Hoàng Th Duy Ngày: Tiết 1: Mở đầu I, Mục Tiêu Giáo án Hoá 8 - Học sinh nắm đựơc hoá học là môn khoa học tự nhiên, nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng, là môn học quan trọng và bổ ch. - Cầ nắm đ ợc hoá học là môn có vai trò quan trọng trong đời sống của chúng ta, do đó phải có kiến thức về hoá học và vận dụng chúng trong cuộc sống. - H/s nắm đ ợc các công việc cần thiết để có thể học tập môn hoá học đ ợc tốt. II, Chuẩn bị - Hoá chất: Các dung dịch NaOH, CuSO 4 , HClĐinh sắt sạch - Dụng cụ: ống nghiệm, III, Tiến trình bài giảng Ph ơng pháp - GV làm thí nghiệm ĐL Hoạt động 1: Hoá học là gì? (10) 1. thí nghiệm Nội dung Giới thiệu hoá chất, dụng cụ - TNo1: Rót 1 ml dung dịch CuSO 4 vào dung dịch NaOH Nx: Tạo thành chất không tan màu xanh thẫm - TNo2: Thả 1 Chiếc đinh sắt vào dung dịch HCl Nxét: có bọt khí thoát ra Chia nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: - Đối t ợng của hoá học là gì? - Hoá học nghiên cứu lĩnh vực nào? 2. Kết luận Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng Hoạt động 2: Hoá học có vai trò nh thế nào trong đời sống (15 ) - Y/c H/s đọc và thảo luận các câu hỏi trong SGK. - Các vật dụng sinh hoạt nh cuốc, cày, liềm, xe đạp làm bằng sắt - Các đồ dùng làm bằng chất dẻo nh chậu nhựa, rổ, giá nhựa - Các dụng cụ học tập nh bút, th ớc, sách vở đều đ ợc làm từ các chất khác nhau nh nhựa, sắt, giấy - Các sp nh thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh đềulà sp của hoá học. Vai trò của hoá học trong đời sống chúng ta Ntn? Cho các ví dụ khác - Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta: làm dụng cụ sản xuất, làm ra phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc y học, dụng cụ học tập Nguyễn Thế Lâm Giáo án Hoá 8 Hoạt động 3: Các em phải làm gì để học tốt môn hoá học? (15) - Tìm hiểu SGK và cho biết: - Khi học môn hoá học phải chú ý các hoạt động nào? + Làm thế nào để thu thập kiến thức + Cần xử lý thông tin Ntn? + Để vận dụng và ghi nhớ kiến thức thì cần làm những việc gì? - Cần có ph ơng pháp học môn hoá học nh thế nào cho tốt? 1. Khi học môn hoá học phải chú ý các hoạt động nào? - Thu thập kiến thức - Xử lý thông tin - Vận dụng và ghi nhớ 2. Ph ơng pháp học môn hoá học - Nắm vững và vận dụng các kiến thức đã học Hoạt động 4: Củng cố (4) - Hoá học là gì? Hoá học có vai trò Ntn trong cuộc sống của chúng ta? - Các em phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học? Hoạt động 5: Dặn dò (1) - Về nhà học bài theo câu hỏi ôn tập - Xem tr ớc bài chất. - Chuẩn bị Nguyễn Thế Lâm Ngày: I, Mục Tiêu - Học sinh nắm đựơc II, Chuẩn bị - Hoá chất: - Dụng cụ: III, Tiến trình bài giảng Ph ơng pháp Tiết 5: ĐL Giáo án Hoá 8 Nội dung H/s1: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) Hoạt động 2: (5) Hoạt động 3: (20) Hoạt động 4: (2) Hoạt động 6: Dặn dò (1) - Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /SGK - Xem tr ớc bài . - Chuẩn bị Nguyễn Thế Lâm I, Mục tiêu: Tiết 17: sự biến đổi chất Giáo án Hoá 8 - Học sinh nắm vững và phân biệt đ ợc: + Hiện t ợng vật lý: chất chỉ biến đổi về mặt trạng thái + Hiện t ợng hoá học: Có sự biến đổi chất này thành chất khác - Rèn luyện ký năng nhận biết 1 hiện t ợng là hiện t ợng vật lý hay hiện t ợng hoá học. II, Chuẩn bị . - Hoá chất: Đ ờng, bột sắt, bột l u huỳnh - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, . III, Tiến trình bài giảng. Ph ơng pháp Mỗi chất có những tính chất Ntn? ĐL Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra (3) Hoạt động 2: Hiện t ợng vật lý (13 ) Y/c Học sinh nêu hiện t ợng trong các tr ờng hợp sau: - Đun HÓA HỌC -1 Chất-Nguyên tử-: Phân tử Phản ứng hóa học : MOL - : Tính toán HH Oxi- Không khí: Hiđro- Nước : Dung dịch : KN: chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học… KN: đơn chất, hợp chất, phân tử CTHH, ý nghĩa CTHH Hóa trị Cách: tính hóa trị lập CTHH Sự biến đổi chất Phản ứng hóa học Định luật bảo toàn khối lượng Phương trình hóa học Mol, KL mol, Thể tích mol, Chuyển đổi: m ↔ v ↔ n Tỉ khối chất khí Tính theo CTHH Tính theo PTHH Tính chất Oxi Sự OXH-PƯHH-UD O2 Oxit Đ/C O2 PƯ phân hủy Không khí-sự cháy T/C-UD H2 PƯ oxi hóa khử Đ/C H2 , PƯ Nước( H2O) Axit-Bazơ-Muối Dung dịch? Độ tan of chất nước Nồng độ dung dịch Pha chế dung dịch HẾT! CHƯƠNG 1: CHẤT-NGUYÊN TỬ-PHÂN TỬ I- CHẤT: 1 Vật thể chất: - Chất thứ tạo nên vật thể Vật thể tự nhiên: cây, đất đá, chuối… - Vật thể Vật thể nhân tạo: dao, vở… Tính chất chất: - Mỗi chất có tính chất đặc trưng( tính chất riêng) T/C vật lí: màu, mùi, vị, KLR, t0s , t0nc , trạng thái - Tính chất chất: T/C hóa học: biến đổi chất → chất khác Hỗn hợp: - Hỗn hợp: gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau: không khí, nước sông… + Tính chất hỗn hợp thay đổi + Tính chất chất hỗn hợp không thay đổi + Muốn tách riêng chất khỏi h2 phải dựa vào t/c đặc trưng khác chất h2 - Chất tinh khiết: chất lẫn chất khác: nước cất… II- NGUYÊN TỬ: Nguyên tử: Là hạt vô nhỏ trung hòa điện Proton Nhân Nơtron Nguyên tử Vỏ : hạt electron + Electron(e): me = 9,1095.10-31Kg ≈ qe = -1,602 10-19 C qe = 1- đvC 1834 + Proton(p) : mp = 1,6726.10-27 Kg = 1đvC qp = +1,602 10-19C qp = 1+ => qp = qe ± + Nơtron(n): mn = 1,6748 10-27 Kg = đvC qn = => mp = mn = đvC , => p = e - Vì me nhỏ(không đáng kể) nên mnt tập trung hầu hết hạt nhân nguyên tử → khối lượng hạt nhân nguyên tử coi khối lượng nguyên tử - p + e + n = tổng số hạt nguyên tử Lớp electron nguyên tử: - Trong nguyên tử electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân xếp thành lớp - Mô hình cấu tạo nguyên tử Oxi: Electron Hạt nhân Lớp electron + III- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: Định nghĩa: NTHH tập hợp nguyên tử loại, có số proton hạt nhân Kí hiệu hóa học: - Kí hiệu hóa học: thường lấy chữ đầu( in hoa) tên Latinh, trường hợp nhiều nguyên tố có chữ đầu giống KHHH chúng có thêm chữ thứ hai( viết thường).( tr.42) - VD: Cacbon: C , Canxi: Ca, Đồng: Cu - Ý nghĩa KHHH: Chỉ NTHH cho, nguyên tử nguyên tố - VD: 2O: Hai nguyên tử Oxi Nguyên tử khối: - NTK: Là khối lượng nguyên tử tính đơn vị Cacbon(đvC) khối lượng nguyên tử Cacbon 12 1đvC = 1,9926.10-23 = 1,6605.10-24g = 1,6605.10-27 kg 12 1đvC = - VD: NTK C = 12đvC, O = 16 đvC Phân tử: Là hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất Phân tử khối: Là khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử NTK nguyên tử phân tử VD: PTK H2O= 1.2+16 = 18 đvC IVĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT : Đơn chất: Là chất tạo nên từ NTHH Kim loại: Al, Fe, Cu… Đơn chất: C, S, P… Phi kim: O2, N2, H2… Hợp chất:Là chất tạo nên từ hay nhiều NTHH(H2O, NaCl, H2SO4) VCÔNG THỨC HÓA HỌC: Ý nghĩa CTHH: - Những nguyên tố tạo thành chất - Số nguyên tử nguyên tố tạo thành phân tử chất - Phân tử khối chất CTHH đơn chất: - Kim loại(A): Al, Fe, Cu… X: S,C,P… - Phi kim: X2: O2, N2, H2… 3 CTHH hợp chất: gồm KHHH nguyên tố tạo thành phân tử hợp chất, có ghi số chân kí hiệu (VD: H2O, NaCl, H2SO4) AxBy… VI- HÓA TRỊ: KN: Hóa trị nguyên tố(nhóm nguyên tử) số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác.( Bảng tr.42) - Hóa trị ghi chữ số La Mã xác định theo hóa trị H I Hóa trị O II - VD: HCl thì( Cl:I ), NH3 thì( N:III ), K2O thì( K: I ), Al2O3 thì( Al: III ) Quy tắc hóa trị: a b - Ta có: A B ⇒ a.x = b.y x y x b = y a hay Áp dụng QTHT: - Tính hóa trị nguyên tố: + VD: Tính hóa trị Al hợp chất Al2O3 Gọi hóa trị Al a a II Ta có: Al O ⇒ a.2 = II.3 ⇒ a = Vậy Al(III) - Lập CTHH hợp chất theo hóa trị: + VD1: Lập CTHH sắt oxit, biết Fe(III) III II Đặt công thức dạng chung: Fe O x y x II ADQTHT: III.x = II.y ⇒ y = III = Vậy x = 2, y = Vậy: CTHH sắt oxit là: Fe2O3 + VD2: Lập CTHH hợp chất gồm Na(I) SO4(II) I II Đặt công thức dạng chung: Na ( SO ) x y x II ADQTHT: I.x = II.y ⇒ y = I = Vậy x = 2, y = Vậy: CTHH hợp chất là: Na2SO4 CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Hiện tượng vật lí: tượng chất bị biến đổi hình dạng bị biến đổi trạng thái (rắn, lỏng, khí) chất chất không thay đổi (không có tạo thành chất mới) VD: chặt dây thép thành đoạn nhỏ, tán thành đinh Hiện tượng hóa học: tượng có biến đổi chất thành chất khác, nghĩa có sinh chất VD: đốt cháy than (cacbon) tạo khí cacbonic II PHẢN ỨNG HÓA HỌC - PƯHH trình biến đổi chất (chất phản ứng) thành chất khác (sản phẩm phản ứng) - Trong PƯHH, nguyên tử bảo toàn, liên kết ng.tử bị thay đổi, làm phân tử chất biến thành phân tử chất khác t VD: phản ứng xảy nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2 o Trong đó: Chất pứ: CaCO3 Chất sản phẩm: CaO, CO2 - PƯHH xảy chất pứ: tiếp xúc, đun nóng, xúc tác… - Dấu hiệu nhận biết có pứ xảy ra: có chất tạo thành có tính chất khác với chất pứ (màu, mùi, vị, tỏa nhiệt, phát sáng…) III ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG - ĐLBTKL: PƯHH, tổng khối lượng ... Giáo án giảng dạy Môn : hóa học lớp 8 Tiết 1: Ngày tháng năm 2007 Mở đầu môn hóa học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích. 2. Kỹ năng: - Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm. 3. Thái độ: - Bớc đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trớc hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện t duy. II. Chuẩn bị: - GV: - Tranh ảnh, t liệu về vai trò to lớn của hóa học( Các ngành dàu khí, gang thép, xi măng, cao su) - Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ. - Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO 4 , axit HCl, đinh sắt. III. Định h ớng ph ơng pháp: - Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Đặt vấn đề: Hóa học là môn học mới năm nay các em mới làm quen.Vậy hóa học là gì ?Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống chúng ta cần nghiên cứu để có thái độ làm gì để học hóa học tốt hơn. Hoạt động 1: Hóa học là gì: GV: Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu học sinh kiểm tra hóa chất, dụng cụ GV Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm HS: Các nhóm làm thí nhgiệm.Quan sát hiện tợng ? Hãy nêu nhận xét của em về sự biến đổi của các chất trong ống nghiệm ? - HS các nhóm báo cáo kết quảquan sát đ- ợc - GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận. - GV: Chuyển ý hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất,ứng dụng vậy hóa học có vai trò nh thế nào 1. Thí nghiệm: SGK 2. Quan sát: Thí nghiệm 1: Tạo chất mới không tan trong nớc. Thí nghiệm 2: Tạo chất sủi bọt trong chất lỏng 3. Nhận xét: Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi chất. 1 Hoạt động 2: Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống chúng ta:: GV: Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK GV: Treo tranh ảnh, học sinh nghiên cứu tranh về vai trò to lớn của hóa học. GV: Đa thêm thông tin về ứng dụng của hóa học trong sinh hoạt, sản xuất, y học . ? Em hãy nêu vai trò của hóa học trong đời sống? GV: Chuyển ý: Hóa học có vai trò nh vậy, vậy làm thế nào để học tốt môn hóa - Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta. Hoạt động 3: Cần làm gì để học tốt môn hóa: - HS đọc SGK ? Quan sát thí nghiệm, các hiện tợng trong cuộc sống, trong thiên nhiên nhằm mục đích gì? ? Sau khi quan sát nắm bắt thông tin cần phải làm gì? ? Vậy phơng pháp học tốt môn hóa tốt nhất là gì? HS trả lời .GV bổ sung cho đầy đủ. GV: Hệ thống lại nội dung toàn bài 1. Các thông tin cần thực hiện : - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ 2. Ph ơng pháp học tập môn hóa: - Biết làm thí nghiệm, quan sát các hiện t- ợng, nắm vững kiến thức có khả năng vận dụng kiến thức đã học C. Củng cố - luyện tập : - Đọc trớc bài chất 2 Chơng I: chất nguyên tử - phân tử Tiết 2: Ngày tháng năm 2007 Chất I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - HS phân biệt đợc vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. - Biết đợc ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo đợc làm từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Phân biệt đợc chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không. - Biết đợc nớc tự nhiên là hỗn hợp còn nớc cất là chất tinh khiết. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất( Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất) 3.Thái độ: - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị: - GV: Một số mẫu Trường THCS Bình Minh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: hoá học 8. Thời gian: 45’ I. Trắc nghiệm: (3,5đ) 1. Lựa chọn các phương pháp xác định ở cột (II) sao cho phù hợp với tính chất cần xác định ở cột (I). Tính chất cần xác định (I) Phương pháp xác định(II) A. Nhiệt độ nóng chẩy 1. Làm thí nghiệm B. Tính tan 2. Dùng nhiệt kế C. Tính dẫn điện 3. Dùng ampe kế D. Khối lượng riêng 4. Cân E. Tính chẩy 5. Quan sát 6. Nếm 7. Đo thể tích A – B – C – D – E – 2. Dãy các khí nặng hơn không khí là: A. SO 2 : C 2 H 4 : H 2 . C. CO 2 : CO: C 2 H 4 : B. C 2 H 6 : O 2 :H 2 S. D. H 2 S: CH 4 : Cl 2 . Chọn câu trả lời đúng. 3. Hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố X và Y. Biết hợp chất X với oxi có công thức là X 2 O 3 . Hợp chất của Y với hiđro có công thức là YH 4 . Hợp chất của X với Y có công thức hoá học là. A. XY B. X 2 Y 3 C. X 3 Y 4 D. X 4 Y 3 Chọn câu trả lời đúng. II. Tự luận: (6,5đ) 1. Lập công thức hoá học của hợp chất X, biết thành phần về khối lượng là 40 0 / 0 cacbon, 53,33 0 / 0 oxi và 6,67 0 / 0 hiđro. Phân tử khối của X là 60 đvc. 2. Tính thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất H 3 PO 4 . 3. Cho 32,5g Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric tạo ra muối kẽm (II) clorua và khí hiđro. a. Lập phương trình hoá học. b. Tính khối lượng axít clohiđric tham gia phản ứng. c. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. d. Tính khối lượng của muối kẽm (II) clorua theo 2 cách. Bài làm ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. Môn: hoá học 8. I. Trắc nghiệm: 3,5 điểm. 1 . 1,5 điểm. A – 2. B – 1. C – 3. D – 4,7. E – 1. 2. B – 1 điểm. 3. D – 1 điểm. II. Tự luận.6.5 điểm Câu 1: 2 điểm. m c = 24 g => n c = 2 ( mol). m o = 32 g.=> n 0 = 2 (mol) m H = 4 g. => n H = 4 (mol). Công thức hoá học của hợp chất là C 2 H 4 O 2 . Câu 2: 2 điểm. M h/c = 98g. M H = 3g. M p = 31g. M o = 64g %m H = 3,06%; %m p = 31,63%; %m o = 65,31. Câu 3: 2,5 điểm. PTHH: Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 . đủ bộ giáo án hoá học 8 trọn bộ cả năm 3 cột liên hệ phạm văn tín mèo vạc hà giang loại giáo án tiêu chuẩn đt 01693172328 hoặc 0943926597 chú ý: bài này có một số tiết còn lại là phải có mật khẩu mới mở đợc Ngày giảng : Tiết 1: Mở đầu môn hóa học A.Mục tiêu 1.Kiến thức -Hs biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.Hoá học là môn khoa học quan trọng và bổ ích. -Biết hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống chúng ta,do đó cần phải có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống. 2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng biết làm thí nghiệm ,biết quan sát . - Chú ý rèn luyện phơng pháp t duy,óc suy luận sáng tạo. _Làm việc tập thể. 3.Thái độ - Giáo dục lòng say mê học tập,ham thích đọc sách.Ng.hiêm túc ghi chép các hiện tợng quan sát đợc và tự rút ra các kết luận. B.Chuẩn bị: GV _*Dụng cụ. Giá ống nghiệm (4chiếc). ống hút (4chiếc). (-ống nghiệm(12 chiếc). Khay nhựa(4 chiếc). _Kẹp ống nghiệm (4chiếc) *Hoá chất :dd CuSO 4 ;dd NaOH,dd HCl,Zn. *Tranh vẽ:ứng dụng của Oxi,Hiđro. HS: Nghiên cứu nội dung của bài. C.Ph ơng pháp : -Đàm thoại ;trực quan ;vấn đáp, thực hành. D.Tiến trình dạy và học. 1.ổn định lớp:(2 ) . _Kiểm tra sĩ số -Gv đa ra những quy định học bộ môn.Yêu cầu hs thực hiện. 2. KTBC (3 ) : - GV kiểm tra sách vở liên quan đến bộ môn. - Phân nhóm. 3Bài mới. Đvđ:GV giới thiệu về hiện tợng hoá học trong thực tế Tại sao Fe để lâu ngày bị han gỉ? Đá xanh biến thành vôi sống ntn? Tất cả các hiện tợng đó các em sẽ đợc gt khi học môn hoá học.Vậy hoá học là gì?Hoá học có vai trò ntn trong cuộc sống của chúng ta?Nc bài hôm nay: Hoạt động 1: Hoá học là gì?(22 / ) Mục tiêu : HS biết hoá học là bộ môn nc về các chất , sự biến đổi các chất ,ứng dụng của chúng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *Gv giới thiệu qua về bộ môn và cấu trúc c.trình bộ môn. *Đvđ:Hoá học là gì?Để hiểu rõ khái niệm này chúng ta cùng tiến hành 1vài thí nghiệm đơn giản. *Hs mở mục lục để làm quen với cấu trúc c.trình bộ môn . I.Hoá học là gì? *Gv chia lớp thành 4 nhomHs.Hớng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm theo 3 bớc. _Bớc1:Quan sát trạng thái,màu sắc của các chất có trong bộ thí nghiệm của mỗi nhóm và ghi lại kết quả vào phiếu HT. *Lớp chia thành 4 nhóm .các nhóm tiến hành làm từng thí nghiệm theo hớng dẫn của Gv. *Hs quan sát và ghi lại hiện tợng : _ống 1:Dd CuSO 4 trong suốt , màu xanh. _ống 2.Dd NaOH trong suốt ,không màu. ống 3.Dd HCl trong suốt,không màu. 1.Thí nghiệm (SGK) -Bớc 2:Dùng ống hút nhỏ 57 giọt dd màu xanh (CuSO 4 ).ở ống nghiệm 1 sang ống nghiệm 2(dd NaOH). _*Hs làm theo sự hớng dẫn của Gv . _Hs quan sát và nhận xét . _Hs ghi vào phiếu học tập . _ống nghiệm 2:Có chất mới màu xanh không tan tạo thành(dd không còn trong suốt nữa). ống nghiệm 3:Có bọt khí xuất hiện. 2.Quan sát(SGK) (?)Qua việc quan sát các hiện tợng thí nghiệm trên ,các em có thể rút ra kết luận gì? *GV cho Hs quan sát hình vẽ. (?)Ngời ta sử dụng cốc nhôm để đựng : a.Nớc. *Hs thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi. _Đều có sự biến đổi chất. *Hs quan sát hình vẽ. b.Nớc vôi. c.Giấm ăn. Theo các em :Cách sử dụng nào đúng?Vì sao? *Gv chuẩn xác câu trả lời. (?)Từ các thí nghiệm đx làm các em hãy sơ bộ nhận xét hoá học là gì? *Gv yêu cầu Hs đọc phần kết luận SGK. *Hs thảo luận nhóm 2 / Trả lời :Cách sd đúng là:a.Còn b.c sai. *Hs đọc phần kết luận SGK. 3.Kết luậnt.:Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi và ứng dụng của chúng. HĐ 2:Hoá học có vai trò nh thé nào trong cuộc sống của chúng ta?(10 / ) Mục tiêu :Biết hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống do đó cần phải có kiến thức hoá học về các chất và sử BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CẤP : TRUNG HỌC CƠ SỞ ********************************************* * BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS MƠN HĨA HỌC (Dùng cho quan quản lí giáo dục giáo viên, 2015-2016) PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH líp C¶ n¨m: 37 tn(70 tiÕt) Häc k× I: 19 tn(36 tiÕt) Häc k× II: 18 tn(34 tiÕt) Néi dung Më ®Çu Ch¬ng ChÊt Nguyªn tư LÝ thut 10 Sè tiÕt Lun Thùc tËp hµnh 2 ¤n tËp KiĨm tra Néi dung Ph©n tư Ch¬ng Ph¶n øng ho¸ häc Ch¬ng Mol vµ tÝnh to¸n ho¸ häc Ch¬ng Oxi Kh«ng khÝ Ch¬ng Hi®ro Níc Ch¬ng Dung dÞch ¤n tËp häc k× I vµ ci n¨m KiĨm tra Tỉng sè: 70 tiÕt Dạy tuần: 01 - Tiết: 01 LÝ thut Sè tiÕt Lun Thùc tËp hµnh 1 1 ¤n tËp KiĨm tra 46 HỌC KỲ I 6 Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng - Biết hóa học có vai trò quan trọng sống - Cần phải làm để học tốt mơn hóa học? * Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng & ghi nhớ * Học tốt môn hóa học nắm vững có khả vận dụng kiến thức học Kỹ : − Rèn kỹ biết làm thí nghiệm, biết quan sát − Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo − Làm việc tập thể Thái độ : − Phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách Nghiêm túc ghi chép tượng quan sát tự rút kết luận với giáo viên điều chỉnh kết luận II CHUẨN BỊ : Giáo viên: − Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp, thìa, ống hút − Hóa chất: Dung dòch (dd) CuS04, dd Na0H, dd HCl, đinh sắt Học sinh: − Sách giáo khoa hóa học − Sách tập hóa học − Hai để ghi học làm tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn đònh tình hình lớp: (1ph) Kiểm tra cũ: Không Giảng mới: a) Giới thiệu bài: (1ph) Hôm học môn học hóa học.Vậy − Hóa học ? − Hóa học có vai trò sống ? − Phải làm để học tốt môn hóa học ? − Để trả lời câu hỏi hóa học ? Các em làm thí nghiệm nhận xét tượng xảy thí nghiệm b) Tiến trình dạy: Tg Hoạt động GV HĐ 1: Hóa học ? 12p GV: Hướng dẫn cách tiến h hành thí nghiệm (sử dụng hóa cụ, lấy hóa chất, cách quan sát ) GV: Nêu nhận xét biến đổi chất thí nghiệm - Từ thí nghiệm làm, em sơ nhận xét hóa học ? Sau học sinh trả lời, giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK phần nhận xét 15p HĐ 2: Hóa học có vai trò Hoạt động HS Nội dung I Hóa học ? Thí nghiệm − Các nhóm tiến hành Quan sát làm thí nghiệm Nhận xét: (TN) theo hướng dẫn : Hóa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng TN1 : dd CuS04 + dd dụng chúng Na0H TN2 : dd HCl + đinh sắt TN3 : dd HCl + Cu0 HS: Thảo luận trả lời câu hỏi II Hóa học có vai trò Tg h Hoạt động GV sống : Hoạt động HS − Các nhóm thảo luận trả lời : Câu a − nhóm 1, GV: Yêu cầu học sinh Câu b − nhóm 2, đọc phần trả lời câu hỏi Câu c − nhóm 3, trang SGK sau phân công nhóm để trả lời câu a, b, c − Sau nhóm trả lời giáo viên yêu cầu nhóm khác bổ sung ý HS: Trả lời đọc lại phần kết luận kiến − Yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét 2/ II trang SGK GV : Qua nhận xét có kết luận vai trò hóa học sống ? Nội dung sống : Trả lời câu hỏi Nhận xét câu hỏi Kết luận : Hóa học có vai trò quan trọng sống HĐ 3: Cần phải làm 10p để học tốt môn hóa h học ? GV: Để học môn hóa học, em cần thực công việc ? Sau giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần III/ SGK III Cần phải làm để HS : Thảo luận nhóm học tốt môn hóa học ? trả lời -Tự thu thập tìm kiếm kiến - Mỗi nhóm cử đại diện thức, xử lí thông tin vận dụng & ghi nhớ nhóm trả lời - Học tốt môn hóa học - Nhóm khác góp ý bổ nắm vững có khả sung vận dụng kiến thức học 5ph HĐ : Củng cố H: Hóa học gì? HS: Trả lời câu hỏi, h/s khác bổ sung Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung H: Hóa học có vai trò sống? H: Nêu cách học tập môn hóa học? * Hướng dẫn h/s học tập nhà: - Xem trước chất trang SGK mục I II Dặn dò h/s chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Tiết học sau nhóm mang theo vật thể : khúc mía, dây đồng, giấy bạc, ly nhựa, ly thủy tinh IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ... học: thường lấy chữ đầu( in hoa) tên Latinh, trường hợp nhiều nguyên tố có chữ đầu giống KHHH chúng có thêm chữ thứ hai( viết thường).( tr.42) - VD: Cacbon: C , Canxi: Ca, Đồng: Cu - Ý nghĩa KHHH:... tử chất biến thành phân tử chất khác t VD: phản ứng xảy nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2 o Trong đó: Chất pứ: CaCO3 Chất sản phẩm: CaO, CO2 - PƯHH xảy chất pứ: tiếp xúc, đun nóng, xúc tác… - Dấu... điều kiện phản ứng) Ca( OH)2 a KClO3 → O2 → CuO → H2O → NaOH b KMnO4 → O2 → Fe3O4 → Fe → FeCl2 FeSO4 c Natri → Natri oxit → natri hidroxit d Cacbon → cacbon đioxit → axit cacbonic B NHẬN BIẾT