Sở GD- ĐT TP CẦN THƠ Trường THPT NGUYỄN VIỆT HỒNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Nhóm Hóa MÔN HOÁ 11 NÂNG CAO Họ và tên: ……………………………………………………………… Lớp : 11B 1 II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ĐỀ 1 Hãy khoanh tròn trước đáp án đúng nhất: Điểm 01 C D A B 11 C D A B 21 C D A B 31 C D A B 02 C D A B 12 C D A B 22 C D A B 32 C D A B 03 C D A B 13 C D A B 23 C D A B 33 C D A B 04 C D A B 13 C D A B 24 C D A B 34 C D A B 05 C D A B 15 C D A B 25 C D A B 35 C D A B 06 C D A B 16 C D A B 26 C D A B 36 C D A B 07 C D A B 17 C D A B 27 C D A B 37 C D A B 08 C D A B 18 C D A B 28 C D A B 38 C D A B 09 C D A B 19 C D A B 29 C D A B 39 C D A B 10 C D A B 20 C D A B 30 C D A B 40 C D A B Câu 1 : Isopren tác dụng với Br 2 (tỷ lệ 1:1) cho tối đa số sản phẩm hữu cơ là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2 : Cho các phản ứng sau: 1/ C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 2/ C 2 H 2 + H 2 O CH 3 CHO 3/ 3C 2 H 4 + 2KMnO 4 + 4H 2 O 3C 2 H 4 (OH) 2 + 2MnO 2 + 2KOH 4/ C 2 H 2 + HCl CH 2 =CH-Cl 5/ C 4 H 6 + 11/2O 2 4CO 2 + 3H 2 O Các phản ứng thuộc loại phản ứng cộng gồm: A. 1,2,3,4 B. 1,2,3,5 C. 1,2,4 D. 1,2,4,5 Câu 3 : Đốt cháy một hidro cacbon X ta thu được OsomolH somolCO 2 2 = 2 . Vậy X có thể là : A. C 4 H 4 B. C n H n (n: chẵn) C. C 2 H 2 D. C 3 H 4 Câu 4 : Hợp chất nào sau đây có đồng phân cis-trans: A. CH 3 CH=C(CH 3 ) 2 B. CH 3 CH 2 CH=CH(CH 3 ) 2 C. CH 3 CH 2 C≡CCH 3 D. CH 2 =CHCH 2 CH 3 Câu 5 : Ankin là những hydrocacbon khơng no mạch hở có cơng thức phân tử tổng qt là: A. C n H 2n+2 ( n≥1) B. C n H 2n ( n≥2) C. C n H 2n-2 (n≥ 2) D. C n H 2n-2 (n≥3) Câu 6 : Số đồng phân Ankin của C 5 H 8 có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7 : Hóa chất và dấu hiệu dùng để phân biệt But-1-in và But-2-in A. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 - Có kết tủa vàng B. Dung dịch KMnO 4 - Mất màu tím C. Khí CO 2 – Có phản ứng cháy D. Dung dịch Br 2 Câu 8 : Cơng thức phân tử C 3 H 4 co bao nhiêu đồng phân? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9 : Với chất xúc tác HgSO 4 trong mơi trường axit ở nhiệt độ thích hợp ,khi hydrat hóa axetilen ta thu được sản phẩm nào dưới đây: A. Rượu etylic B. Anđehyt axetic C. Axit axetic D. Axeton. Câu 10 : Hai anken có CTPT C 3 H 6 và C 4 H 8 khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm,Vậy 2 anken đó là: A. Propen và but-1-en B. Propen và but-2-en C. Propen và isobuten D. Propylen và but-1-en. Câu 11 : Đốt cháy hồn tồn 2,24l 1 ankin X thu được 8,96 lít khí CO 2 ( các thể tích khí đo ở đktc ).Biết (X) tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 , cơng thức cấu tạo đúng của(X) là: A. HC≡CH B. CH 3 -C≡CH C. CH 3 -CH 2 -C≡CH D. CH 3 -C≡C-CH 3 Câu 12 : Cho 10,8g ankadien A vào bình chứa dung dịch brom dư thì cần phải dùng 200ml dung dịch Br 2 2M .Vậy cơng thức phân tử của A là: A. C 6 H 10 B. C 5 H 8 C. C 4 H 6 D. khơng có chất. Câu 13 : Có 3 lọ khơng nhãn chứa 3 khí riêng biệt là: propan, propilen,propin. Để nhận biết mỗi khí có trong bình ta lần lượt dùng các thuốc thử theo thứ tự đã cho nào sau đây: A. HBr và dung dịch AgNO 3 /NH 3 B. Dung dịch NaOH, nước vơi trong C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , nước brom D. Tất cả đều đúng Câu 14 : Số liên kết δ trong phân tử CH 2 =CH 2 là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 15 : Chất X có CTCT thu gọn nhất là: Công thức phân tử của X là: A. C 5 H 8 B. C 5 H 12 C. C 5 H 10 D. C 4 H 10 Câu 16 : Hỗn hợp (X ) gồm 0,1 mol propilen và 0,2 mol H 2 , nung X ở nhiệt độ cao có Ni, xt được hỗn hợp Y, đốt cháy Y thu được bao nhiêu gam nước. A. 27g B. 18g C. 9g D. kết quả khác Câu 17 : Sự phân cắt dò li tạo thành: A. Gốc tự do B. Anion và cation C. Cacbocation D. Gốc cacbo tự do Câu 18 : Một ankin có % C= 90%. CTPT của A là: A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C. C 4 H 6 D. C 5 H 8 Câu 19 : Cho canxicacbua kĩ thuật chứa 80% onthionline.net Họ tên Lớp Điểm KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : Hóa học Lời phê giáo viên Câu : ( 2điểm )Điền vào ô trống để hoàn thành bảng sau : Tính chất Rượu Etylic Axit axetic Trạng thái Lỏng Thành phần phân tử Gồm nguyên tố C, H, O Công thức cấu tạo Tính chất hóa học -Giống -Khác Câu 2:( điểm )Xác định công thúc hóa học chất hữu A ,B ,C viết phương trình hóa học thực dãy chuyển đổi hóa học sau: Tinh bột A B C etyl axetat Natri etylat canxi axetat rượu etylic Câu :( điểm ) Cho 8,2 gam rượu etylic có độ rượu m (D = 0,82 g/cm3 ) tác dụng với natri dư thu 3,36 lít khí hiđro (ở đktc ) Mặt khác ,nếu cho toàn lượng rượu phản ứng hết với axit axetic có axit sunfuric đặc xúp tác thu chất lỏng A có mùi thơm,không tan nước a Viết phương trình hóa học b Tính độ rượu loại rượu đem dùng c Tính khối lượng sản phẩm A ,coi hao phí trình sản xuất Cho rượu etylic có D= 0,8 g/ml …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… onthionline.net ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… onthionline.net ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… Họ và tên . Lớp Kiểm tra 45 phút Môn: Hoá học Điểm Lời phê của cô giáo A. Trắc nghiệm( 4 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trớc ý em chọn: Câu 1. Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là: A. Phân tử có vòng 6 cạnh B. Phân tử có 3 liên kết đôi C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn Câu 2. Trong những chất sau đây chất nào không làm mất màu dd brom A. CH 3 -CH 3 B. B. C. CH 2 =CH-CH=CH 2 D. CH 3 -C=CH Câu 3. A. Dầu mỏ là một đơn chất B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp C. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ xác định D. Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđro cácbon Câu 4. Dùng quỳ tím có thể nhận ra chất nào dới đây A. Rợu etylic B. Axit axetic C. Benzen D. Nớc Câu 5. Trong các chất sau đây chất nào không có tính axit A. CH 3 OOH B. C 2 H 5 COOH C. C 2 H 5 OH D. HCl Câu 6. A. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí etilen B. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí metan và axetilen C.Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí metan D.Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí etilen và axetilen Câu 7. A. Những chất có nhóm OH và nhóm-COOH tác dụng đợc với NaOH B. Những chất có nhóm OH tác dụng đợc với NaOH C. Những chất có nhóm COOH tác dụng đợc với NaOH nhng không tác dụng đợc với Na D. Những chất có nhóm OH tác dụng đợc với Na còn những chất có nhóm- COOH vừa tác dụng đợc với NaOH vừa tác dụng đợc với Na Câu 8. Những chất nào dới đây tác dụng với dd brom A. Rợu etylic B. Axit axetic C. Ben zen D. Metan B. Tự luận. Bài 1.(3 điểm): Hoàn thành các sơ đồ sau 1. C 6 H 6 + Br 2 --> . + HBr 2.C 2 H 5 OH + . --> C 2 H 5 OK + . 3. CH 3 COOH + Ba --> . + H 2 4. + KOH --> CH 3 COOK + . Bài 2( 2 điểm) Cho ba chất hữu cơ có công thức phân tử là C 2 H 4 O 2 , C 6 H 6 , C 2 H 6 O đợc kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết rằng: -Chất A và B tác dụng đợc với Na - Chất C làm mất màu dd Brom Chất A tác dụng đợc với K 2 CO 3 Hãy xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, C Bài 3( 3 điểm ). Đốt cháy 46 g chất hữu cơ X thu dợc sản phẩm gồm 88g CO 2 và 54g H 2 O a. Xác định công thức phân tử của X, biết phân tử khối của X bằng 46 b. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X Bài làm ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HÓA HỌC LẦN 9 451.Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là. A. Tính oxi hóa B. Tính khử C. Tính oxi hóa và tính khử D. Không xác định được 452.Cho các chất : Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO 4 , FeCl 2 , FeCl 3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A: 2 B: 3 C: 4 D: 5 453.Hỗn hợp bột Mg, Zn, Fe, Al. Để thu được sắt tinh khiết từ hỗn hợp, ta ngâm hỗn hợp trong các dung dịch dư nào. A. Mg(NO 3 ) 2 B. Zn(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 2 D. Al(NO 3 ) 3 454.Nhúng thanh Fe ( đã đánh sạch ) vào dung dịch sau, sau một thời gian rút thanh Fe ra, sấy khô nhận thấy thế nào? (( Giả sử các kim loại sinh ra (nếu có) đều bám vào thanh Fe)). Nhận xét nào sau đây là sai? A. Dung dịch CuCl 2 : Khối lượng thanh Fe tăng so với ban đầu. B. Dung dịch KOH: Khối lượng thanh Fe không thay đổi. C. Dung dịch HCl: Khối lượng thanh Fe giảm. D. Dung dịch FeCl 3 : Khối lượng thanh Fe không thay đổi. 455.Mẫu hợp kim sắt - thiết để trong không khí ẩm bị ăn mòn kim loại, cho biết kim loại bị phá hủy. A. Sắt B. Thiết C. Cả 2 kim loại D. Không xác định được 456.Cấu hình electron của Fe 2+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 6 .1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 .1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 .1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . 457.Để điều chế Fe(NO 3 ) 2 có thể dùng phản ứng nào sau đây: A. Fe + HNO 3 B. Ba(NO 3 ) 2 + FeSO 4 C. Fe(OH) 2 + HNO 3 D. FeO + HNO 3 458.Cấu hình electron của Fe 3+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 3 .b1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 .1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 .1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . 459.Sắt tác dụng với dung dịch HNO 3 có thể thu được tối đa bao nhiêu nhóm sản phẩm gồm: muối, sản phẩm bị khử và nước. A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm 460.Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt ( II ) là: A: Tính oxi hoá B: Tính khử C: Tính oxi hoá và tính khử D: Không có những tính chất trên 461.Phản ứng nào không thể xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch sau. A. AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2 + HNO 3 loãng C. Fe(NO 3 ) 2 + HNO 3 đặc D. Fe(NO 3 ) 2 + HNO 3 loãng 462.Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (III) là : A: Tính oxi hoá B: Tính khử C: Tính oxi hoá và tính khử D: Không có những tính chất trên 463.Điện phân dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II thu đựoc 3,36 l khí (đktc) ở anot và 16,8 g kim loại ở catot. Xác định công thức hóa học của muối sunfat trên. A. ZnSO 4 B. FeSO 4 C. NiSO 4 D. CuSO 4 464. Phản ứng nào sau đây không chứng minh được tính chất oxi hoá của hợp chất sắt (III) : A: Fe 2 O 3 tác dụng với nhôm B: Sắt (III) clorua tác dụng với sắt C: Sắt (III) clorua tác dụng với đồng D: Sắt (III) nitrat tác dụng với dung dịch Bazơ 465.Cho thanh sắt có khối lượng a gam vào dung dịch chứa b mol CuCl 2 sau một thời gian lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng thanh sắt. (Cho biết Cu tạo ra bám lên thanh sắt) A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Không xác định được 466 Phản ứng nào sau đây sai : A: Al + Fe 2 O 3 Al 2 O 3 + Fe B: Fe 3 O 4 + HCl FeCl 2 + FeCl 3 + H 2 O C: FeO + CO Fe + CO 2 D: Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O 467.Trong 3 oxít FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 chất nào tác dụng với axít HNO 3 cho ra chất khí. A. Chỉ có FeO B. Chỉ có Fe 2 O 3 D. Chỉ có Fe 3 O 4 D. FeO và Fe 3 O 4 468.Phản ứng nào dưới đây hợp chất sắt đóng vai trò oxi hoá : A: Fe 2 O 3 + HCl FeCl 3 + H 2 B: FeCl 3 + KI FeCl 2 + KCl + I 2 C: 10FeO + 2KMnO 4 +18H 2 SO 4 5Fe(SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 18H 2 O D: Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O Fe(OH) 3 469.Để nhận biết 3 hỗn hợp: Fe + FeO ; Fe + Fe 2 O 3 ; FeO + Fe 2 O 3 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lớp:9 …… Họ tên:…………………………… Kiểm tra 15 phút Môn: Hoá Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê bình giáo viên Đề Câu : Trong hợp chất sau :BaCl2 , HCl, NaHCO3 ,NaOH , P2O5 , H2SO4 , Na2O , Cu(OH)2 Hãy cho biết chất thuộc loại Gọi tên oxit bazơ ………………………………………………………………………………… oxit axit là…………………………………………………………………………………… bazơ không tan là……………………………………………………………………… bazơ tan(kiềm) là…………………………………………………………………………… Axit có oxi là……………………………………………………………………………… Axit oxi là:……………………………………………………………………… muối trung hòa là:…………………………………………………………………………… muối có axit là:……………………………………………………………………………… Câu :hoàn thành sơ đồ phản ứng sau : (1) ( 2) ( 3) ( 4) a.S → SO2 → SO3 → H2SO4 → MgSO4 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (1) ( 2) ( 3) ( 4) b Cu → CuO → H2O → H2SO4 → H2 Câu : Viết PTHH xảy cho chất sau : MgO , Fe , Cu(OH) , NaOH tác dụng với dung dịch HCl Câu Nội dung (4 điểm) - (4 điểm) Oxit bazơ : Na2O Oxit axit : P2O5 Axit có oxi : H2SO4 Axit oxi: HCl Bazơ tan : NaOH, Bazơ không tan là: Cu(OH)2 Muối trung hòa là: BaCl2 Muối axit là: NaHCO3 a t S + O2 → SO2 O 2SO2 + O2 t,V 2) → 2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 3) 4) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 1) o b t 1) 2Cu + O2 → 2CuO t 2) CuO + H2 → H2O + Cu 3) H2O + SO3 → H2SO4 4) H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2 (HS dùng kim loại khác) (2 điểm) MgO + 2HCl → MgCl2 H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O NaOH + HCl → NaCl + H2O ĐÁP ÁN Chú ý : - Không cân PTHH trừ 1/3 số điểm phương trình HS làm cách khác cho điểm tối đa - Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 0.5 0.5 0.5 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 0.5 0.5 0.5 0,5 0,5 0,5 0.5 I.Trắc nghiệm : A. Phần nhận biết: Câu 1 :Ông được đánh giá “ Là bậc thầy về nghệ thuật tả người” là nhận định về tác giả nào? a. Nguyễn Đình Chiểu. b. Nguyễn Du. c. Nguyễn Khuyến d. Ngô Thì Du. Câu 2 : Hai câu thơ “Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên như cây cỏ” Trong bài thơ “ Anh trăng” sử dụng phương thức tu từ gì ? a.So sánh c.An dụ b.Nhân hoá d.Nói quá Câu 3 :“Phong cách Hồ Chí Minh” là tác phẩm thuộc : a.Văn bản nhật dụng. b.Truyện trung đại. c. Truyện hiện đại. d. Truyện nước ngoài. Câu 4 : Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được sáng tác trong thời kì nào? a. Thời kì kháng chiến chống Pháp. b. Thời kì kháng chiến chống Mĩ c. Thời kì sau 1975 d. Thời kì 1930-1945 Câu 5 : Trong các từ sau đây từ nào không phải là từ Hán Việt ? a.Tài tử c. Đạp thanh b.Tiểu khê d.Gần xa Câu 6: Có mấy cách để phát triển từ vựng tiếng Việt? a. Hai b. Ba c. Bốn d. Năm B. Phần thông hiểu: Câu 7 : Thành ngữ “ Dây cà ra dây muống” liên quan đến phương châm hội thoại nào? a. Phương châm về lượng. b. Phương châm về chất c. Phương châm quan hệ d. Phương châm cách thức. Câu 8 : Tác phẩm nào được coi là “Tập đại thành của ngôn ngữ văn học dân tộc” ? a. Hoàng Lê nhất thống chí b. Truyền kì mạn lục c. Truyện Kiều d. Truyện Lục Vân Tiên Câu 9 : “Yếu tố quan trọng nhất làm nên vẻ đẹp chân dung người lính là niềm tin và trái tim gan góc, dạn dày, quyết tâm chiến đấu vì Miền Nam thương đau” là nhận xét đúng với tác phẩm nào”? a. Bài thơ về tiểu đội xe không kính b. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ c. Đồng chí d. Bếp lửa Câu 10 : Trong bài văn tự sự để câu chuyện thêm sinh động và giàu tính triết lí người viết nên sử dụng thêm những yếu tố nào? a. Yếu tố miêu tả b. Yếu tố biểu cảm c. Yếu tố nghị luận d. Yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận. Câu 11 Hình ảnh “ đồng, bể, sông, rừng” được lặp lại ở khổ thơ thứ năm trong bài thơ“ Anh trăng” của Nguyễn Duy có ý nghĩa gì? a. Sự gắn bó chan hoà giữa con người với ánh trăng b. Thể hiện tình yêu quê hương của tác giả c. Nhớ những kỉ niệm tuổi thơ êm đềm d. Tả những kỉ niệm quá khứ gần gũi, thân quen, gắn bó sâu sắc với tuổi thơ. Câu 12 : Tác phẩm “Làng” –Kim Lân diễn tả cảm động tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai bởi cách kết hợp các phương thức biểu đạt: a.Tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm b.Tự sự kết hợp với nghị luận c.Tự sự kết hợp với bộc lộ cảm xúc d.Tự sự kết hợp với thuyết minh Câu 13 : Truyện ngắn nào được trích từ tập truyện “ Giữa trong xanh”? a. Làng b.Lặng lẽ Sa Pa c.Chiếc lược ngà d.Những đứa trẻ. Câu 14 : Nhà thơ nào đã từng trưởng thành trong phong trào thơ mới? a. Chính Hữu b. Phạm Tiến Duật c. Nguyễn Duy d. Huy Cận Câu 15 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có từ “đầu” được dùng với nghĩa gốc? a. Đầu bạc răng long b. Đầu non cuối bể c. Đầu sóng ngọn gió d. Đầu súng trăng treo Câu 16 : Bài thơ “ Anh trăng” gợi cho ta nghĩ đến câu tục ngữ nào? a. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. b. Uống nước nhớ nguồn c. Không thầy đố mày làm nên. d. Học thầy không tày học bạn. Câu 17 : “ Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non” Từ “ Xuân” được chuyển nghĩa theo phương thức nào? a. Ẩn dụ b. Hoán dụ c. So sánh d. Nhân hoá II.Tự luận : Câu 1 :Em hãy nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn “Chị em Thuý Kiều” ( trích “ truyện Kiều”- Nguyễn Du). Câu 2 : Cảm nhận của em về cảnh mùa xuân qua bốn câu thơ đầu trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) Câu 3 : Phân tích hình ảnh vầng trăng và thái độ của nhà thơ khi bắt gặp ánh trăng trong bài “Anh trăng” của Nguyễn Duy. ĐÁP ÁN : I.Trắc nghiệm : 1b, 2a, 3a, 4b, 5d, 6a, 7d, 8c, 9a, 10d, 11d, 12a, 13b, 14d, 15a, 16b, 17a II.Tự luận : Câu 1 : Học sinh làm rõ các ý : -Sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để ngợi ca vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều -Hiếm khi miêu tả trực tiếp, tỉ mỉ chân dung nhân vật mà nghiêng về gợi. Để hình dung về nhân vật, người đọc phải onthionline.net Trường THCS Cao Viên Họ, tên:……………… Lớp Điểm Kiểm tra 45 phút NV9 Phần truyện thơ