binh giang doan trich trao duyen 48637

2 130 0
binh giang doan trich trao duyen 48637

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một hớng Tiếp cận đoạn trích "Trao duyên" (truyện kiều) - Nguyễn du I. Lý do chọn đề tài : Khi nói đến văn học cổ điển nớc nhà thì tác phẩm đầu tiên mà mọi ngời chúng ta phải nghĩ tới ngay là Truyện Kiều - Nguyễn Du. Không ai có thể phủ nhận rằng: trong toàn bộ văn học Việt Nam ngày xa, Truyện Kiều là một áng văn chơng tiêu biểu đợc xem là quốc văn của văn học Việt Nam. Ngay từ khi mới ra đời tác phẩm đã là đối t- ợng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và từ đó đến nay việc nghiên cứu Truyện Kiều không bao giờ đứt đoạn, nó luôn phát triển cùng ngành văn bản học và ngữ văn học. Hơn nữa trong chơng trình văn học ở trờng phổ thông, Nguyễn Du và Truyện Kiều chiếm vị trí không thể thiếu, tính cả chơng trình văn THCS và THPT Nguyễn Du và Truyện Kiều chiếm một thời lợng lớn. Trong đó Truyện Kiều đợc học với t cách tác phẩm và nhiều đoạn trích. Toàn bộ Truyện Kiều là một bi kịch."Trao duyên" là một bi kịch nhỏ trong bi kịch lớn ấy ( Lê Trí Viễn), đồng thời đây là đoạn tập trung thể hiện nghệ thuật miêu tả nội tâm và t tởng nghệ thuật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Vì vậy nó là một đoạn trích hay nhng cũng rất khó tiếp cận, thu hút những sự tìm tòi khám phá của các nhà nghiên cứu và của giáo viên giảng dạy môn văn. Qua nhiều năm giảng dạy, tích lũy chúng tôi mạnh dạn đề xuất một hớng tiếp cận đoạn trích này. II. Những con đờng đã mở : Nh trên đã nói, "Trao duyên" là một đoạn trích đặc sắc của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Từ xa đến nay các thế hệ nhà thơ, nhà văn đều đồng thanh về vẻ đẹp của nó và mỗi ngời đều có hớng nghiên cứu phân tích và khai thác đoạn trích trên nhiều bình diện riêng biệt. Tản Đà - con ngời của hai thế kỉ từng nhận xét: Trong cả quyển Kiều, văn tả tình không mấy đoạn dài hơn nh đây. Đoạn này thật lâm ly, mà nh thế mới hết tình sự Tuy nhiên cách nói đó còn mang tính chất chung chung cha cạn lẽ. Hoài Thanh- tác giả Thi Nhân Việt Nam đã từng luận bàn đến đoạn trích Trao Duyên trong bài viết Chuyện Thơ, nhng chủ yếu tác giả đi vào khám phá, bình giá sự tinh tế của cụ Tố Nh ở sự thấu hiểu tấc lòng nàng Kiều trong nỗi tình li biệt. Nguyễn Thị Ngọc Giang THPT Đào Duy Từ 1 Góp mặt trong sách"Giảng văn văn học Việt Nam" - NXBGD-1997 tác giả Lê Bảo có một bài viết khá tâm huyết, khám phá nhiều phơng diện nghệ thuật của đoạn "Trao duyên" nhằm làm nổi rõ dòng tâm trạng của nhân vật nh tác giả khẳng định: ý thức về thân phận của con ngời trong tác phẩm là kết quả của những yếu tố nghệ thuật kết hợp lại một cách nhuần thấm tự nhiên, trong đó có nhịp điệu, các thành ngữ, việc miêu tả thời gian tâm lý trong cái dòng phát triển biện chứng của những trạng huống tâm hồn" . Song tác giả cha chú ý tới sự xuất hiện của dòng chảy thời gian tâm lý ngay từ đầu đoạn trích mà chỉ mới chú ý vào phần sau, chính nó tạo nên nhịp độ chung cho đọan trích cũng nh quy định ngôn ngữ, hành động của nhân vật trong việc trao duyên. Với lại đây là một bài viết chuyên sâu e rằng thời lợng của nó sẽ khó cho việc áp dụng vào bài giảng trên lớp với trình độ của học sinh. Giáo viên sẽ gặp nhiều khó khăn, lúng túng giữa việc cân bằng nội dung bài giảng với giờ dạy. Trần Đình Sử với bài viết "Trao duyên" trong cuốn "Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam" - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2001, đã phân tích sâu sắc ngôn ngữ nhân vật, chỉ ra cách sử dụng từ ngữ độc đáo, ý nghĩa trong việc Kiều thuyết phục Vân thay mình trả nghĩa chàng Kim và phần nào cũng đã làm nổi bật đợc diễn biến tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều. Sách giáo viên (10NC)- Onthionline.net Khát vọng lớn lao Kiều xây dựng tình yêu hạnh phúc vơiù Kim Trọng Song thực tế xã hội phong kiến không để nàng thực khát vọng Nó trở lực, lực đè nặng lên khát vọng nàng mà kéo xuống thành bi kịch, buộc nàng phải từ bỏ mối tình đầu Vì sở bi kịch tình yêu hi sinh Trong tác phẩm, Kiều hai lần hi sinh tình yêu Lần thứ nàng chọn chữ “hiếu” “làm phải đền ơn sinh thành” Lần thứ hai nàng tự hi sinh để mang lại hạnh phúc cho người yêu Sự hi sinh làm cho nhân phẩm Thúy Kiều thêm cao thượng Mặt khác, ta nhận đau đớn xót xa hi sinh Nỗi mát chẳng mang đến thức tỉnh hạnh phúc, quyền sống cá nhân người Từ đây, đọan trích “Trao Duyên” thể sâu sắc tư tưởng nhân đạo Đại thi hào Nguyễn Du Trao duyên rồi, ngỡ khỏi phụ “nợ tình” đành trả colennha nhiều Thế mà mãn trao duyên lại khóc “phụ Junior Member chàng từ đây” nghĩa làm sao? Thế thật giằng Tham gia ngày: Apr 2009 xé, thật bi kịch Và mắt tinh đời Nguyễn Du Đến từ: ViệtNam “nhìn thấu sáu cõi”, lòng đau Nguyễn Du Bài gửi: 14 “nghĩ suốt ngàn đời”.Quả Chế Lan Viên Thanks: nói: “ Đây vần thơ siêu thực” lần Thanked 17 Times in Posts lịch sử văn chương dân tộc, nghịch lí tâm trạng phát sử dụng để phân tích Tạo trang in nội tâm nhân vật tiểu thuyết, phải nét độc đáo, lí Truyện Kiều trở thành bất hủ! Email trang Lần đọc: 8414 Đoạn trích "Trao duyên" khắc họa sinh động,sâu sắc đầy xúc cảm tâm trạng Thúy Kiều tình yêu tan vỡ.Nỗi đau đớn cô gái bất hạnh lời lẽ nàng trao duyên thật với lời giới thiệu nhà thơ trước : Kiều sắc sảo mặn mà Onthionline.net Thông minh vốn sẵn tính trời Dưới ngòi bút tài hoa sắc sảo Nguyễn Du,chúng ta thấy lên rõ mồn hình ảnh Thúy Kiều nhạy cảm,giàu lòng yêu thương,rất vị tha chu tất,một Thúy Kiều khổ đau cao quý.Thành công nhà thơ cho ta thấy "sức cảm thông lạ lùng" (Hoài Thanh) ông đau khổ khát vọng hạnh phúc tình yêu người Phân tích đoạn trích "Trao Duyên" - Bài 2 Mở đầu đoạn thơ là 8 câu tâm sự của Thúy Kiều, về mối tình của mình với chàng Kim. Kể ra, với người xưa, một mối tình thiêng liêng như Thúy Kiều - Kim Trọng thường được giấu kín trong lòng ít khi người ta thổ lộ với người thứ ba. Vậy mà, ở đây, Thúy Kiều phải bộc lộ tất cả với Thúy Vân. Hơn thế nữa, nàng phải lạy em như lạy một ân nhân, một bậc bề trên, phải nói với em bằng những lời lẽ nhún nhường gần như van vỉ Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Không phải nhờ mà là cậy, chị nhờ em giúp chị với tất cả lòng tin của chị. Nhờ em nhưng cũng là gửi gắm vào em. Bao nhiêu tin tưởng bao nhiêu thiêng liêng đặt cả vào từ cậy ấy! Cũng không phải chỉ nói mà là thưa, kèm với lạy. Phải thiêng liêng đến mức nào mới có sự "thay bậc đổi ngôi" giữa hai chị em như thế. Nguyễn Du thật tài tình, như đọc thấu tất cả nỗi lòng nhân vật. Nỗi đau khổ vì không giữ trọn lời đính ước với chàng Kim đã buộc Thúy Kiều phải nói thật, nói hết với em, phải giãi bày tất cả. Bởi vì không có cách nào khác là phải nhờ em. Gánh tương tư đâu có nhẹ nhàng gì, thế mà vì mình giờ đây bỗng giữa đường đứt gánh, ai mà không đau khổ. Nhưng, gánh nặng vật chất thì san sẻ được, nhờ người khác giúp đỡ được, còn gánh tương tư mà nhờ người khác giúp đỡ cũng là điều hiếm thấy xưa nay. Vì vậy, Kiều mới phải cậy em, mới phải lạy, phải thưa, vì nàng hiểu nỗi khó khăn, sự tế nhị của gánh nặng này. Rõ ràng, Thúy Vân cũng phải hi sinh tình yêu của mình để giúp chị. Trong hoàn cảnh bi thương của mình, Thúy Kiều không chỉ trao duyên mà còn trao cả nỗi đau của mình cho em gái. Tuy nhiên, Thúy Vân vốn là cô gái vô tư, thơ ngây trong gia đình họ Vương lúc vạ gió tai bay, Thúy Kiều phải giành cho mình phần hi sinh lớn hơn; không chỉ hi sinh tình yêu mà hi sinh cả cuộc đời để cứu cha, cứu em Ngày xuân em hãy còn dài, Xót tình máu mủ, thay lời nước non. Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây Trên hết giữa chị với em là tình máu mủ; vì tình máu mủ ai nỡ chối nhau? Vì vậy, suốt từ đầu đến cuối đoạn thơ không hề thấy lời nói của Thúy Vân. Thúy Kiều như người đang dốc bầu tâm sự, nàng phải dốc cạn với em mới có thể thanh thản ra đi. Nàng tưởng tượng đến lúc mình đã chết, oan hồn trở về lẩn quất bên chàng Kim. Khi đó, âm dương cách biệt, chỉ có chén nước mới giải được mối oan tình. Lời tâm sự sao mà thương Cuối đoạn thơ nàng tưởng như mình đang nói với người yêu. Nỗi lòng vẫn ngổn ngang tâm sự, vẫn còn trăm nghìn điều muốn nói với chàng, vẫn không làm sao kể cho xiết muôn vàn ái ân giữa nàng với chàng; không giữ được trọn lời thề nguyền với chàng, nàng đành gửi chàng trăm nghìn lạy. Nàng gọi Kim Trọng là tình quân, nàng xót xa cho duyên phận của mình tơ duyên ngắn ngủi, nàng tự coi mình là người phụ bạc. Thật đau khổ biết bao: trao duyên rồi, đã nhờ em trả nghĩa cho chàng Kim rồi mà nỗi buồn thương vẫn chất chứa trong lòng nàng Kiều. Phải chăng, một lần nữa Nguyễn Du đã thể hiện đúng quy luật tâm lí của con người: cái gì đong mà lắc thì vơi, nhưng: sầu đong càng lắc càng đầy là như thế! Tình duyên dẫu có cố tình dứt bỏ vẫn còn vương tơ lòng là như vậy. Cuối đoạn thơ, mặc dù Kiều đã giãi bày hết nỗi khổ tâm riêng của mình với em, đã nhờ em trả nghĩa cho Kim Trọng nhưng những đau khổ vì tình duyên tan vỡ trong tâm trí nàng vẫn không nguôi. Vẫn còn mang nặng nợ tình với Kim Trọng, vẫn biết mình phận bạc, Thúy Kiều vẫn phải thốt lên đau đớn: Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thôi thiếp dã phụ chàng từ đây! Phải chăng đây là tiếng thơ kêu xé lòng mà sau này nhà thơ Tố Hữu đã nói thay bao người, bao thế hệ! Đoạn thơ, trừ những câu đầu Phân tích đoạn trích "Trao Duyên" - Bài 1 Đoạn trích Truyện Kiều này có nhan đề "Trao duyên" gồm 34 câu (từ câu 723 đến câu 756) được in trong sách giáo khoa môn Văn lớp 10. Đây là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thúy Kiều. Khi Vương Ông và Vương Quan bị bắt do có kẻ vu oan, Thúy Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để lấy tiền đút lót cho quan lại cứu cha và em. Đêm cuối cùng trước ngày ra đi theo Mã Giám Sinh, Thuý Kiều nhờ cậy Thuý Vân thay mình trả nghĩa, lấy Kim Trọng. Nhan đề đoạn trích là Trao duyên nhưng trớ trêu thay đây không phải là cảnh trao duyên thơ mộng của những đôi nam nữ mà ta thường gặp trong ca dao xưa. Có đọc mới hiểu được, "Trao duyên", ở đây là gửi duyên, gửi tình của mình cho người khác, nhờ người khác chắp nối mối tình dang dở của mình. Thúy Kiều trước phút dấn thân vào quãng đời lưu lạc, bán mình cứu cha, nghĩ mình không giữ trọn lời đính ước với người yêu, đã nhờ cậy em là Thúy Vân thay mình gắn bó với chàng Kim. Đoạn thơ không chỉ có chuyện trao duyên mà còn chất chứa bao tâm tư trĩu nặng của Thúy Kiều. Mở đầu đoạn thơ là 8 câu tâm sự của Thúy Kiều, về mối tình của mình với chàng Kim. Kể ra, với người xưa, một mối tình thiêng liêng như Thúy Kiều - Kim Trọng thường được giấu kín trong lòng ít khi người ta thổ lộ với người thứ ba. Vậy mà, ở đây, Thúy Kiều phải bộc lộ tất cả với Thúy Vân. Hơn thế nữa, nàng phải lạy em như lạy một ân nhân, một bậc bề trên, phải nói với em bằng những lời lẽ nhún nhường gần như van vỉ: Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Không phải nhờ mà là cậy, chị nhờ em giúp chị với tất cả lòng tin của chị. Nhờ em nhưng cũng là gửi gắm vào em. Bao nhiêu tin tưởng bao nhiêu thiêng liêng đặt cả vào từ cậy ấy! Cũng không phải chỉ nói mà là thưa, kèm với lạy. Phải thiêng liêng đến mức nào mới có sự "thay bậc đổi ngôi" giữa hai chị em như thế. Nguyễn Du thật tài tình, như đọc thấu tất cả nỗi lòng nhân vật. Nỗi đau khổ vì không giữ trọn lời đính ước với chàng Kim đã buộc Thúy Kiều phải nói thật, nói hết với em, phải giãi bày tất cả. Bởi vì không có cách nào khác là phải nhờ em. Gánh tương tư đâu có nhẹ nhàng gì, thế mà vì mình giờ đây bỗng giữa đường đứt gánh, ai mà không đau khổ. Nhưng, gánh nặng vật chất thì san sẻ được, nhờ người khác giúp đỡ được, còn gánh tương tư mà nhờ người khác giúp đỡ cũng là điều hiếm thấy xưa nay. Vì vậy, Kiều mới phải cậy em, mới phải lạy, phải thưa, vì nàng hiểu nỗi khó khăn, sự tế nhị của gánh nặng này. Rõ ràng, Thúy Vân cũng phải hi sinh tình yêu của mình để giúp chị. Trong hoàn cảnh bi thương của mình, Thúy Kiều không chỉ trao duyên mà còn trao cả nỗi đau của mình cho em gái. Tuy nhiên, Thúy Vân vốn là cô gái vô tư, thơ ngây trong gia đình họ Vương lúc vạ gió tai bay, Thúy Kiều phải giành cho mình phần hi sinh lớn hơn; không chỉ hi sinh tình yêu mà hi sinh cả cuộc đời để cứu cha, cứu em. Trao duyên cho em nhưng nào đã dễ trút đi gánh nặng? Bao nhiêu kỉ niệm ngày xưa của mối tình đầu, kỉ niệm đẹp đẽ của một thời ào ạt trở về. Những kỉ vật thiêng liêng nàng vẫn giữ, minh chứng cho tình yêu của nàng với chàng Kim, dễ gì trong phút chốc lại phải trao sang tay người khác, cho dù người đó chính là em gái mình? Tình yêu đôi lứa vốn có chút ít ích kỉ bên trong, đó cũng là lẽ thường tình. Chiếc thoa với bức tờ mây, Phím đàn với mảnh hương nguyền vốn là kỉ vật riêng của Thúy Kiều, kỉ vật ấy có ý nghĩa tượng trưng cho hạnh phúc của nàng. Bây giờ, những kỉ BỐ CỤC BÀI DẠY BỐ CỤC BÀI DẠY A. Kiểm tra bài cũ A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới B. Bài mới I. Đọc hiểu khái quát I. Đọc hiểu khái quát II. II. Đọc hiểu chi tiết Đọc hiểu chi tiết 2. Đọc 2. Đọc 1. Vị trí đoạn trích 1. Vị trí đoạn trích 3. Bố cục 3. Bố cục 4. Đại ý 4. Đại ý 1. Đoạn một:10 câu đầu 1. Đoạn một:10 câu đầu 2. Đoạn hai: 8 câu tiếp 2. Đoạn hai: 8 câu tiếp III. Củng cố III. Củng cố 3. Đoạn ba: 16 câu cuối 3. Đoạn ba: 16 câu cuối Câu 1 Câu 1 . Nguyễn Du sáng tác . Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều Truyện Kiều theo một cuốn tiểu theo một cuốn tiểu thuyết chương hồi của Thanh Tâm Tài Nhân có tên là: thuyết chương hồi của Thanh Tâm Tài Nhân có tên là: A. Kim Vân Kiều truyện A. Kim Vân Kiều truyện B. Kim Kiều truyện B. Kim Kiều truyện C C . Kim Kiều tân truyện . Kim Kiều tân truyện D. D. Kim Vân Kiều tân truyện Kim Vân Kiều tân truyện A Câu 2 Câu 2 . Khái quát nào sau đây về giá trị tư tưởng của . Khái quát nào sau đây về giá trị tư tưởng của Truyện Kiều Truyện Kiều là không đúng? là không đúng? A. A. Truyện Kiều Truyện Kiều là bài ca tình yêu tự do và ước mơ công lý là bài ca tình yêu tự do và ước mơ công lý B. B. Truyện Kiều Truyện Kiều là tiếng khóc cho số phận con người là tiếng khóc cho số phận con người C. C. Truyện Kiều Truyện Kiều là lời than ai oán về sự dập vùi của là lời than ai oán về sự dập vùi của định mệnh định mệnh D. D. Truyện Kiều Truyện Kiều là lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép là lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép C C Câu 3. Câu 3. Gọi Truyện Kiều là “ Gọi Truyện Kiều là “ một bách khoa thư của một bách khoa thư của muôn vàn tâm trạng muôn vàn tâm trạng ” là một cách nhằm nhấn ” là một cách nhằm nhấn mạnh: mạnh: A. A. Truyện Kiều Truyện Kiều thiếu sự căng thẳng, gay cấn, hấp dẫn thiếu sự căng thẳng, gay cấn, hấp dẫn B. B. Truyện Kiều Truyện Kiều chỉ là một tập thơ trữ tình chỉ là một tập thơ trữ tình C. C. Truyện Kiều Truyện Kiều đã trở thành một tập sách khoa học về đã trở thành một tập sách khoa học về tâm lý tâm lý D. D. Truyện Kiều Truyện Kiều đặc biệt thành công về miêu tả tâm lý nhân đặc biệt thành công về miêu tả tâm lý nhân vật vật D (Trích Truyện Kiều) I. Đọc hiểu khái quát 1. Vị trí đoạn trích Đoạn trích Đoạn trích thuộc phần thuộc phần nào của tác nào của tác phẩm? phẩm? Truyện Kiều Truyện Kiều Gặp gỡ Gặp gỡ và đính và đính ước ước Gia biến và Gia biến và lưu lạc lưu lạc Đoàn tụ Đoàn tụ Đoạn trích Trao duyên Đoạn trích Trao duyên Từ câu 723 đến câu 765 Từ câu 723 đến câu 765 V V ị trí đặc biệt: Khép lại cuộc sống ềm đềm, hạnh phúc; ị trí đặc biệt: Khép lại cuộc sống ềm đềm, hạnh phúc; mở ra đoạn đời nổi lênh, phiêu bạt, đắng cay của mở ra đoạn đời nổi lênh, phiêu bạt, đắng cay của Kiều. Kiều. Em hãy kể những sự kiện chính diễn ra trước đó Em hãy kể những sự kiện chính diễn ra trước đó ? ? - Sau đêm thề nguyền, Kim Trọng phải về gấp hộ tang chú ở Liễu Dương - Gia đình Kiều gặp tai biến: cha và em bị bắt, của cải bị cướp - Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để chuộc cha và em. Đêm cuối cùng ở nhà, Kiều cậy nhờ Thuý Vân trả nghĩa Kim Trọng. 3. Bố cục 3. Bố cục Đoạn trích Đoạn trích được chia được chia thành mấy thành mấy đoạn? Em đoạn? Em hãy nêu

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan