấn Microsoft Office Button , chọn Save. Nếu file tài liệu này trước đó chưa được lưu lần nào, bạn sẽ được yêu cầu đặt tên file và chọn nơi lưu. Để lưu tài liệu với tên khác (hay định dạng khác), bạn nhấn Microsoft Office Button , chọn Save As (phím tắt F12, tương tự như Word 2003). 1.5.1 Mặc định lưu tài liệu dạng Word 2003 trở về trước Mặc định, tài liệu của Word 2007 được lưu với định dạng là *.DOCX, khác với *.DOC mà bạn đã quen thuộc. Với định dạng này, bạn sẽ không thể nào mở được trên Word 2003 trở về trước nếu không cài thêm bộ chuyển đổi. Để tương thích khi mở trên Word 2003 mà không cài thêm chương trình, Word 2007 cho phép bạn lưu lại với định dạng Word 2003 (trong danh sách Save as type của hộp thoại Save As, bạn chọn Word 97-2003 Document). Muốn Word 2007 mặc định lưu với định dạng của Word 2003, bạn nhấn Microsoft Office Button , chọn Word Options để mở hộp thoại Word Options. Trong khung bên trái, chọn Save. Tại mục Save files in this format, bạn chọn Word 97-2003 Document (*.doc). Nhấn OK. Giáo Phan Ba Trung#########################################P#h#a#n# #B#a# #T#r#u#n#g####�"#####D#a#n#g# #P#h#u#o#n#g# #L#a#n###��#####P#h#a#n# #B#a# #T#r#u#n#g###�� Ðề: Học Photoshop online! Từ Abc đến nâng cao nhé. Học cách để chọn một vùng nhất định của tấm hình là một điều rất quan trọng mà bạn phải học. Một khi bạn đã tạo được một vùng lựa chọn, chỉ duy nhất vùng lựa chọn sẽ được chỉnh sửa. Những vùng nằm ngoài vùng lựa chọn sẽ không bị ảnh hưởng bởi những thao tác của bạn Làm việc với vùng lựa chọn Trong chương này bạn sẽ học được những kỹ năng sau: - Chọn một vùng của tấm hình bằng cách sử dụng nhiều công cụ khác nhau - Định vị lại vùng lựa chọn. - Bỏ một vùng lựa chọn - Xoay chuyển vùng lựa chọn - Sử dụng nhiều công cụ lựa chọn để tạo ra những vùng lựa chọn phức tạp - Cắt một tấm hình - Xoá vùng lựa chọn Bắt đầu: 1. Khởi động PTS. 2. Chọn File > Open và mở một file hình bất kỳ trên đĩa cứng của bạn. Thực tập với việc tạo một vùng lựa chọn Trong bài học này bạn sẽ thực tập với việc tạo một vùng lựa chọn trước khi bạn bắt đầu làm việc thực sự với file ví dụ của bạn. Bằng cách làm việc với những công cụ trong phần thực hành, bạn sẽ nắm bắt được những điểm bản của các công cụ và cách sử dụng nó. Bạn cũng sẽ học cách chọn và di chuyển là một giai đoạn hai bước. Trong PTS, bạn trước tiên chọn một vùng của tấm hình mà bạn muốn để di chuyển nó với một trong những công cụ lựa chọn. Sau khi bạn chọn nó, bạn thể sử dụng một công cụ khác để di cuyển những Px đó đến một vị trí khác. Tổng quát về những công cụ lựa chọn Trong PTS bạn thể tạo một vùng lựa chọn dựa trên kích thước, hình dạng và màu. Bằng cách sử dụng bốn loại công cụ bản: Marquee, Lasso, Magic Wand và Pen Tool. Bạn cũng thể sử dụng Magic Eraser để tạo vùng lựa chọn cũng tương tự khi bạn dùng Magic Wand. Chú ý: Trong bài học này, bạn sẽ chỉ sử dụng Marquee, Lasso, Magic Wand và Move Tool. Bạn sẽ học về Pen Tool ở chương sau. Chương này chỉ dành để nói về Pen Tool A. Marquee tool B. Move tool C. Lasso tool D. Magic wand tool Kỹ thuật bản và vài điều cần biết về cân chỉnh màu sắc. 01 - Cân bằng màu sắc Mở tấm hình cần chỉnh File > Open = Ctrl+O #1 Levels - Chỉnh màu sắc trung bình của Image Image > Adjustment > Levels hoặc Ctrl+L Điểm màu đen đầu tiên tưọng trưng cho độ đậm màu. Điểm xám ở giữa tượng trưng cho tính trung bình của màu sắc. Điểm trắng ở cuối cùng tượng trưng sắc sáng của màu. #2 Selective Colour – Chọn lọc màu sắc Image > Adjustment > Selective Color Selective Colour gồm 9 màu : Reds, yellows, greens, Blues, Cyans, Magentas, White, Neutrals, Blacks. Khi chỉnh màu như thế này bạn phải nhận biết được ngay trên hình của mình gồm những màu nào? để các bạn thể chỉnh thẳng ngay trên màu đó để đạt được màu sắc mà các bạn mong muốn. Colors > red Tại vị trí Selective Color Reds bạn kéo giá trị Cyan về âm (0…-100)% nghĩa là ta bỏ hết màu xanh trong màu đỏ cho màu đỏ sắc tươi lên (vì màu đỏ xanh sẽ đỏ tối tối tím tím) Unsharpe Mask để tăng độ nét hình This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 700x233. Hậu xử lý những bức ảnh tùy theo mỗi ý tưởng mà cho ra bức ảnh khác lạ hoặc phong cách riêng, dưới dây mình xin giới thiệu vài bước đơn giản để tạo ra bức ảnh màu fILM. Bạn làm với cách này Mở một hình cần làm và: - Mở bản biến động màu Variations Image > Adjustments > Variations This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 700x504. __________________ Giờ là đến cái khoản cắt tóc đây. Mời mọi người tham gia nhé. * Đối với vùng quanh tóc sáng màu thì các mẹ áp dụng phương pháp này luôn. This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 751x600. to be continue 1    4 4  5  5  8  10  11  11 2.2.  12 2.2.1. . 12 2.2.2. . 12 2.2.3.  13 2.2.4.  14  15 2.3. Cá 15 2.4.  19  19  19  20  20 7-200 21 2.5.1.  21 2.5.2.  (STL) 22  (FBD) 22  23  23 3.2.  3.2.1. Các l 28 28 3.2.2.  30  33 2  34 3.5.  36  38  43  47  52  54 …………………………………………….……………. 54 4.2. Biu din các giá tr Analog 54 4.3. Kt ni ngõ vào-ra Analog 55 4.4. Hiu chnh tín hiu Analog 57 4.5. Gii thiu v module analog PLC S7 200……………………………… 60 T S BÀI TOÁN NG DNG……………………………… ……………………………………… 66 66  66  67  68  69 3                JavaScript 1 CHƯƠNG 1 LỜI NÓI ĐẦU Với HTML and Microsoft FrontPage bạn đã biết cách tạo ra trang Web - tuy nhiên chỉ mới ở mức biểu diễn thông tin chứ chưa phải là các trang Web động khả năng đáp ứng các sự kiện từ phía người dùng. Hãng Netscape đã đưa ra ngôn ngữ script tên là LiveScript để thực hiện chức năng này. Sau đó ngôn ngữ này được đổi tên thành JavaScript để tận dụng tính đại chúng của ngôn ngữ lập trình Java. Mặc dù những điểm tương đồng giữa Java và JavaScript, nhưng chúng vẫn là hai ngôn ngữ riêng biệt. JavaScript là ngôn ngữ dưới dạng script thể gắn với các file HTML. Nó không được biên dịch mà được trình duyệt diễn dịch. Không giống Java phải chuyển thành các mã dễ biên dịch, trình duyệt đọc JavaScript dưới dạng mã nguồn. Chính vì vậy bạn thể dễ dàng học JavaScript qua ví dụ bởi vì bạn thể thấy cách sử dụng JavaScript trên các trang Web. JavaScript là ngôn ngữ dựa trên đối tượng, nghĩa là bao gồm nhiều kiểu đối tượng, ví dụ đối tượng Math với tất cả các chức năng toán học. Tuy vậy JavaScript không là ngôn ngữ hướng đối tượng như C++ hay Java do không hỗ trợ các lớp hay tính thừa kế. JavaScript thể đáp ứng các sự kiện như tải hay loại bỏ các form. Khả năng này cho phép JavaScript trở thành một ngôn ngữ script động. Giống với HTML và Java, JavaScript được thiết kế độc lập với hệ điều hành. Nó thể chạy trên bất kỳ hệ điều hành nào trình duyệt hỗ trợ JavaScript. Ngoài ra JavaScript giống Java ở khía cạnh an ninh: JavaScript không thể đọc và viết vào file của người dùng. Các trình duyệt web như Nescape Navigator 2.0 trở đi thể hiển thị những câu lệnh JavaScript được nhúng vào trang HTML. Khi trình duyệt yêu cầu một trang, server sẽ gửi đầy đủ nội dung của trang đó, bao gồm cả HTML và các câu lệnh JavaScript qua mạng tới client. Client sẽ đọc trang đó từ đầu đến cuối, hiển thị các kết quả của HTML và xử lý các câu lệnh JavaScript khi nào chúng xuất hiện. Các câu lệnh JavaScript được nhúng trong một trang HTML thể trả lời cho các sự kiện của người sử dụng như kích chuột, nhập vào một form và điều hướng trang. Ví dụ bạn thể kiểm tra các giá trị thông tin mà người sử dụng đưa vào mà không cần đến bất cứ một quá trình truyền trên mạng nào. Trang HTML với JavaScript được nhúng sẽ kiểm tra các giá trị được đưa vào và sẽ thông báo với người sử dụng khi giá trị đưa vào là không hợp lệ. Mục đích của phần này là giới thiệu về ngôn ngữ lập trình JavaScript để bạn thể viết các script vào file HTML của mình. Khoa Toan tin, Đại học Quốc gia Hà Nội JavaScript 2 CHƯƠNG 2 NHẬP MÔN JAVASCRIPT 2.1.NHÚNG JAVASCRIPT VÀO FILE HTML Bạn thể nhúng JavaScript vào một file HTML theo một trong các cách sau đây: • Sử dụng các câu lệnh và các hàm trong cặp thẻ <SCRIPT> • Sử dụng các file nguồn JavaScript • Sử dụng một biểu thức JavaScript làm giá trị của một thuộc tính HTML • Sử dụng thẻ sự kiện (event handlers) trong một thẻ HTML nào đó Trong đó, sử dụng cặp thẻ <SCRIPT> </SCRIPT> và nhúng một file nguồn JavaScript là được sử dụng nhiều hơn cả. 2.1.1.Sử dụng thẻ SCRIPT Script được đưa vào file HTML bằng cách sử dụng cặp thẻ <SCRIPT> và <\SCRIPT>. Các thẻ <SCRIPT> thể xuất hiện trong phần <HEAD> hay <BODY> của file HTML. Nếu đặt trong phần <HEAD>, nó sẽ được tải và sẵn sàng trước khi phần còn lại của văn bản được tải. Thuộc tính duy nhất được định nghĩa hiện thời cho thẻ <SCRIPT> là “LANGUAGE=“ dùng để xác định ngôn ngữ script được sử dụng. hai giá trị được định nghĩa là "JavaScript" và "VBScript". Với chương trình viết bằng JavaScript bạn sử dụng cú pháp sau : <SCRIPT LANGUAGE=”JavaScript”> // INSERT ALL JavaScript HERE </SCRIPT> Điểm khác nhau giữa cú pháp viết các ghi chú giữa HTML và JavaScript là cho phép bạn ẩn các mã JavaScript trong các ghi chú của file HTML, để các trình duyệt cũ không hỗ trợ cho JavaScript thể đọc được nó như trong ví dụ sau đây:

Ngày đăng: 28/10/2017, 05:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w