Biờn son:Nguyn Ngc Thng.KrụngPk.kLk III. Một số đề minh hoạ I. Đề kiểm tra miệng Đề 1 Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trớc câu trả lời đúng. Câu 1. Nhóm chất chỉ gồm các khí nặng hơn không khí: A. Cl 2 , H 2 , O 2 , CO, CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO, CO 2 , SO 2 . C. Cl 2 , O 2 , CO 2 , SO 2 . D. Cl 2 , CH 4 , O 2 , CO, CO 2 , SO 2 . Câu 2. Nhóm chất chỉ gồm các khí đợc thu bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình đợc đặt úp ngợc là: A. Cl 2 , H 2 , NH 3 , CH 4 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , H 2 , NH 3 , CH 4 , CO 2 . C. H 2 , NH 3 , CH 4 , CO 2 , SO 2 . D. H 2 , NH 3 , CH 4 . Hớng dẫn chấm và biểu điểm: Câu1. C dúng đợc 5 điểm Câu 2. D đúng đợc 5 điểm Đề 2: Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trớc câu trả lời đúng. Câu1. Có các bazơ sau: Cu(OH) 2 , Ca(OH) 2 , NaOH, Al(OH) 3 . Nhóm chất chỉ gồm các oxit tơng ứng với các bazơ trên là: A. CuO, CaO, Na 2 O, MgO. B. Cu 2 O, CaO, Na 2 O, Al 2 O 3 . C. CuO, CaO, Na 2 O 2 , Al 2 O 3 . D. CuO, CaO, Na 2 O, Al 2 O 3 . 1 Biờn son:Nguyn Ngc Thng.KrụngPk.kLk Câu 2. Có các gốc axit sau: - Cl, = SO 4 , - NO 3 , = CO 3 Nhóm công thức các axit tơng ứng với các gốc axit trên là: A. HCl, H 2 SO 4 , HNO 2 , H 2 CO 2 . B. HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 2 CO 2 C. HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 2 CO 3 D. HCl, H 2 SO 4 , HNO 2 , H 2 CO 3 Hớng dẫn chấm và biểu điểm: Câu1. D đúng đợc 5 điểm Câu 2. C đúng đợc 5 điểm Đề 3 Trong những chất sau đây: a. KClO 3 b. CaCO 3 c. CuSO 4 d. KMnO 4 e. Na 2 CO 3 - Những chất nào có thể dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ? - Viết phơng trình hoá học của phản ứng điều chế oxi từ các chất đó. Hớng dẫn chấm và biểu điểm - a và d (2 điểm) - 2KClO 3 2KCl + 3O 2 (4 điểm) 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 (4 điểm) 2 t o t o Biờn son:Nguyn Ngc Thng.KrụngPk.kLk Đề 4 Cho các sơ đồ phản ứng: 1. H 2 + Fe 2 O 3 ---> Fe + H 2 O 2. C + H 2 O ---> CO + H 2 3. Al + Fe 2 O 3 ---> Al 2 O 3 + Fe a. Lập phơng trình các phản ứng hoá học trên b. Các phản ứng trên là phản ứng oxi hoá - khử đúng hay sai ? Tại sao ? c. Trong các phản ứng oxi hoá - khử trên, chất nào là chất oxi hoá, chất nào là chất khử ? Tại sao ? 2. Hớng dẫn chấm và biểu điểm 1. 1. 3H 2 + Fe 2 O 3 2Fe + 3H 2 O (1 điểm) 2. C + H 2 O CO + H 2 (1 điểm) 3. 2Al + Fe 2 O 3 Al 2 O 3 + 2Fe (1 điểm) 2. Các phản ứng trên là phản ứng oxi hoá - khử vì có sự cho, nhận oxi. (3 điểm) 3. - Chất oxi hoá trong các phản ứng oxi hoá - khử trên là: Fe 2 O 3 , H 2 O vì là những chất cho oxi. (2 điểm) - Chất khử trong các phản ứng oxi hoá khử trên là H 2 , C, Al vì là những chất nhận oxi. (2 điểm) 3 Biờn son:Nguyn Ngc Thng.KrụngPk.kLk II. Đề kiểm tra 15 phút Đề 1( chơng 3, Hoá học 8) Câu1( 6 điểm). Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trớc câu trả lời đúng. 1. Thể tích 1 mol của 2 chất khí bằng nhau, nếu đợc đo ở: A. Cùng nhiệt độ B. Cùng áp suất C. Cùng nhiệt độ và áp suất D. Cùng nhiệt độ nhng áp suất khác nhau E. Cùng áp suất nhng nhiệt độ khác nhau 2. Khối lợng mol của chất khí nói chung phụ thuộc vào: A. Bản chất của chất khí B. Nhiệt độ của chất khí C. áp suất của chất khí D. Thể tích mol của chất khí 3. Khối lợng của 44,8 lít khí oxi ở đktc là: A. 48gam B. 32 gam C. 128 gam D. 64 gam Câu 2.