mot so bai toan ve hieu suat phan ung hay 61041

2 366 3
mot so bai toan ve hieu suat phan ung hay 61041

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LÊ VĂN QUYNH TRƯỜNG THCS YÊN PHONG ĐỐI XỨNG TRỤC Bài 1: Cho ABCV cân tại A, M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia AB,AC lấy các điểm E,D sao cho AD = AE. CMR: D và E đối xứng nhau qua AM. Bài 2: Cho tam giác ABC có góc A = 60 0 , các đường phân giác BD,CE cắt nhau tại I. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BD cắt BC tại F. CMR: a/ E đối xứng với F qua BD b/IF là tia phân giác của góc BIC c/ D đối xứng với F qua IC. Bài 3: Cho góc xOy nhọn và điểm M nằm trong góc ấy. Kẻ tia phân giác Oz. Gọi E,F,D lần lượt là các điểm đối xứng của M qua Ox,Oy,Oz. CMR: E và F đối xứng nhau qua OD. Bài 4: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Gọi D,E theo thứ tự là cá điểm đối xứng của H qua AB,AC. a/CMR: A là trung điểm của DE. b/DE = 2AH. Bài 5: Cho tam giác ABC kẻ đường cao AH. Gọi D,E thứ tự là các điểm đối xứng của H qua AB,AC. Đường thẳng DE AB,AC lần lượt tại M,N. a/CMR: Tam giác ADE cân. b/CMR: HA là tia phân giác của góc MHN. c/CMR: BN,CM,AH đồng quy. d/CMR: BN,CM là các đường cao của tam giác ABC Bài 6: Cho điểm A nằm trong góc nhọn xOy. Dựng điểm B ∈ Ox, C ∈ Oy sao cho: Chu vi tam giác ABC nhỏ nhất. Bài 7: Cho tam giác BAC, điểm M thuộc tia phân giác ngoài tại đỉnh C. CMR: CA + CB ≤ MA + MB Bài 8: Cho đường thẳng D và 2 điểm A,B nằm khác phía so với d. Tìm vị trí của M trên d để MA MB− đạt giá trị nhỏ nhất Bài 9:Cho tam giác ABC nhọn, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D,E lần lượt là điểm đối xứng của M qua AB,AC. Gọi I,K thứ tự là giao điểm của DE với AB,AC a/CMR: MA là tia phân giác của góc IMK. b/Tìm vị trí của M để DE có độ dài nhỏ nhất. Lớp 8B Ngày 11/10/2008 Onthionline.net BÀI TỐN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Các tốn cho phản ứng hồn tồn (hiệu suất đạt 100%) có chất tham gia phải hết 2) Nếu hiệu suất H% < 100% lượng chất TG thực dùng nhiều lượng lý thuyết ( tính theo ptpư ) lượng SP thu nhỏ lượng SP tính theo lý thuyết 3) Cơng thức tính hiệu suất phản ứng : * Theo chất tham gia : H% = lượng chấ t TG phả n ứ ng ×100% lượng chấ t TG thực dù ng * Theo chất sản phẩm: H% = lượng SP thực tế ×100% lượng SP lýthuyế t 4) Nếu hai chất tham gia biết lượng dùng ban đầu, H% phải xác định dựa vào chất có khả hết ( để phản ứng hồn tồn ) 5) Hiệu suất q trình gồm nhiều phản ứng nối tiếp: H% = h1× h2 × h3 × … hn × 100% ( hiệu suất thành phần dạng thập phân, ví dụ 25% = 0,25 ) 6) Khi đề cho lượng chất mang đơn vị lớn : kg, … nên giải tốn phương pháp khối lượng II- BÀI TẬP ÁP DỤNG 1) Cho 19,5 gam Zn tác dụng với lít Cl2 thu 36,72 gam ZnCl2 Tính hiệu suất phản ứng Hướng dẫn : Zn + Cl2 → ZnCl2 Bđ: 0,3mol 0,3125mol Pư: 0,3 0,3 0,3 Sau: 0,125 0,3 Khối lượng ZnCl2 tạo thành theo lý thuyết là: 0,3 × 136 =40,8 gam Hiệu suất phản ứng : H% = 36,75 ×100% = 90% 40,8 2) Cho 4lít N2 14 lít H2 vào bình kín nung nóng với xúc tác thích hợp để phản ứng xảy ra, sau phản ứng thu 16,4 lít hỗn hợp khí ( khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất ) a) Tính thể tích khí amoniac thu b) Xác định hiệu suất phản ứng Onthionline.net Onthionline.net Hướng