1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TCBC Hoi thao dinh duong Phu Yen 2016

1 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 151,55 KB

Nội dung

Người cao tuổi và chế độ dinh dưỡng phù hợp Chế độ dinh dưỡng phù hợp giúp người cao tuổi sống khỏe, sống vui. Khi về già, các hoạt động của con người thường bị giảm đi khoảng 1/3 so với thời trẻ. Cùng với các hoạt động của các cơ quan chức năng khác, nhu cầu dinh dưỡng của người cao tuổi cũng có nhiều thay đổi theo thời gian. Vậy làm thế nào để có chế độ dinh dưỡng hợp lý? Lựa chọn thực phẩm phù hợp Nhu cầu năng lượng của con người giảm đi theo thời gian, khi về già, người cao tuổi ăn ít hơn so với lúc trẻ. Tuy nhiên, có nhiều người khi ăn vẫn thấy ngon miệng, không giảm chế độ ăn nên mắc các bệnh như béo phì, tăng huyết áp . Vì vậy khi về già, người cao tuổi nên ăn ít hơn, chọn lựa các thực phẩm phù hợp. Các sinh tố và muối khoáng cần cho sự hoạt động của cơ thể có sẵn trong các thực phẩm chúng ta ăn vào hằng ngày. Các thực phẩm như gạo, thịt, mỡ, đường, bánh kẹo, rượu bia nên hạn chế dùng, chế độ ăn nhạt là phù hợp. Nên ăn nhiều đậu, lạc, vừng, khoai củ các loại: Tốt nhất nên ăn gạo lứt và có thể thay thế bằng gạo dẻo, không mốc và không xát trắng quá. Việc tiêu hóa, hấp thu các chất đạm đối với người cao tuổi rất kém nên việc ăn bổ sung chất béo, chất đạm từ thực vật như lạc, đậu và vừng là rất quan trọng. Đặc biệt là các chế phẩm từ đậu nành như đậu phụ, giá đậu nành, đặc biệt, đậu nành còn có tác dụng phòng chống ung thư. Ăn nhiều rau tươi, quả chín: Đối với người cao tuổi, táo bón luôn là nỗi "bức xúc". Táo bón ở người cao tuổi là do ít vận động, ăn không đủ chất xơ, uống không đủ nước, sức co bóp của dạ dày giảm, nhu động ruột cũng giảm . Vì vậy, người cao tuổi nên chú ý ăn nhiều rau tươi, quả chín để bổ sung chất xơ nhằm kích thích nhu động ruột, tránh gây táo bón. Các thực phẩm nên ăn là cà chua (giảm nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt), bắp cải, súp lơ (chống ung thư bàng quang) . Quan trọng hơn cả, rau quả tươi còn cung cấp các loại vitamin, các yếu tố vi lượng và các chất chống ôxy hóa - các chất dinh dưỡng mà người cao tuổi cần bổ sung. Ăn nhiều cá, uống sữa: Đối với người cao tuổi, nên hạn chế ăn thịt và tăng cường ăn cá, tốt nhất nên ăn cả xương cá để có thêm canxi, phòng xốp và loãng xương. Bổ sung sinh tố và muối khoáng. Sữa chua rất tốt cho mọi lứa tuổi, đặc biệt là người già. Cách ăn như thế nào? Dinh dưỡng phù hợp đối với người cao tuổi ngoài việc lựa chọn thực phẩm, khẩu phần ăn thì việc ăn đúng, ăn đủ rất quan trọng. Tránh để người già ăn quá no, tránh thức ăn cứng và nhất định trong bữa ăn hằng ngày nên có canh (theo mùa). Canh vừa cung cấp nước lại bổ sung các chất dinh dưỡng cho cơ thể. Thức ăn phải chế biến dưới dạng ninh nhừ, thái nhỏ, hấp . Khi ăn uống, người cao tuổi phải bảo đảm đa dạng thực phẩm, ăn đúng giờ, nhai kỹ, nuốt chậm. Người già cũng không nên ăn THÔNG CÁO BÁO CHÍ Công ty Ajinomoto Việt Nam Tầng 05, Tòa nhà Golden, số 06 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.1, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 3930 1929 Fax: (08) 3528.2701 HỘI THẢO “NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG DINH DƯỠNG TRONG BỆNH VIỆN KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN” Vào ngày 15.11, trường Cao đẳng Y tế Phú Yên diễn hội thảo “Nâng cao lực hoạt động dinh dưỡng bệnh viện khu vực miền Trung Tây Nguyên” Bộ Y tế chủ trì Hội thảo có tham gia đạo GS TS Nguyễn Viết Tiến – Thứ trưởng Bộ Y tế; PGS TS Lương Ngọc Khuê – Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế; PGS TS Lê Danh Tuyên – Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia; PGS TS Nguyễn Thị Lâm – Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia; GS Yasuhiro Kido – Giám đốc Đào tạo Nghiên cứu Khoa học, Hội Dinh dưỡng Nhật Bản Ngoài ra, tham dự hội thảo có lãnh đạo chuyên viên phụ trách dinh dưỡng Sở Y tế, lãnh đạo trưởng khoa dinh dưỡng bệnh viện trung ương bệnh viện tỉnh, đại diện trường đại học cao đẳng y tế khu vực miền Trung, Tây Nguyên tỉnh Phú Yên Qua tham luận trình bày hội thảo, thấy việc nâng cao chất lượng hoạt động dinh dưỡng điều trị nhận quan tâm lớn lãnh đạo ngành y tế Đối với người bệnh, dinh dưỡng đủ đóng vai trò quan trọng, góp phần đẩy nhanh trình hồi phục người bệnh nói chung giúp kìm chế phát triển bệnh đặc biệt bệnh nội tiết, tim mạch… Để nâng cao chất lượng dinh dưỡng lâm sàng việc tham khảo mô hình hệ thống dinh dưỡng quốc gia có dinh dưỡng phát triển Nhật Bản, mở rộng hệ thống đào tạo cán dinh dưỡng trường đại học, cao đẳng y tế quan trọng Hội thảo lần cần thiết hội tốt để cán ngành y tế chia sẻ kinh nghiệm để nâng cao khả sử dụng dinh dưỡng điều trị bệnh cho người bệnh, thấy vấn đề tồn để thảo luận, đưa giải pháp khắc phục cách có hiệu Hội thảo đồng tổ chức Dự án phát triển hệ thống dinh dưỡng Việt Nam (VINEP) Dự án Viện Dinh dưỡng Quốc gia Tập đoàn Ajinomoto đơn vị phối hợp thực Những nội dung quan trọng Dự án phối hợp trường Đại học Y Hà Nội triển khai ngành đào tạo Cử nhân Dinh dưỡng vào năm 2013 Ngành đào tạo mở rộng tới trường đại học, cao đẳng y tế khác thời gian tới Đồng thời, Dự án hỗ trợ chuyên môn để xây dựng hệ thống quy định liên quan đến dinh dưỡng mà bước Thông tư liên tịch quy định Mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dinh dưỡng Bộ Y tế Bộ Nội vụ ban hành vào năm 2015, thức nhìn nhận dinh dưỡng nghề hệ thống ngành nghề y tế Physiolac sưu tầm Physiolac – Sữa bột công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé 1 DINH DƯỠNG PHÙ HỢP THEO LỨA TUỔI CỦA BÉ Ở mỗi độ tuổi, chế độ ăn uống thích hợp là sự cung cấp đầy đủ dinh dưỡngphù hợp với tình trạng phát triển của trẻ. 1. Trẻ mới sinh Trong khoảng thời gian từ 0 đến 6 tháng tuổi , các bé chỉ cần sữa mẹ hoặc sữa thay thế để nhận được tất cả dinh dưỡng mà cơ thể cần Nếu bú mẹ, một trẻ sơ sinh cần được cho bú từ 8 đến 12 lần mỗi ngày hoặc tùy theo nhu cầu của bé. Khoảng 4 tháng , số lần bú có thể giãm xuống còn 4 -6 lần mỗi ngày, tuy nhiên lượng sữa mẹ trong mỗi lần bú sẽ tăng lên. Những bé được nuôi bằng sữa thay thế nên được cho bú khoảng 6 -8 lần mỗi ngày, trẻ sơ sinh bắt đầu với 57 – 85 gram sữa bột cho mỗi lần ( tổng cộng khoảng 450 – 680 g mỗi ngày) Tương tự với trường hợp trẻ bú sữa mẹ, số lần cho bú sẽ giãm khi bé lớn hơn một tí, nhưng lượng sữa thay thế sẽ tăng khoảng từ 170-227 gram/ lần. Không nên vệ sinh miệng cho trẻ bằng mật ong cho bé, vì mật ong chứa những bào tử có thể làm bé bị ngộ độc. Hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh chưa phát triển đầy đủ để chống lại . Mặc dù bé có thể ngủ suốt đêm, nhưng cha mẹ vẫn có thể đánh thức bé để cho bú nếu nhận thấy trong ngày bé ăn chưa đủ hoặc nếu bé thiếu cân. Nên thường xuyên kiểm cân nặng, kết hợp với bác sĩ hay các chuyên gia dinh dưỡng để giám sát quá trình phát triển của con bạn, chắc chắn rằng trẻ có được những bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng mỗi ngày. Bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng sẽ cho bạn biết khi nào cần phải cho bé ăn thêm các buổi ban đêm Physiolac sưu tầm Physiolac – Sữa bột công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé 2 2. Từ 4-6 tháng tuổi Ở tháng tuổi này, trẻ cũng bắt đầu tập ăn dặm thêm những thức ăn lõng. Không nên cho trẻ ăn những loại thức ăn đặc, nó có thể khiến cho bé bị nghẹt thở do cơ thể chưa thích nghi được Có nhiều giai đoạn phát triển cho thấy bé đã sẵn sàng để ăn thức ăn đặc: - Cân nặng gấp đôi lúc mới sinh - Bé có thể kiểm soát tốt đầu và cổ - Bé có thể ngồi với sự giúp đỡ. - Bé có thể thể hiện việc không đồng ý đầy đủ bằng cách xoay đầu đi nơi khác hoặc không mở miệng - Bé bắt đầu tỏ ra quan tâm (hứng thú) với thức ăn trong khi những người khác đang ăn. Bắt đầu chuẩn bị thức ăn đặc cho trẻ với bột gạo ngũ cốc tăng cường thêm chất sắt trộn với sữa mẹ hoặc thay thế để làm loãng độ đặc. Bột ngũ cốc có thể được pha đặc hơn một tí đễ bé học cách kiễm soát thức ăn trong miệng. - Lúc ban đầu, cho ăn bột ngũ cốc 2 lần/ ngày, mỗi lần 1 hoặc 2 muỗng canh bột khô trộn với sữa bột hoặc sữa mẹ - Dần dần tăng lên 3 hoặc 4 muỗng canh bột ngũ cốc. Physiolac sưu tầm Physiolac – Sữa bột công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé 3 - Không nên cho ăn bột ngũ cốc trong chai trừ khi có yêu cầu của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng Trong thời gian bé ăn dặm với bột gạo ngũ cốc hằng ngày , bạn nên đưa thay đổi một loại bột ngũ cốc có bổ sung sắt mới mỗi tuần, nó giúp bạn có thể theo dõi và chọn lọc loại thực phẩm cho bé nhằm tránh trường hợp không dung nạp hoặc dị ứng. Không bao giờ để bé trên giường với miệng vẫn còn đang ngậm bình sữa vì có thể dẫn đến sâu răng. 3. Từ 6-8 tháng tuổi: Tiếp tục cho bé bú mẹ hoặc sữa thay thế từ 3 -5 lần một ngày, Viện Dinh dưỡng phù hợp – hiểu sao cho đúng? Sức khỏe hệ tiêu hóa của trẻ trong những năm tháng đầu đời phụ thuộc rất nhiều vào loại dinh dưỡng phù hợp và cách thức cho trẻ ăn. Trẻ có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, hấp thu tốt các dưỡng chất ngay từ đầu chính là nền tảng để phát triển toàn diện về sau. Vì vậy, ngay từ ngày đầu chào đời, trẻ rất cần được chăm sóc dinh dưỡng phù hợp để tránh được các rối loạn tiêu hóa, giúp trẻ vui khỏe, lớn mau. Ảnh được cung cấp bởi Optimum Nên hiểu “chăm sóc dinh dưỡng phù hợp” thế nào cho đúng? Các mẹ hãy cùng tham khảo những chia sẻ và ý kiến chuyên môn của TS. BS. Cao Thị Thu Hương (Trưởng phòng Quản lý nghiên cứu khoa học – Viện Dinh dưỡng Quốc gia) dưới đây để tìm câu trả lời nhé! Hỏi: Chào bác sĩ, bé nhà tôi được hơn 1 tuổi rồi nhưng từ nhỏ đã hay bị đầy hơi, khó tiêu. Tôi không biết có phải do mình cho bé ăn nhiều quá không, nhưng nếu giảm bớt tôi sợ cháu không đủ chất? Xin bác sĩ cho tôi lời khuyên! (Chị Nguyễn Minh Ngọc – Khánh Hòa, suhao12…@gmail.com) Đáp: Cấu tạo hệ tiêu hóa của trẻ giai đoạn này chưa hoàn thiện: răng chưa mọc đủ, thực quản vẫn còn mỏng, dạ dày nằm cao, một số men tiêu hoá hoạt động chưa tốt… Vì vậy, vấn đề không hẳn do bạn cho con ăn ít hay nhiều mà có thể do bạn đang lựa chọn chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp với khả năng tiêu hóa lúc này của bé. Để biết dinh dưỡng đã phù hợp chưa, bạn cần chú ý các điểm sau: 1. Dễ hấp thu: Với đặc điểm của hệ tiêu hóa nêu trên, ngoài việc thức ăn phải nấu mềm nhuyễn thì cần chú ý rằng thành phần dưỡng chất phải dễ hấp thu với bé. Ví dụ như nên dùng chất béo từ thực vật như dầu olive, tinh bột trong gạo, đậu hà lan… vitamin và chất xơ từ các loại rau củ tốt cho tiêu hóa như bó xôi, bí đỏ… 2. Đảm bảo cân bằng hệ vi sinh đường ruột: Dinh dưỡng được cung cấp phải giúp bổ sung và hỗ trợ lợi khuẩn phát triển để “trấn áp” hại khuẩn. Bé có thể ăn thêm các thực phẩm lên men tự nhiên như sữa chua hay uống sữa có bổ sung hệ lợi khuẩn để tăng đề kháng cho hệ tiêu hóa. 3. Đặc biệt, vì lúc này hệ tiêu hóa của trẻ còn rất mong manh và non yếu nên bạn cần ưu tiên chọn sữa có công thức hỗ trợ cho sức khỏe tiêu hóa trước để giúp bé hấp thu tốt các dưỡng chất khác như DHA, ARA, Canxi… Hỏi: Bé nhà tôi được gần 1 tuổi, thời gian gần đây, khi chuyển sang uống thêm sữa ngoài thì bé hay bị táo bón, đầy hơi. Theo bác sĩ tôi phải làm sao? (Chị Trần Thanh Tâm – Q.1, Tp.HCM, 01226…) Đáp: Trong sữa có chứa 2 loại đạm là đạm casein và đạm whey. Đạm whey là loại đạm dễ hấp thu hơn đạm casein do có hạt đạm mềm và thời gian lưu lại trong dạ dày ngắn. Trong sữa mẹ tỷ lệ casein:whey là 40:60 trong khi ở sữa bò tỷ lệ đạm casein chiếm đến 80% nên dễ gây ra tình trạng khó tiêu đạm ở trẻ. Đây là nguyên nhân thường dẫn đến các rối loạn như bé của bạn. Vì vậy, đối với trẻ nhỏ dưới 1 tuổi như con bạn, bạn nên chọn loại sữa có tỷ lệ đạm whey cao, dễ hấp thu giúp nâng đỡ tiêu hóa, đặc biệt là đạm whey giàu Alpha Lactalbumin. Bởi vì, bên cạnh việc hấp thu nhanh, đạm whey giàu Alpha-lactalbumin còn cung cấp đầy đủ các acid amin thiết yếu cho trẻ, đặc biệt là tryptophan và cysteine cần thiết cho sự tăng trưởng. Ảnh được cung cấp bởi Optimum Hỏi: Bác sĩ ơi, em rất lo khi nghe bé nhà hàng xóm bị loạn khuẩn đường ruột. Sóc nhà em được 2 tuổi rồi, cháu có thể bị không và làm sao để phòng tránh cho bé Sóc nhà em? (Chị Lê Thu Ánh – Q.Hoàn Kiếm – Hà Nội – ltanh…@yahoo.com) Đáp: Với trẻ Chế độ dinh dưỡng phù hợp cho bé 1 năm tuổi Khi bé đã tròn 1 tuổi, cha mẹ cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng để có được một chế độ dinh dưỡng hợp lý nhất đảm bảo cho sự phát triển toàn diện của bé. Sau khi bé tròn 1 tuổi, cha mẹ cần cho bé một chế độ dinh dưỡng đa dạng hơn để đảm bảo bé được phát triển toàn diện. Những điều cơ bản cần lưu ý Cha mẹ cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng để có được một chế độ dinh dưỡng hợp lý nhất và áp dụng cho bé. Sau đây là một vài lời khuyên cho các cha mẹ có bé đã tròn 1 năm tuổi:  Bắt đầu cho bé ăn những thức ăn mới nhưng chỉ một loại một lần để bé có thể thử thích nghi, nếu bé không có biểu hiện gì khác thường như dị ứng hay bất kì loại bệnh phát sinh nào gây ra do loại thức ăn mới thì có thể tiếp tục.  Không cho bé ăn những thực phẩm như bỏng ngô, các loại hạt vì bé có thể bị hóc.  Cho bé uống sữa tươi để bổ sung chất béo cho cơ thể.  Cho bé ăn 5-6 lần một ngày với những phần thức ăn nhỏ.  Cho bé ăn đa dạng các loại thực phẩm khác nhau để bé thích nghi tốt hơn với thức ăn mới và đỡ ké ăn hơn sau này.  Không được cho bé những loại đồ uống như cà phê, sô cô la hay bất kì đồ uống nào có nhiều chất hóa học tổng hợp hay nhiều caffeine có khả năng gây nghiện.  Tập cho bé ăn nhiều hoa quả. Hoa quả theo mùa rất tốt và bổ dưỡng. Tránh tình trạng thiếu sắt Ngoài ra, các cha mẹ cũng cần phải lưu ý về lượng thực phẩm cho bé ăn, thực đơn đa dạng không có nghĩa là ăn càng nhiều càng tốt. Một điều quan trọng khác cần lưu ý là không để cho bé bị thiếu sắt. Ở đổ tuổi này, thiếu sắt có thể ảnh hưởng tới quá trình phát triển thế chất, tinh thần và hành vi của bé, đồng thời còn có thể dẫn tới bệnh thiếu máu. Để tránh cho bé bị thiếu sắt:  Ước chừng lượng sữa cho bé uống trong khoảng từ 480 tới 720 ml mỗi ngày.  Tăng cường thực phẩm giàu sắt cho bé như thịt, gà, cá, đậu v.v.  Tiếp tục cho bé ăn những thực phẩm giàu sắt cho đến khi bé khoảng 18-24 tháng tuổi. Ăn bao nhiêu là đủ? Cho bé ăn khoảng 3 bữa chính và 2 bữa phụ mỗi ngày, nhưng nên nhớ trẻ bỏ bữa cũng là điều bình thường. Để bé bỏ bữa nhiều khi là một điều khó khăn đối với nhiều cha mẹ, nhưng cần phải cho bé phản ứng kịp với những nhu cầu ăn uống của bản thân. Bé sẽ ăn khi bé đói, đừng ép bé ăn quá đà, nhưng cũng tuyệt đối không được để bé nhịn cả một ngày dài không ăn gì. Duy trì lịch ăn ổn định sẽ giúp bé

Ngày đăng: 28/10/2017, 04:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w