( 4 điểm) Tính thể tích khí hiđro cần thiết để có số mol bằng số mol của 48 gam oxi . Các khí đợc đo ở điều kiện tiêu chuẩn. (H=1. O=16) H ớng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1: 6 điểm 1. C đúng đợc 2 điểm 2. A đúng đợc 2 điểm 3. D đúng đợc 2 điểm Câu 2: 4 điểm - Tính đúng 1,5 mol oxi đợc 2 điểm - Thể tích hiđro là: 1, 5. 22,4 = 33, 6 lit đợc 2 điểm 4 Biờn son:Nguyn Ngc Thng.KrụngPk.kLk Đề 2.( chơng 6 lớp 8) Onthionline.net TRƯỜNG THCS KỲ ĐỒNG Tổ: Khoa học Tự nhiên Nhóm: Hoá - Sinh ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Hoá học (bài viết số 1) Thời gian làm bài: 45 phút ********** I - TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Dãy đơn chất: A Cu; MgO; HCl; Cl2; O2 B Fe; Cl2; H2; Al; He C SO2; CO2; I2; Ar Hợp chất Fe2(SO4)3 có phân tử khối: D CO2; SO2; CaO; P2O5 A 400 B.104 C 208 D 304 Biết công thức hoá học axit photpho hiđric là: H3PO4; công thức Bari oxit BaO; hợp chất tạo Bari nhóm (PO4) có công thức : A BaPO4 B Ba2(PO4)3 Hoá trị sắt hợp chất Fe2O3: C Ba3(PO4)2 D Ba3PO4 A I B II C II D II III Lớp vỏ nguyên tử X có tổng số hạt electron là15 Điện tích hạt nhân X là: A 15 Nước biển một: B 16 + C 15 + D 16 - A Đơn chất B Hợp chất C Hỗn hợp D Chất tinh khiết II - TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1.(2điểm) Lập công thức hoá học tính phân tử khối cuẩ hợp chất tạo a) Photpho(V) Oxi b) Hiđro nhóm NO3 (I) Bài 2.(2điểm) Muối ăn có lẫn tạp chất học (đất, cát) Trình bày phương pháp để thu muối ăn tinh khiết Bài Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử X liên kết với nhóm SO4 nặng lần phân tử Oxi a Tính phân tử khối hợp chất (1điểm) b Tính nguyên tử khối X, cho biết tên kí hiệu X.(2 điểm) HẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CộngCấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Oxi Biết tính chất vật lí của oxi Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 2 0,5 điểm = 5% 2. Không khí – Sự cháy Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia trong phảnt ứng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 điểm = 5% 3. Hiđro Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 1 1,0 điểm = 10% 4. Phản ứng thế, hóa hợp, phân hủy Nhận biết được một số PƯHH cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp. Nhận biết được một số PƯHH cụ thể dựa vào dấu hiệu quan sát được. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 2 1,0 điểm = 10% 5. Phản ứng oxi hóa – khử Phân biệt được phản ứng oxi hóa-khử với các loại phản ứng đã học. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 điểm = 5% 6. Nước Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về thành phần của nước. Vận dụng được tính chất để viết PTHH. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 2 1,0 điểm = 10% 7. Axit – Bazơ – Muối Hiểu được cách sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể. Phân loại được các hợp chất axit, bazơ, muối Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 1,0 1 0,5 3 2,0 điểm = 20% 8. Dung dịch – Độ tan – Nồng độ dung dịch. Pha chế dung dịch Biết cách tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch. Vận dụng được công thức để tính C%, C M của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan. Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 1 1,0 1 0,5 1 1,0 4 3,5 điểm = 35% Tổng số câu Tổng số điểm % 3 2,0 20% 5 3,0 30% 4 3,0 30% 3 2,0 20% 16 10 điểm PHÒNG GD & ĐT TÂY SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011 NHÓM BỘ MÔN HÓA MÔN : HÓA HỌC LỚP 8 - Thời gian 45 phút A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (05 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng Câu 1 : Khi càng lên cao, lượng oxi trong không khí : A. không thay đổi. B. giảm C. tăng D. tăng gấp đôi Câu 2 : Tính thể tích không khí có chứa 20% O 2 về thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để đốt cháy vừa đủ 2,4 gam cacbon. (C = 12) A. 4,48 lít B. 11,2 lít C. 0,896 lít D. 22,4 lít Câu 3 : Cho các phản ứng sau : (1) Fe + O 2 , (2) KClO 3 o t → , (3) Na 2 O + H 2 O , (4) Zn + dung dịch HCl Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4 : Cho các phản ứng : (1) C + O 2 , (2) Mg + O 2 , (3) CH 4 + O 2 . Điểm giống nhau ở cả ba phản ứng này là : A. đều thuộc loại phản ứng hóa hợp. B. đều thuộc loại phản ứng phân hủy. C. các sản phẩm oxit sinh ra đều là oxit axit. D. đều là các phản ứng tỏa nhiệt. Câu 5 : Cho các phản ứng sau : (1) 2CO + O 2 → 2CO 2 (2) 3H 2 + Fe 2 O 3 o t → 3H 2 O + 2Fe (3) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (4) CaCO 3 o t → CaO + CO 2 Trong 4 phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6 : Trong các chất sau : CaO, SO 3 , K 2 O, Na, P 2 O 5 , Fe, số chất khi tan trong nước tạo dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7 : Nhóm các oxit đều tan được trong nước là : A. CaO, CuO, SO 2 B. CaO, SO 3 , Fe 2 O 3 C. SO 3 , K 2 O, P 2 O 5 D. SiO 2 , CaO, P 2 O 5 Câu 8 : Nhóm các chất chỉ gồm muối trung hòa là : A. NaCl, K 2 SO 4 , CaCO 3 , Fe(NO 3 ) 3 . B. KNO 3 , HCl, MgSO 4 , NaOH. C. K 2 SO 4 , HNO 3 , FeCl 3 , MgSO 3 . D. MgCl 2 , H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , ZnCl 2 . Câu 9 : Hỗn hợp hiđro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ khối lượng của chúng theo thứ tự là : A. 1 : 8 B. 2 : 1 C. 1 : 16 D. 1 : 32 Câu 10 : Dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ 14%. Khối lượng H 2 SO 4 có trong 150 gam dung dịch là : A. 10,7g B. 9,3g C. 21g D. 3,5g B/ PHẦN TỰ LUẬN (05 điểm): Câu 1 : (1,0 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau : H 2 SO 4 , NaOH, Na 2 SO 4 . Câu 2 : (2,0 điểm) Tính khối lượng Fe và thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để điều chế được 8,96 lít hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 3 : (2,0 điểm) Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 40% cần dùng để pha chế được 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. (Cho : Fe = 56, H = 1, S = 32, O = 16) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC LỚP 8 KIỂM TRA HKII (2010 – 2011) A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (05 điểm): (0,5 điểm/câu) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời B C B D B B C A A C B/ PHẦN TỰ LUẬN (05 điểm): Câu Đáp án Điểm 1 (1,0 điểm) - Cho giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử đựng các dung dịch trên. 0,25 - Dung dịch nào làm quỳ tím thành đỏ là lọ đựng dung dịch H 2 SO 4 0,25 - Dung dịch nào làm quỳ tím thành xanh là lọ đựng dung dịch NaOH. 0,25 - Còn lại là lọ đựng dung dịch Na 2 SO 4 không làm quỳ tím đổi màu. 0,25 2 (2,0 điểm) 2 H 8,96 n 0,4 22,4 = = (mol) 0,25 PTHH : Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (1) 0,25 Từ (1) ⇒ Fe cần dùng = 2 H n = 0,4 (mol) 0,25 Fe m cần dùng = 0,4 × 56 =22,4 (gam) 0,5 Từ (1) ⇒ HCl n 2 0,4 0,8= × = (mol) 0,25 dd HCl V cần dùng 0,8 0,8 1 = = (lít) 0,5 3 (2,0 điểm) 2 4 H SO n có trong 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M = 0,2 × = 0,4 (mol) 0,5 2 4 H SO m 0,4 98 39,2= × = (gam) 0,5 2 4 ddH SO 40% m cần dùng 39,2 100 98 40 × = = (gam) 1,0 Hä vµ tªn: KiĨm tra 45 HỐ HỌC 8 Líp: §Ị II §iĨm NhËn xÐt cđa thÇy, c« gi¸o I/ Phần trắc nghiệm: Câu1.Hãy khoanh tròn 1 trong các chữ A,B,C hoặc D trước phương án chọn đúng 1: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng ôxi hóa-khử A. CO 2 + KOH à KHCO 3 C. CO 2 + CaO à CaCO 3 B. CO 2 + 2Mg à 2MgO + C D. CO 2 + Ca(OH) 2 à CaCO 3 + H 2 O 2: Với cùng khối lượng , kim loại nào cho dưới đây tác dụng với axit HCl cho thể tích H 2 (đktc) lớn nhất. A . Fe B. Zn C. Ca D. Al 3. Phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng thế A. FeO + 2HCl à FeCl 2 + H 2 O B. CO 2 + CaO à CaCO 3 C. FeSO 4 + 2NaOH à Fe(OH) 2 + Na 2 SO 4 D. Fe + CuSO 4 à FeSO 4 + Cu 4. Dùng H 2 khử CuO ở nhiệt độ cao thu được 6,4g Cu thì khối lượng CuO bò khử là : A. 6,4g B. 8g C. 12g D. 16g Câu 2: Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nơi dung cột A để viết các chữ a,b , c … vào cột trả lời Cột A Chất tham gia phản ứng Cột B Sản phẩm của phản ứng Trả lời 1. H 2 + O 2 2. H 2 + Fe 3 O 4 3. Fe + HCl a. FeCl 2 + H 2 b. H 2 O c. FeCl 3 + H 2 d. Fe + H 2 O 1………. 2………. 3………. II/ Phần tự luận: ( 7đ) Câu1 : ( 2đ) Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của H 2 với các chất : O 2 , PbO , CuO , Fe x O y ở nhiệt độ thích hợp. Câu 2 (2đ). Lập phương trình hố học theo các sơ đồ sau: Fe 3 O 4 + H 2 0t → Fe + H 2 O H 2 + O 2 0t → H 2 O Hãy cho biết chất nào là chất oxi hố, chất khử? Sự khử, sự oxi hố trong 2 phản ứng hố học trên. Câu 3 (3đ): Cho 11,2 gam Sắt phản ứng hoàn toàn với dung dòch axit Sunfurich( H 2 SO 4 ) loảng (dư) a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). c. Nếu dùng toàn bộ lượng hiđro bay ra ở trên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào dư? dư bao nhiêu gam? (Cho : P = 31 ; Cu = 64 ; Zn = 65 ; O = 16) Hä vµ tªn: KiĨm tra 45 HỐ HỌC 8 Líp: §Ị I §iĨm NhËn xÐt cđa thÇy, c« gi¸o I/ Phần trắc nghiệm: Câu1. Hãy khoanh tròn 1 trong các chữ A,B,C hoặc D trước phương án chọn đúng 1: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng ôxi hóa-khử A. CO 2 + NaOH à NaHCO 3 B. CO 2 + H 2 O à H 2 CO 3 C. CO 2 + 2Mg à 2MgO + C D. CO 2 + Ca(OH) 2 à CaCO 3 + H 2 O 2 Người ta bơm khí hiđro vào kinh khí cầu vì hiđro là khí: A. ít tan trong nước B. khơng mùi. C. khơng màu D. nhẹ nhất 3. Khối lượng nước thu được khi cho 2 gam khí H 2 tác dụng với 1,12 lít O 2 (đktc) là : a. 1,8 gam b. 0,9 gam c. 3,6 gam d. 0,36 gam 4.Trong phản ứng sau: 3CO + Fe 2 O 3 à 3CO 2 + 2Fe A. CO là chất oxi hố B. CO là chất khử C. Fe 2 O 3 là chất khử D. khơng có chất nào là chất oxi hố, chất Câu 2: Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nơi dung cột A để viết các chữ a,b , c … vào cột trả lời Cột A Chất tham gia phản ứng Cột B Sản phẩm của phản ứng Trả lời 1. H 2 + O 2 2.H 2 + Fe 3 O 4 3. Fe + H 2 SO 4 e. FeSO 4 + H 2 f. H 2 O g. Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 h. Fe + H 2 O 1………. 2………. 3………. II/ Phần tự luận: ( 7đ) Câu 1 (2đ). Lập phương trình hố học theo các sơ đồ sau: Fe 2 O 3 + CO 0t → CO 2 + Fe Mg + O 2 0t → MgO Hãy cho biết chất nào là chất oxi hố, chất khử? Sự khử, sự oxi hố trong 2 phản ứng hố học trên. Câu 2: ( 2đ) Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của H 2 với các chất : O 2 , PbO , HgO , Fe x O y ở nhiệt độ thích hơpï Câu 3 (3,đ): Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dòch axit clohiđric HCl (dư) a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). c. Nếu dùng toàn bộ lượng hiđro bay ra ở trên đem khử 24 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào dư? dư bao nhiêu gam? (Cho : P = 31 ; Cu = 64 ; Zn = 65 ; O = 16) Họ và tên :…………… Ngày ……tháng………năm……. Lớp :……… BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : Hóa học- Lớp 8 – Thời gian :45’ Điểm Nhận xét của giáo viên I. Trắc nghiệm(4 điểm) :Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C,….chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau : 1.Khối lượng mol của 1 chất là : A,Khối lượng tính bằng đơn vị cácbon của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó . B,Nguyên tử khối của chất đó . C, Khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó . D, Phân tử khối của chất đó . 2.Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào : A,Áp suất của chất khí B,Nhiệt độ của chất khí C,Bản chất của chất khí D,Cả A và B 3.Công thức đúng chuyển đổi giữa khối lượng chất và lượng chất là : A. m = n. M B. M. n. m = 1 C. M = m. n D. M = n : m 4.Công thức đúng chuyển đổi giữa thể tích chất khí (đktc ) và lượng chất là : A. 22,4. V. n = 1 B. V = 22,4. n C. n= 22,4 : V D. V= 22,4 . N 5.Ở điều kiện tiêu chuẩn 0,25 mol khí CO chiếm thể tích là : A.5,6 lít B. 3,6 lít C. 4,8 lít D. 7,2 lít 6. 0,5 mol nguyên tử Oxi có khối lượng là : A. 16 gam B. 8 gam C. 4 gam D. 32 gam 7. Thể tích của 6,02. 10 23 phân tử khí O 2 ở điều kiện tiêu chuẩn là : A. 2,24 lít B. 0,224 lít C. 22,4 lít D. 22,4 . 10 23 8. Khối lượng của 3,01.10 23 phân tử H 2 O là : A. 30 gam B. 12 gam C. 18 gam D. 9 gam 9. Số nguyên tử Al có trong 0,27 gam Al là: A. 0,6 .10 23 B. 0,9 .10 23 C. 0,06 .10 23 D. 0,03 .10 23 10. Có hai chất khí khác nhau nhưng có thể tích bằng nhau (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), thì : A. Chúng có cùng lượng chất B. Chúng có cùng số phân tử C. Chúng có cùng khối lượng D. Cả A và B đều đúng 11. Số mol khí NO có trong 33,6 lít khí NO (ở đktc ) là : A.1,5 mol B. 0,15 mol C. 1,5 .10 23 D. 0,2 mol 12. Số mol CO 2 có trong 8,8 gam phân tử CO 2 là : A. 0,02 mol B. 3 mol C. 0,2 mol D. 0,2 .10 23 II. Tự luận (6 điểm) : Câu 1.(2 điểm) : Công thức của nước oxi già là H 2 O 2 .Tính thành phần % của H và O trong hợp chất trên . Câu 2(2 điểm) : Hợp chất X chứa 70 % sắt và 30 % oxi , lập công thức hóa học của hợp chất X biết tỉ khối của X đối với H 2 là 80 . Câu 3(2 điểm) : a, Tính khối lượng của 0,3 mol O 2 b,Tính thể tích ở đktc của 0,5 mol CO 2 c,Tính số mol có chứa 3,01.10 23 phân tử N 2 d,Tính khối lượng của 11,2 lít khí H 2 (ở đktc). ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HÓA 8 –HỌC KÌ I I Trắc nghiệm(4 điểm) : -Mỗi ý đúng được 0,25 điểm 1.C 2.D 3.A 4.B 5.A 6.B 7.C 8.D 9.C 10. D 11.A 12. C II. Tự luận 6 điểm) : Câu 1.(2điểm) : %O = (16 .2) : 34 .100 % = 94,1 % % H = 100 % - 94,1 % = 5,9 % Câu 2.(2 điểm) : -Gọi công thức của hợp chất X là : Fe x O y -Theo đề bài : M X = d A/H2 .M H2 = 80.2 = 160 (g) m Fe = ( 70 . 160) : 100 = 112 (g) x = 112 : 56 = 2 m O = (30 .160 ) : 100 = 48 (g) y= 48 : 16 = 3 Vậy CTHH của X là Fe 2 O 3 Câu 3(2điểm) : a. m = 0,3 . 32 = 9,6 (g) b. V = 0,5 . 22.4 = 11,2 (lít) c. Số mol có chứa trong 3,01.10 23 phân tử N 2 là : n =6,02.10 23 : 3,01.10 23 = 2 (mol ) d. m= (22,4 : 11,2 ) . 2 =4(g)