dẫn : Đặt thể tích khí N2 phản ứng x(lít) N2 + 3H2 → 2NH3 BĐ: 14 ( lít ) PƯ : x 3x 2x Sau: (4-x ) (14 -3x) 2x Suy ta có : (4 - x ) +(14 -3x) + 2x = 16,4 ⇒ x = 0,8 lít ⇒ VNH3 = 0,8 ×2 = 1, 6(lit) b) Nếu để phản ứng hồn tồn N2 hết ⇒ VNH3 = ×2 = 8(lit) ( lượng lý thuyết ) Hiệu suất phản ứng : H% = 1, ×100% = 20% 3) Có 12 lít hỗn hợp hai khí Cl H2 đựng bình thạch anh đậy kín Chiếu sáng để phản ứng xảy thu hỗn hợp khí chứa 30% thể tích khí sản phẩm, lượng Cl 20% so với ban đầu ( Các thể tích khí đo nhiệt độ áp suất ) a) Tính % thể tích hỗn hợp trước sau phản ứng b) Tính hiệu suất phản ứng Hướng dẫn : Đặt thể tích Cl2 ( bđ) : x ( lít ) ⇒ Cl2 ( pư ) = 0,8x ( lít ) Giải tương tự Thiết lập phương trình tốn biểu diễn % V khí sản phẩm( ĐS: Hỗn hợp đầu : 81,25% H2 18,75 Cl2 ; hiệu suất pư : 80% ) 4) Từ 320 quặng pirit sắt có chứa 45% lưu huỳnh sản xuất 506,25 dung dịch H 2SO4 80% Hãy tính hiệu suất q trình 5) Từ quặng pyrit sắt chứa 20% tạp chất, điều chế axit H 2SO4 theo phương pháp tiếp xúc, qua giai đoạn ( có ghi hiệu suất giai đoạn) sau: % % % FeS2 90   →SO2 64   →SO3 80   →H 2SO4 Tính khối lượng dung dịch H2SO4 72% điều chế 6) Trộn khí SO2 khí O2 thành hỗn hợp X có khối lượng mol trung bình 48 gam a) Tính % V khí hỗn hợp X, suy % khối lượng b) Cho V2O5 vào hỗn hợp X, nung nóng hỗn hợp đến 400 0C thu hỗn hợp khí Y Biết hiệu suất phản ứng 80% Tính % V hỗn hợp khí Y 7) Nung 500gam đá vơi ( chứa 80% CaCO3, lại oxit Al, Fe(III), Si ) sau thời gian thu rắn A khí B Biết hiệu suất phản ứng phân huỷ đá vơi 57% a) Tính khối lượng rắn A b) Tính % theo khối lượng CaO rắn A c) Sục khí B vào 800gam dung dịch NaOH 2% thu muối ? Bao nhiêu gam ? ( ĐS: 368g ; 45,65 % , muối axit , C% = 4,11% ) 8) Để sản xuất 1000tấn gang chứa 95% Fe, 5% C ( ngun tố khác coi khơng đáng kể ) phải dùng quặng Hematit ( chứa 80% Fe 2O3 , 20% tạp chất trơ )và than cốc ( C ) ? Biết hiệu suất q trình phản ứng 80% 9) Trong bình kín chứa SO O2 ( tỉ lệ mol 1:1) bột V 2O5 Nung nóng hỗn hợp sau thời gian thu hỗn hợp khí khí sản phẩm chiếm 35,3% theo thể tích Tính thể tích khí sinh tính hiệu suất phản ứng (ĐS: 60%) 10) Cho 16 gam CH4 vào bình kín có dung tích 14 lít 00C Nung nóng bình lên đến nhiệt độ cao để phản ứng nhiệt phân xảy Sau đưa nhiệt độ bình 0C thu hỗn hợp khí X gồm CH 4, C2H2, H2 , áp suất bình atm a) Tính Hiệu suất phản ứng ( tỉ lệ % CH4 bị nhiệt phân ) b) Lấy 1/10 hỗn hợp X đem đốt cháy hồn tồn phải tốn hết 3,64 lít khí O ( đktc) Lấy tồn khí CO2 sinh cho vào lít dung dịch Ca(OH) 0,0225M Viết PTHH tính khối lượng muối tạo thành ( Đáp số : a/ 87,5% ) Hãy giải tốn theo cách bạn Onthionline.net THPT Phú Ngọc Bài Toán Hiệu Suất Phản Úng SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Phú Ngọc Mã số:………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG Người thực hiện: TRẦN NGỌC TOẢN Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục: Phương pháp dạy học bộ môn: Phương pháp giáo dục: Lĩnh vực khác:…………………… Có đính kèm: Mô hình Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2007 – 2008 Trần Ngọc Toản Trang 1 X THPT Phú Ngọc Bài Toán Hiệu Suất Phản Úng SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN : 1. Họ và tên : TRẦN NGỌC TOẢN 2. Ngày tháng năm sinh : 30/08/1981 3. Nam, nữ : Nam 4. Địa chỉ : Trường THPT Phú Ngọc, Định Quán, Đồng Nai 5. Điện thoại : 6. Fax : Email : tranngoctoan81@yahoo.com 7. Chức vụ : 8. Đơn vị công tác : Trường THPT Phú Ngọc II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất : Cử nhân - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Đại học sư phạm Hóa III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC : - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy - Số năm kinh nghiệm: 3 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 05 năm gần đây: Trần Ngọc Toản Trang 2 THPT Phú Ngọc Bài Toán Hiệu Suất Phản Úng LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hóa học là bộ môn khoa học thực nghiệm, nên việc trang bị cho học sinh các kiến thức thực nghiệm một cách chuẩn xác và ít nhầm lẫn là vô vùng quan trọng. Một trong các vấn đề đó là kiến thức về hiệu suất phản ứng. Hiệu suất phản ứng là một trong những bài toán thực nghiệm hoá học liên quan trực tiếp đến những vấn đề thực tiễn hàng ngày trong đời sống, nên việc hiểu và giải quyết các bài toán liên quan tới hiệu suất phản ứng là không khó khăn đối với học sinh khá giỏi, còn đối với học sinh trung bình và yếu, thì vấn đề hiểu và vận dụng còn nhiều khó khăn; đối với học sinh khá giỏi việc làm sao giải bài toán hiệu suất phản ứng một cách nhanh, chính xác, phù hợp với kiểu kiểm tra trắc nghiệm thì học sinh cần chú ý tới một vài vấn đề nhỏ để tránh nhầm lẫn và sai xót đáng tiếc xảy ra. Hiệu suất phản ứng là kiến thức cơ bản cần trang bị cho học sinh, tuy nhiên thời lượng để học sinh giải quyết bài tập hiệu suất không nhiều. Và theo chương trình, giáo viên không có nhiều thời gian để hướng dẫn cho học sinh. Đối với tài liệu tham khảo, hiện nay vấn đề hiệu suất có nhiều tài liệu đưa bài toán hiệu suất vào, tuy nhiên không trình bày về phương pháp giải bài tập mà đi thẳng vào giải quyết luôn. Trước tình hình khách quan đó, cộng với tính bất cẩn chủ quan của học sinh khi vận dụng công thức hay tư duy về vấn đề hiệu suất nên nhiều học sinh giải quyết sai bài toán hiệu suất. Trước thực tiễn đó, cộng với nhiệm vụ phải làm cho học sinh hiểu rõ và vận dụng chính xác, nhanh bài toán hiệu suất. Gắn bài toán hiệu suất với thực tiễn sản xuất đời sống hay gần gũi hơn là giúp học sinh có kiến thức và phương pháp giải các bài toán hiệu suất phục vụ cho các kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh đại học. Quá trình giảng dạy, đúc kết những bài giải hay, sự nhầm lẫn của học sinh, những tài liệu tham khảo. Tôi trình bày kinh nghiệm giảng dạy của mình về bài toán hiệu suất. Trong tài liệu này tôi xin hệ thống 1 số dạng bài tập có liên quan tới hiệu suất và một số phương pháp giải ngắn gọn. Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện tài liệu này, tuy nhiên kinh nghiệm giảng dạy còn ít và là lần đầu viết một sáng kiến kinh nghiệm nên Trần Ngọc Toản Trang 3 THPT Phú Ngọc Bài Toán Hiệu Suất Phản Úng có gì thiếu xót mong quí thầy cô giáo và học sinh góp ý để tập tài liệu tốt hơn, hoàn chỉnh hơn, và trở thành công cụ giảng dạy và học tập của học sinh. Chân thành cám ơn sự tham khảo và đóng góp ý kiến. Phú Ngọc, tháng 03 năm 2008 Trần Ngọc Toản Trần Ngọc Toản Trang 4 THPT Phú Ngọc Bài Toán Hiệu Suất Phản Úng Thực trạng về vấn đề giải quyết bài toán hiệu suất trước khi áp dụng chuyên đề. • Lớp 11 Đun vôi 16,4g natriaxetat (CH 3 COONa) với vôi tôi xút dư. Thu được 3,584 lit metan (CH 4 ) ở điều kiện chuẩn. Tìm hiệu suất phản ứng. ĐÁP ÁN CH 3 COONa + NaOH CH 4 + Na ờ ti thc tp chuyờn ngnh Nhúm thc hin: Lp 46B2_CNTTLi M uLý thuyt th l mt lnh vc ó cú t lõu v cú nhiu ng dng hin i. Nhng t tng c bn ca lý thuyt th c xut vo nhng nm u ca th k 18 bi nh toỏn hc li lc ngi Thy S Lenhard Euler. th c s dng gii cỏc bi toỏn trong nhiu lnh lc khỏc nhau . Chng hn , th cú th s xỏc nh mch vũng trong vn gii tớch mch in. th cú trng s trờn cỏc cnh cú th s dng gii cỏc bi toỏn nh: Tỡm ng i ngn nht gia hai thnh ph trong mnh giao thụng. Chỳng ta cng cũn s dng th gii cỏc bi toỏn v lp lch , thi khoa biuĐặc biệt trong khoảng vài mơi năm trở lại đây, cùng với sự ra đời của máy tính điện tử và sự phát triển nhanh chóng của tin học, lí thuyến đồ thị càng đợc quan tâm đến nhiều hơn. Các thuật toán trên đồ thị đã có nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau nh: Mạng máy tính, Lí thuyết mã, Tối u hoá .Trong phạm vi ti này do thi gian cú hn chỳng em chỉ nghiên cứu về một số bài toán v ng i trong lí thuyết đồ thị nh: Bài toán tìm chu trình Euler, Bài toán tìm đờng đi ngắn nhất , Thuật toán Dijkstral. Chỳng em rt mong c s úng gúp ý kin ca thy cụ v cỏc bn.Chúng em đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, Tin s: Nguyn Trung Hũa, ngời thầy đã tạo mọi điều kiện và luôn giúp đỡ, hớng dẫn chúng em tận tình để chúng em hoàn thành tốt đề tài này.Nhúm sinh viờn thc hin:Lờ Th Thu HinNguyn Th Tho Trnh Th ThyNguyn Trng TiGVHD: TS. Nguyễn Trung Hoà1 Hỡnh 1.2: th cú hng Đê tài thực tập chuyên ngành Nhóm thực hiện: Lớp 46B2_CNTTPhần I:Các khái niệm cơ bản về lý thuyết đồ thịI. Định nghĩa:Là một cấu trúc rời rạc gồm các đỉnh và các cạnh nối các đỉnh đó. Được mô tả hình thức:G = (V, E)V gọi là tập các đỉnh (Vertices) và E gọi là tập các cạnh (Edges). Cóthể coi E là tập các cặp (u, v), với u và v là hai đỉnh của V.Có thể phân loại đồ thị theo đặc tính và số lượng của tập các cạnh E:Cho đồ thị G = (V, E). Định nghĩa một cách hình thức1. G được gọi là đơn đồ thị nếu giữa hai đỉnh u, v của V có nhiều nhất là 1 cạnh trong E nối từ u tới v.2. G được gọi là đa đồ thị nếu giữa hai đỉnh u, v của V có thể có nhiều hơn 1 cạnh trong E nối từ u tới v (Hiển nhiên đơn đồ thị cũng là đa đồ thị).3. G được gọi là đồ thị vô hướng nếu các cạnh trong E là không định hướng, tức là cạnh nối hai đỉnh u, v bất kỳ cũng là cạnh nối hai đỉnh v, u. Hay nói cách khác, tập E gồm các cặp (u, v) không tính thứ tự. (u, v)≡(v, u)4. G được gọi là đồ thị có hướng nếu các cạnh trong E là có định hướng, có thể có cạnh nối từ đỉnh u tới đỉnh v nhưng chưa chắc đã có cạnh nối từ đỉnh v tới đỉnh u. Hay nói cách khác, tập E gồm các cặp (u, v) có tính thứ tự: (u, v) ≠ (v, u). Trong đồ thị có hướng, các cạnh được gọi là các cung. Đồ thị vô hướng cũng có thể coi là đồ thị có hướng nếu như ta coi cạnh nối hai đỉnh u, v bất kỳ tương đương với hai cung (u, v) và (v, u).GVHD: TS. NguyÔn Trung Hoµ2 Hình 1.2: Đồ thị có hướng Đê tài thực tập chuyên ngành Nhóm thực hiện: Lớp 46B2_CNTTVí dụ :Rất nhiều bài toán có thể mô hình hoá bằng đồ thị và giải quyết bằng các thuật toán trên đồ thị. Ví dụ: Xếp lịch thi đấu là một đồ thị vô hướng với mỗi đội là đỉnh, hai đội thi đấu với nhau là cạnh. Mạng giao thông là một đa đồ thị có hướng với nút giao thông là đỉnh, đường đi giữa hai nút là CẨM NANG CHO MÙA THI TUYỂN CHỌN CÁC BÀI TỐN ĐIỂN HÌNH XÁC SUẤT (ƠN THI THPT QUỐC GIA) TẶNG HỌC SINH ONLINE NGUYỄN HỮU BIỂN https://www.facebook.com/nguyenhuubien1979 LUYỆN GIẢI GIẢI TỐN XÁC SUẤT - ƠN THI THPT QUỐC GIA - tặng học sinh online Bài 1: Một đội ngũ giáo viên gồm thầy giáo dạy tốn, giáo dạy vật lý giáo dạy hóa học Sở giáo dục cần chọn người để chấm thi THPT quốc gia, tính xác suất người chọn phải có giáo có đủ ba mơn Hướng dẫn + Ta có : chọn thầy từ 16 thầy có C164 = 1820 (cách chọn) + Để chọn giáo viên phải có giáo đủ ba mơn, có trường hợp sau: * Trường hợp 1: chon thầy tốn, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Hà Thị Phúc MỤC LỤC A – MỞ ĐẦU .2 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI III KINH NGHIỆM DẠY MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ XÁC SUẤT Kiến thức bản: Một số toán vận dụng: 2.1: Các toán tính theo định nghĩa: 2.2.Các toán vận dụng quy tắc xác suất .12 Bài tập đề nghị : 15 IV KẾT QUẢ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Hà Thị Phúc A – MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lí thuyết xác suất có nhiều ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế Chính lẽ lí thuyết xác suất đưa vào chương trình THPT nhằm cung cấp cho học sinh THPT kiến thức ngành toán học quan trọng Các toán tính xác suất phần quan trọng chương trình THPT; phần thiếu kỳ thi vào đại học, cao đẳng năm gần Để học tốt phần xác suất em phải nắm vững khái niệm xác suất, công thức tính nắm vững phần quy tắc đếm, khái niệm tổ hợp, chỉnh hợp, hoán vị Đặc biệt em phải biết vận dụng kiến thức vào tập tình cụ thể Đây phần học phát triển tư duy, khả suy luận cho em tốt Nhưng nhiều học sinh lười tư duy, suy luận nên dẫn đến ngại học phần này, làm tập hay bị sai Để tạo hứng thú học tập cho em, giúp em học tốt phần xác suất, phát triển tư cho em, giáo viên dạy cần chọn tập gắn liền với thực tế Và hệ thống, phân loại tập từ dễ đến khó để học tư Chính chọn đề tài: “ Kinh nghiệm dạy số toán xác suất nhằm tạo hứng thú học tập phát triển tư cho học sinh trường THPT Quảng Xương 4” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm giúp học sinh nắm vững khái niệm quy tắc xác suất đồng thời biết vận dụng linh hoạt kiến thức để giải toán tình cụ thể Qua bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh ôn thi THPT Quốc gia giúp em hiểu sâu sắc xác suất Từ giúp học sinh rèn luyện thêm tư sáng tạo cho thân III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các khái niệm quy tắc xác suất - Các toán xác suất IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Các phương pháp dạy học - Tìm hiểu kiến thức, kỹ học sinh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Hà Thị Phúc B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khi giải tập toán, người học phải trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng, biết liên hệ cũ Các tiết dạy phải thiết kế có hệ thống, ví dụ từ dễ đến khó, đa dạng phù hợp với học sinh nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Hệ thống tập phải giúp học sinh nắm vững kiến thức, phát triển khả tư duy, khả vận dụng kiến thức linh hoạt vào toán Từ học sinh có hứng thú động học tập tốt Vì thấy cần thiết phải xây dựng hệ thống ví dụ hay gần gũi với học sinh, liên hệ với thực tế phân loại xếp từ dễ đến khó giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, phát triển tư suy luận, rèn luyện kỹ giải toán Từ hứng thú với học tập II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Trong trình giảng dạy trường THPT Quảng Xương thấy đa phần học sinh lúng túng giải tập xác suất, tư nên hay giải sai dẫn đến em ngại học Trong nội dung liên quan đến kiến thức thực tế nhiều nội dung đề thi THPT Quốc gia, thường câu hỏi khó với học sinh nên học sinh lấy điểm phần Chính đề tài giúp học sinh hiểu sâu sắc xác suất, giải tập, ôn thi tốt phần xác suất Từ phát triển tư duy, kỹ năng, kỹ xảo giải tập toán III KINH NGHIỆM DẠY MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ XÁC SUẤT Kiến thức bản: - Nếu A biến cố liên quan đến phép thử có hữu hạn kết đồng khả Ω A xuất xác suất A tỉ số P( A) = Ω - Xác suất có tính chất sau: a) P( A) ≥ 0, ∀ A b) P(Ω) = c) Nếu A B hai biến cố xung khắc liên quan đến phép thử P ( A ∪ B ) = P ( A) + P ( B ) (Công thức cộng xác suất) Hệ : Với biến cố A ta có P( A) = − P(A) - Công thức nhân xác suất: A, B độc lập P ( AB ) = P ( A).P ( B ) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Hà Thị Phúc Một số toán vận dụng: 2.1: Các toán tính theo định nghĩa: Ví dụ : Gieo súc sắc cân đối đồng chất Tính xác suất để số chấm xuất mặt súc sắc số chẵn * Đây ví dụ đơn giản, dễ hiểu Khi bắt đầu dạy giáo viên nên chọn ví dụ Giáo viên nên mang theo súc sắc thực phép thử để tạo ý học sinh Qua thực tế quan sát học sinh thấy dễ hiểu Giáo viên cho học sinh: 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Theo phương án tổ chức kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2017 mà Bộ Giáo Dục công bố môn Ngữ Văn, tất môn lại thi theo hình thức trắc nghiệm Như vậy, môn Toán, môn Ngoại ngữ thi KHXH, KHTN thi thi trắc nghiệm Điều xem thay đổi lớn gây lo lắng nhiều cho học sinh, đặc biệt môn Toán mà trước quen với hình thức thi tự luận Hơn nữa, chủ đề thức xuất đề thi minh họa lần lần năm học 2016- 2017 Bộ Giáo Dục toán thực tế Một số toán thực tế phải kể đến toán lãi suất ngân hàng, vấn đề mà thường hay gặp sống định phải biết để vận dụng sống sau Trước thay đổi điều cần tất yếu em phải tập làm quen với Không tài giỏi để thích ứng với Vì vậy, điều cần làm em phải luyện giải thật nhiều đề trắc nghiệm Để giúp em học sinh làm quen với tính mẻ cần thiết toán lãi suất ngân hàng kỳ thi THPT Quốc Gia sống, chọn đề tài “Rèn luyện kĩ giải trắc nghiệm môn Toán cho học sinh lớp 12B2 trường THPT Triệu Sơn thông qua số toán lãi suất ngân hàng ” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017 Cho đến chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể vấn đề trên, nên đề tài nghiên cứu thiết nghĩ thực cần để em vững tin vượt vũ môn cách tốt 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp cho thân tự trau dồi kiến thức, nâng cao lực chuyên môn phục vụ cho công tác dạy học - Rèn luyện cho học sinh kỹ giải trắc nghiệm môn Toán thông qua số toán lãi suất ngân hàng - Cung cấp cho học sinh kiến thức bản, cần thiết để giải vấn đề thực tế sống sau 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài số toán lãi suất ngân hàng, sở tập tổng quát đưa hệ thống tập áp dụng dạng trắc nghiệm để rèn luyện kỹ giải trắc nghiệm Toán cho học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết Nghiên cứu sách giáo khoa giải tích 12 bản, nâng cao số tài liệu liên quan đến nội dung đề tài - Phương pháp thực nghiệm Dựa kế hoạch ôn thi THPT Quốc Gia soạn giáo án chi tiết tiết dạy có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, thực tiết dạy lớp 12B2 nhằm kiểm chứng kết nghiên cứu đề tài đưa đề xuất cần thiết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Tìm hiểu thực tiễn dạy học môn học thông qua việc giảng dạy trực tiếp lớp Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, thu thập thông tin phản hồi từ học sinh tiến hành dạy học phần toán lãi suất ngân hàng -Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Thông qua kết kiểm tra học sinh, xử lí thống kê toán học hai nhóm đối chứng thực nghiệm để rút kết luận đề xuất 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Để giải vấn đề dựa vào sở lý luận sau : 2.1.1.Lãi hay lãi vay hay tiền lãi phí trả cho khoản vay tài sản cho chủ sở hữu hình thức bồi thường cho việc sử dụng tài sản Phổ biến giá phải trả cho việc sử dụng tiền vay, tiền thu khoản tiền gửi Khi tiền vay, lãi vay thường trả cho người cho vay phần số tiền gốc nợ người cho vay Tỷ lệ phần trăm vốn gốc trả phí thời gian định (thường tháng quý năm) gọi lãi suất 2.1.2 Lãi đơn Lãi đơn số tiền lãi tính số tiền gốc mà không tính số tiền lãi số tiền gốc sinh ra, tức tiền lãi kỳ hạn trước không tính vào vốn để tính lãi cho kỳ hạn kế tiếp, cho dù đến kỳ hạn người gửi không đến rút tiền 2.1.3 Lãi kép Lãi kép số tiền lãi không tính số tiền gốc mà tính số tiền lãi số tiền gốc sinh Nó lãi tính lãi hay gọi ghép lãi Khái niệm lãi kép quan trọng ứng dụng để giải nhiều toán thực tế lãi suất ngân hàng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua trình thực tiễn dạy học nhận thấy dạy học “Bài toán lãi suất ngân hàng” gặp số khó khăn hạn chế sau: + Do đa phần số học sinh chủ yếu tiếp thu tri thức từ thầy cô, sách vở, chưa tiếp xúc nhiều với vấn đề sống dẫn đến tâm lý “ e ngại” chí “sợ” gặp toán thực tế Nhiều học sinh gặp dạng toán bỏ qua, khoanh tù mù không chịu tư để giải toán cho dù chưa biết tập dễ hay khó + Phần toán lãi suất ngân hàng dạy lồng ghép tiết lý thuyết hàm số mũ, phương trình mũ nên thời lượng dành cho toán ít, ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy học phần + Việc áp dụng kiến thức lãi đơn lãi ... đoạn) sau: % % % FeS2 90   SO2 64   SO3 80   →H 2SO4 Tính khối lượng dung dịch H 2SO4 72% điều chế 6) Trộn khí SO2 khí O2 thành hỗn hợp X có khối lượng mol trung bình 48 gam a) Tính % V... pirit sắt có chứa 45% lưu huỳnh sản xuất 506,25 dung dịch H 2SO4 80% Hãy tính hiệu suất trình 5) Từ quặng pyrit sắt chứa 20% tạp chất, điều chế axit H 2SO4 theo phương pháp tiếp xúc, qua giai đoạn... suy % khối lượng b) Cho V2O5 vào hỗn hợp X, nung nóng hỗn hợp đến 400 0C thu hỗn hợp khí Y Biết hiệu suất phản ứng 80% Tính % V hỗn hợp khí Y 7) Nung 500gam đá vôi ( chứa 80% CaCO3, lại oxit

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan