bai tap ve kim loai tac dung voi dung dich muoi 17286

3 194 0
bai tap ve kim loai tac dung voi dung dich muoi 17286

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Lạng Giang số 1 - Tỉnh Bắc Giang GV: Nguyễn Tuấn Quảng I) Bài tập về kim loại tác dụng với dung dịch axit Bài 1 : Cho 1,86 g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư sau phản ứng thu được 560 ml N 2 O ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất . Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 2 : Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO 3 sau phản ứng thu được 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO và NO 2 . tính nồng độ mol của dung dịch HNO 3 ban đầu. Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO 3 dư đun nóng thu được 2,24 lit NO và NO 2 (đktc) có tỷ khối so với H 2 bằng 21 ( không còn sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam Al trong dung dịch HNO 3 1M thu được 1,232 lít hỗn hợp B gồm NO và N 2 O (đktc) . tính tỷ khối của B so với H 2 ( không có spk khác) Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 1,008 lit ( đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N 2 O là sản phẩm khử duy nhất . sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 3,78 gam so với ban đầu. tìm M Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 3,3 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lit H 2 . Nếu cũng hoà tan 3,3 gam X ở trên bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 0,896 lit hỗn hợp N 2 O và NO có tỷ khối so với H 2 là 20,25( các thể tích đo ở đktc). Tìm R và % về khối lương của hỗn hợp X Bài 7: Cho 5,4 gam Al tác dụng với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M (loãng) thu được dung dịch B. Cho x ml dung dịch NaOH 1M vào B và khuấy đều . với giá trị nào của x để kết tủa lớn nhất; để không có kết tủa Bài 8: Cho 10 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 0,8M và HCl 1,2 M, sau phản ứng thu được x lit H 2 ở đktc. Tính x Bài 9: Cho 5,4 gam một kim loại R vào cốc chứa 146 gam dung dịch HCl 20% , sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lit H 2 (đktc) . Tìm R Bài 10: hỗn hợp X gồm Al và kim loại M có hoá tri 2 và khối lượng nguyên tử nhỏ hơn của Al. Cho 7,8 gam X vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thấy kim loại tan hết và thu được 8,96 lit H 2 (đktc) . Tìm M và % về khối lượng trong X Bài 11: Cho 3,84 gam Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 1M và HCl 1M sẽ thu được tối đa bao nhiêu lit NO (đktc) Bài 12: So sánh thể tích khí NO ( duy nhất ) thoát ra trong 2 thí nghiệm sau: a) cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO 3 1M b) Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp( HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M). Cô cạn dung dịch ở trường hợp b sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan ( giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn , các khí đo cùng đk) Bài 13: Hoà tan hoàn toàn 1,62 gam Al trong 280 ml dung dịch HNO 3 1M được dung dịch A và khí NO ( là sản phẩm khử duy nhất ). Mặt khác cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl được dung dịch B và 2,8 lit H 2 (đktc) . khi trộn dung dịch A vào dung dịch B thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa. Xác định tên hai lim loại và tính nồng độ Onthionline.net – BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI 1) Kim loại tác dụng với dung dịch muối: - Điều kiện để kim loại M đẩy kim loại X khỏi dung dịch muối nó: xM (r) + nXx+ (dd) xMn+ (dd) + nX (r) + M đứng trước X dãy điện cực chuẩn + Cả M X không tác dụng với nước điều kiện thường + Muối tham gia phản ứng muối tạo thành phải muối tan - Khối lượng chất rắn tăng: ∆m↑ = mX tạo – mM tan - Khối lượng chất rắn giảm: ∆m↓ = mM tan – mX tạo - Khối lượng chất rắn tăng = khối lượng dung dịch giảm - Ngoại lệ: + Nếu M kim loại kiềm, kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) M khử H+ H2O thành H2 tạo thành dung dịch bazơ kiềm Sau phản ứng trao đổi muối bazơ kiềm + Ở trạng thái nóng chảy có phản ứng: 3Na + AlCl3 (khan) → 3NaCl + Al + Với nhiều anion có tính oxi hóa mạnh NO3-, MnO4-,…thì kim loại M khử anion môi trường axit (hoặc bazơ) - Hỗn hợp kim loại phản ứng với hỗn hợp dung dịch muối theo thứ tự ưu tiên: kim loại khử mạnh tác dụng với cation oxi hóa mạnh để tạo kim loại khử yếu cation oxi hóa yếu - Thứ tự tăng dần giá trị khử chuẩn (Eo) số cặp oxi hóa – khử: Mg2+/Mg < Al3+/Al < Zn2+/Zn < Cr3+/Cr < Fe2+/Fe < Ni2+/Ni < Sn2+/Sn < Pb2+/Pb < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ < Ag+/Ag < Hg2+/Hg < Au3+/Au 2) Một số ý giải tập: - Phản ứng kim loại với dung dịch muối phản ứng oxi hóa – khử nên thường sử dụng phương pháp bảo toàn mol electron để giải tập phức tạp, khó biện luận hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp nhiều muối Các tập đơn giản kim loại tác dụng với dung dịch muối, hai kim loại tác dụng với dung dịch muối,…có thể tính toán theo thứ tự phương trình phản ứng xảy - Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để tính khối lượng kim loại sau phản ứng,… - Từ số mol ban đầu chất tham gia phản ứng → biện luận trường hợp xảy - Nếu chưa biết số mol chất phản ứng dựa vào thành phần dung dịch sau phản ứng chất rắn thu → biện luận trường hợp xảy - Kim loại khử anion muối môi trường axit (bazơ) nên viết phương trình dạng ion thu gọn - Kim loại (Mg → Cu) đẩy Fe3+ Fe2+ Ví dụ: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ ; Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ - Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag Nếu Fe hết, Ag+ dư thì: Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag 3) Một số ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Nhúng kim loại M hóa trị II nặng m gam vào dung dịch Fe(NO 3)2 khối lượng kim loại giảm % so với ban đầu Nếu nhúng kim loại vào dung dịch AgNO khối lượng kim loại tăng 25 % so với ban đầu Biết độ giảm số mol Fe(NO 3)2 gấp đôi độ giảm số mol AgNO3 kim loại kết tủa bám hết lên kim loại M Kim loại M là: A Pb B Ni C Cd D Zn Hướng dẫn: Gọi nFe2+pư = 2x mol → nAg+pư = x mol M + Fe2+ → M2+ + Fe Onthionline.net 2x ← 2x → 2x → ∆m↓ = 2x.(M – 56) → %mKl giảm = M + 2Ag+ → M2+ + 2Ag 0,5x ← x → x (1) → ∆m↑ = 0,5x.(216 – M) → %mKl tăng = - Từ (1) ; (2) → (2) → M = 65 → Zn → đáp án D Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp bột kim loại Ni Cu vào dung dịch AgNO3 dư Khuấy kĩ phản ứng kết thúc thu 54 gam kim loại Mặt khác cho m gam hỗn hợp bột kim loại vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ phản ứng kết thúc, thu kim loại có khối lượng (m + 0,5) gam Giá trị m là: A 15,5 gam B 16 gam C 12,5 gam D 18,5 gam Hướng dẫn: Gọi nNi = x mol ; nCu = y mol có m gam hỗn hợp Ni + 2Ag+ → Ni2+ + 2Ag (1) Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag (2) Ni + Cu2+ → Ni2+ + Cu (3) - Từ (3) → (64 – 59).x = 0,5 → x = 0,1 mol (*) - Từ (1) → nAg(1) = 0,2 mol → mAg(1) = 21,6 gam → mAg(2) = 54 – 21,6 = 32,4 gam → nAg(2) = 0,3 mol → y = 0,15 mol (**) - Từ (*) ; (**) → m = 0,1.59 + 0,15.64 = 15,5 gam → đáp án A Ví dụ 3: Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 70,2 gam B 54 gam C 75,6 gam D 64,8 gam Hướng dẫn: nFe = 0,15 mol ; nCu = 0,1 ; nAg+ = 0,7 mol Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1) 0,15→ 0,3 0,15 0,3 Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag 0,1 → 0,2 0,2 Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag (3) 0,15 → 0,15 0,15 Từ (1) ; (2) → m = (0,3 + 0,2 + 0,15).108 = 70,2 gam → Đáp án A Ví dụ 4: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X m gam chất rắn Y Giá trị m là: A 2,80 gam B 4,08 gam C 2,16 gam D 0,64 gam Hướng dẫn: nFe = 0,04 mol ; nAg+ = 0,02 mol ; nCu2+ = 0,1 mol Thứ tự phản ứng xảy là: (Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < Fe3+ < Fe2+ < Ag+ < Ag) Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1) 0,01← 0,02 → 0,02 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (2) 0,03→ 0,03 Từ (1) ; (2) → mY = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 gam → đáp án B Onthionline.net Ví dụ 5: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg x mol Zn vào dung dịch chứa mol Cu2+ mol Ag+ đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa ba ion kim loại Trong giá trị sau đây, giá trị x thoả mãn trường hợp trên: A 1,8 B 1,5 C 1,2 D 2,0 Hướng dẫn: - Dung dịch chứa ion kim loại → Mg2+, Zn2+, Cu2+ - Σ ne cho = (2,4 + 2x) mol Σ ne nhận = + 2.2 = mol - Yêu cầu toán thỏa mãn Σ ne cho < Σ ne nhận hay (2,4 + 2x) < → x < 1,3 → x =1,2 → đáp án C Ví dụ 6: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M H2SO4 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V là: A 17,8 4,48 B 17,8 2,24 C ... Bài tập về kim loại tác dụng với axit Posted on 23/06/2010 by BÀI TẬP HÓA HỌC I) Bài tập về kim loại tác dụng với dung dịch axit Bài 1 : Cho 1,86 g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư sau phản ứng thu được 560 ml N 2 O ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất . Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 2 : Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO 3 sau phản ứng thu được 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO và NO 2 . tính nồng độ mol của dung dịch HNO 3 ban đầu. Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO 3 dư đun nóng thu được 2,24 lit NO và NO 2 (đktc) có tỷ khối so với H 2 bằng 21 ( không còn sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam Al trong dung dịch HNO 3 1M thu được 1,232 lít hỗn hợp B gồm NO và N 2 O (đktc) . tính tỷ khối của B so với H 2 ( không có spk khác) Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 1,008 lit ( đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N 2 O là sản phẩm khử duy nhất . sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 3,78 gam so với ban đầu. tìm M Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 3,3 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lit H 2 . Nếu cũng hoà tan 3,3 gam X ở trên bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 0,896 lit hỗn hợp N 2 O và NO có tỷ khối so với H 2 là 20,25( các thể tích đo ở đktc). Tìm R và % về khối lương của hỗn hợp X Bài 7: Cho 5,4 gam Al tác dụng với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M (loãng) thu được dung dịch B. Cho x ml dung dịch NaOH 1M vào B và khuấy đều . với giá trị nào của x để kết tủa lớn nhất; để không có kết tủa Bài 8: Cho 10 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 0,8M và HCl 1,2 M, sau phản ứng thu được x lit H 2 ở đktc. Tính x Bài 9: Cho 5,4 gam một kim loại R vào cốc chứa 146 gam dung dịch HCl 20% , sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lit H 2 (đktc) . Tìm R Bài 10: hỗn hợp X gồm Al và kim loại M có hoá tri 2 và khối lượng nguyên tử nhỏ hơn của Al. Cho 7,8 gam X vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thấy kim loại tan hết và thu được 8,96 lit H 2 (đktc) . Tìm M và % về khối lượng trong X Bài 11: Cho 3,84 gam Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 1M và HCl 1M sẽ thu được tối đa bao nhiêu lit NO (đktc) Bài 12: So sánh thể tích khí NO ( duy nhất ) thoát ra trong 2 thí nghiệm sau: a) cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO 3 1M b) Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp( HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M). Cô cạn dung dịch ở trường hợp b sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan ( giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn , các khí đo cùng đk) Bài 13: Hoà tan hoàn toàn 1,62 gam Al trong 280 ml dung dịch HNO 3 1M được dung dịch A và khí NO ( là sản phẩm khử duy nhất ). Mặt khác cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào 500 ml dung dịch Bài tập về kim loại tác dụng với axit Posted on 23/06/2010 by BÀI TẬP HÓA HỌC I) Bài tập về kim loại tác dụng với dung dịch axit Bài 1 : Cho 1,86 g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư sau phản ứng thu được 560 ml N 2 O ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất . Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 2 : Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO 3 sau phản ứng thu được 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO và NO 2 . tính nồng độ mol của dung dịch HNO 3 ban đầu. Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO 3 dư đun nóng thu được 2,24 lit NO và NO 2 (đktc) có tỷ khối so với H 2 bằng 21 ( không còn sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam Al trong dung dịch HNO 3 1M thu được 1,232 lít hỗn hợp B gồm NO và N 2 O (đktc) . tính tỷ khối của B so với H 2 ( không có spk khác) Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 1,008 lit ( đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N 2 O là sản phẩm khử duy nhất . sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 3,78 gam so với ban đầu. tìm M Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 3,3 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lit H 2 . Nếu cũng hoà tan 3,3 gam X ở trên bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 0,896 lit hỗn hợp N 2 O và NO có tỷ khối so với H 2 là 20,25( các thể tích đo ở đktc). Tìm R và % về khối lương của hỗn hợp X Bài 7: Cho 5,4 gam Al tác dụng với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M (loãng) thu được dung dịch B. Cho x ml dung dịch NaOH 1M vào B và khuấy đều . với giá trị nào của x để kết tủa lớn nhất; để không có kết tủa Bài 8: Cho 10 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 0,8M và HCl 1,2 M, sau phản ứng thu được x lit H 2 ở đktc. Tính x Bài 9: Cho 5,4 gam một kim loại R vào cốc chứa 146 gam dung dịch HCl 20% , sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lit H 2 (đktc) . Tìm R Bài 10: hỗn hợp X gồm Al và kim loại M có hoá tri 2 và khối lượng nguyên tử nhỏ hơn của Al. Cho 7,8 gam X vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thấy kim loại tan hết và thu được 8,96 lit H 2 (đktc) . Tìm M và % về khối lượng trong X Bài 11: Cho 3,84 gam Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 1M và HCl 1M sẽ thu được tối đa bao nhiêu lit NO (đktc) Bài 12: So sánh thể tích khí NO ( duy nhất ) thoát ra trong 2 thí nghiệm sau: a) cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO 3 1M b) Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp( HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M). Cô cạn dung dịch ở trường hợp b sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan ( giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn , các khí đo cùng đk) Bài 13: Hoà tan hoàn toàn 1,62 gam Al trong 280 ml dung dịch HNO 3 1M được dung dịch A và khí NO ( là SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI : “PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT” MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: 02 2. Mục tiêu nghiên cứu: 02 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 02 4. Đối tượng nghiên cứu: 02 5. Phương pháp nghiên cứu: 03 6. Giả thuyết khoa học: 03 B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC I.Bài tập hóa học 04 1.Khái niệm về bài tập hóa học 04 2. Tầm quan trọng của BTHH: 05 3.Phân loại BTHH: 06 II. Tính chung của kim loại và axit: 07 1.Tính chất hóa học của kim loại: 07 2.Axit: 10 3.Một số phương pháp giải toán hóa vô cơ thông dụng: 11 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP KIM LOẠITÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT I. Một kim loại tác dụng với một axit: 16 II. Hai kim loại tác dụng với một axit: 23 III. Hai kim loại tác dụng với hai axit: 28 IV. Một kim loại tác dụng với 2 axit: 32 C. KẾT LUẬN: 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 A. MỞ ĐẦU: 1. Lí do chọn đề tài: Việc nghiên cứu các bài tập hóa học từ trước đến nay có nhiều tác giả rất quan tâm và cũng có nhiều công trình nghiên cứu ở mức độ khác nhau. Để góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Hóa học, giúp các em học sinh ở trường phổ thông ôn tập để có hệ thống kiến thức cơ bản đến chuyên sâu nhằm rèn luyện cho các em khả năng tư duy, phân tích các vấn đề trong bài tập. Trong dạy học hóa học , bài tập hóa học là phương tiện và phương pháp rất có lợi để hình thành các kĩ năng phát triển năng lực tư duy cho học sinh. Đối với môn hóa học vô cơ nói riêng và môn hóa học nói chúng ta thường gặp nhiều dạng bài tập khác nhau, trong đó dạng bài tập kim loại tác dụng với dung dịch axit là điển hình, cơ bản thường gặp nhất trong các kì thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh vào các trường ĐH-CĐ, THCN. Xuất phát từ những cơ sở trên nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu là: “Phương pháp giải một số bài tập về kim loại tác dụng với dung dịch axit”. Hóa học là ngành đặc thù có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực nghiệm, việc học tập các cơ sở lí thuyết phải luôn đi đôi với việc vận dụng vào việc giải bài tập mới nắm vững được kiến thức một cách sâu sắc nhất. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Nắm vững kiến thức về kim loại tác dụng với dung dịch axit, nhận dạng và phân loại các bài tập trên trong chương trình và vận dụng vào việc giải các bài tập Làm tài liệu cho giáo viên và học sinh tham khảo. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lí thuyết các bài tập kim loại tác dụng với dung dịch axit trong chương trình hóa học phổ thông. Phân loại và hệ thống hóa các bài tập kim loại tác dụng với dung dịch axit. 4. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh ở trường phổ thông 5. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lí luận. 6. Giả thuyết khoa học: Nếu xác định các dạng bài tập và hiểu rõ các phương pháp giải sẽ giúp cho học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, sẽ đạt trình độ cao hơn. B. NỘI DUNG: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC I.Bài tập hóa học. 1.Khái niệm về bài tập hóa học. Trong thực tiễn dạy học cũng như trong tài liệu giảng dạy ở THCS hay THPT, các thuật ngữ, “Bài tập hóa học” được sử dụng cùng các thuật ngữ “ bài toán”, “bài toán hóa học”, ở từ điển tiếng việt “ bài tập” và “bài toán” được giải nghĩa khác nhau: bài tập là bài ra cho học sinh để vận dụng những kiến thức đã học nhằm giải quyết những dạng BTHH bằng những phép toán nhất định và là một trong những phương pháp học tập hăng sai của học sinh, BTHH còn là một thông tin truyền thụ kiến thức cho học sinh, con đường lĩnh hội đào sâu kiến thức cho học sinh và làm cho học sinh “thích thú, khoái trí” khi tìm ra đáp án cũng như lời giải của đề bài. Bài tập hóa học có tác dụng làm cho học sinh năng cao kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo khi nhận dạng bài tập hóa học, làm cho học sinh cảm thấy vui sướng, ham thích học hóa học, có tính sáng tạo độc lập khi giải bài tập. Đặc biệt BTHH là phương tiện tốt nhất để hệ thống hóa kiến thức và kích thích khả năng tư duy của học sinh. Vậy bài tập hóa học là gì? Theo các nhà lý luận dạy học của liên xô cũ cho rằng: “BTHH là một dạng bài làm gồm những bài toán, những câu hỏi Tính chất chung của kim loại A- Tác dụng với phi kim 1- Tác dụng với oxi oxit: 2Mg + O 2 = 2MgO Fe + O 2 không khí hỗn hợp oxit: FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 2Cu + O 2 = 2CuO 2- Tác dụng với lu huỳnh muối sunfua: Fe + S = FeS Zn + S = ZnS 3- Tác dụng với halogen Kim loại mạnh: 2Na + Cl 2 = 2NaCl Kim loại trung bình: 2Fe + 3Cl 2 = 2FeCl 3 Kim loại yếu: Cu + Cl 2 = CuCl 2 b- Tác dụng với axit I- Tác dụng với dung dịch chứa 1 axit 1- Dung dịch HCl - Tác dụng với kim loại (đứng trớc H): 2Al + 6HCl = 2AlCl 3 +3H 2 Fe + 2HCl = FeCl 2 + H 2 2- Dung dịch H 2 SO 4 loãng Tác dụng với kim loại (đứng trớc H) Muối + H 2 : Fe + H 2 SO 4 = FeSO 4 + H 2 2Al + 3H 2 SO 4 = Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 3- Dung dịch H 2 SO 4 đặc - Tác dụng với hầu hết các kim loại, kể cả một số kim loại đứng sau H nh Cu, Ag: 2Fe + 6H 2 SO 4 đặc = Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O Cu + 2H 2 SO 4 đặc = CuSO 4 + SO 2 + H 2 O 2Ag + 2H 2 SO 4 đặc = Ag 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O - Một số kim loại mạnh nh Mg, Zn có thể khử H 2 SO 4 đặc đến S hoặc H 2 S: 3Zn + 4H 2 SO 4 đặc = 3ZnSO 4 + S + 4H 2 O 4Zn + 5H 2 SO 4 đặc = 4ZnSO 4 + H 2 S + 4H 2 O - Các kim loại Al, Fe không tan trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội! 4- Dung dịch HNO 3 - Tác dụng với hầu hết các kim loại, kể cả một số kim loại đứng sau H nh Cu, Ag: Sản phẩm của phản ứng thụ thuộc vào: - Bản chất kim loại: - Nồng độ axit: axit đặc chủ yếu NO 2 ; axit loãng chủ yếu NO - Nhiệt độ phản ứng. - Một kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 tạo ra nhiều sản phẩm khí, mỗi sản phẩm viết 1 ph- ơng trình phản ứng. Ví dụ khi cho Al tác dụng với dung dịch HNO 3 , tạo ra hai khí N 2 O và N 2 : 10Al + 36HNO 3 = 10Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 + 18H 2 O 8Al + 30HNO 3 = 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O - Các kim loại Al, Fe không tan trong dung dịch HNO 3 đặc nguội! - Dung dịch chứa muối nitrat kim loại kiềm (KNO 3 ) và một axit không có tính oxi hoá (HCl hoặc H 2 SO 4 loãng) cũng có tính chất tơng tự dung dịch HNO 3 : Cách giải: - Viết các phơng trình điện li của muối KNO 3 và axit. - Viết phơng trình dạng ion: M + H + + NO 3 - sản phẩm Ví dụ: Cho Cu vào dung dịch chứa KNO 3 và H 2 SO 4 loãng: Phơng trình điện li: KNO 3 = K + + NO 3 - và H 2 SO 4 = 2H + + SO 4 2- Phơng trình phản ứng: 3Cu + 2NO 3 - + 8H + = 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O 1 t o t o t o -3 0 +1 +2 +4 +5 NH 4 NO 3 N 2 N 2 O NO NO 2 HNO 3 II- Tác dụng với dung dịch chứa 2 axit 1- Dung dịch chứa 2 axit HCl + H 2 SO 4 loãng Cách giải: - Viết các phơng trình điện li của 2 axit. - Viết phơng trình dạng ion: 2M + 2nH + 2M n+ + nH 2 2- Dung dịch chứa HNO 3 và axit HCl (hoặc H 2 SO 4 loãng) Cách giải: - Viết các phơng trình điện li của 2 axit. - Viết phơng trình dạng ion: M + H + + NO 3 - sản phẩm Ví dụ: Cho Cu vào dung dịch chứa HNO 3 và H 2 SO 4 loãng: Phơng trình điện li: HNO 3 = H + + NO 3 - và H 2 SO 4 = 2H + + SO 4 2- Phơng trình phản ứng: 3Cu + 2NO 3 - + 8H + = 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O 3- Dung dịch chứa HNO 3 đặc và axit H 2 SO 4 đặc Cách giải: - Viết các bán phản ứng oxi hoá-khử - áp dụng định luật bảo toàn electron. c- Tác dụng với dung dịch muối - Kim loại đứng trớc đảy đợc kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối: Fe + CuSO 4 = FeSO 4 + Cu - Các kim loại mạnh nh Na, K, Ca, Ba khi cho vào dung dịch muối sẽ tác dụng với nớc dung dịch bazơ, bazơ tạo thành có thể tác dụng tiếp với muối: Ví dụ: Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO 4 xảy ra các phơng trình: 2Na + 2H 2 O = 2NaOH + H 2 2NaOH + CuSO 4 = Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 d- Bài tập Phần A Bài 1 Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại A và B ( đều có hoá trị II ) tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng d, sau khi phản ứng xong thu đợc 1,12 lít khí ở đktc và 3,2 gam chất rắn. Lợng chất rắn này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO 3 ... hợp bột kim loại Ni Cu vào dung dịch AgNO3 dư Khuấy kĩ phản ứng kết thúc thu 54 gam kim loại Mặt khác cho m gam hỗn hợp bột kim loại vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ phản ứng kết thúc, thu kim loại... Onthionline.net Ví dụ 5: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg x mol Zn vào dung dịch chứa mol Cu2+ mol Ag+ đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa ba ion kim loại Trong giá trị sau đây, giá trị x thoả mãn trường... gam → Đáp án A Ví dụ 4: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X m gam chất rắn Y Giá trị m là: A 2,80 gam

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan