1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu đoạn trích "Trao duyên" pot

18 986 5
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 122,4 KB

Nội dung

Trang 1

Tìm hiểu đoạn trích "Trao duyên" (trích Truyện Kiêu- Nguyễn Du)

| Tìm hiểu chung

†1 Vị trí đọan trích

Sau đêm thê nguyện giữa Kim Trọng và Thúy Kiều, Kim Trọng phải về gấp hộ tang chú ở Liễu Dương Tai nạn ap đến nhà Kiểu vì sự xưng xuất của thằng bán tơ Cha, em

Trang 2

phải bán mình chuộc tội cho cha và em Công việc nhà

tạm ôn, nhưng mối tình của mình thì lỡ dở Chỉ còn lại một

đêm ở nhà, ngày mai phải đi theo Mã Giám Sinh Thúy

Kiều đã cậy nhờ Thúy Vân trả nghĩa cho Kim Trọng Đọan

trích từ câu 723 đến 756 trong tác phẩm “Truyện Kiêu” Tiêu đề do người biên sọan đặt

2 Bồ cục: hai đọan:

+ Doan 1: 10 cau dau: Thuy Kiều trao duyên, cậy nhờ

Trang 3

+ Doan 2: Còn lại: Diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều sau khi trao duyên Đó là lưu luyễn những kỉ vật, với tình yêu của mình Nàng coi hạnh phúc của mình đã châm dứt,

nàng càng đau đón vì tình yêu tan vỡ, vì buộc phải phụ tình Kim Trọng

3.Đại ý : Đọan trích miêu tả cách xử sự của Thúy Kiều khi cậy nhờ Thúy Vân trả nghĩa cho Kim Trọng Đồng thời làm

rõ diễn biến tâm trạng đây đau khổ tuyệt vọng của Kiều

Trang 4

II Doc — hiéu

1.Kiéu trao duyén

- Dem tình yêu của mình trao cho người khác là một

Trang 5

- Kiều đã xử sự như thế nào đã lựa chọn cách nói như thế nào để người em gái của mình chấp nhận lời thỉnh cầu Ngay từ lời mở đầu Kiều đã lựa chọn lời lẽ thích hợp nhất:

Cậy em, em có nhận lời

Trang 6

kghông thể từ chối Nếu nói nhận lời thì người nghe có

thể từ chối

- Trong lúc bối rỗi và đau khổ nhất, Kiều vẫn chọn những lời lẽ thuyết phục đứa em ruột của mình Bởi vì những gì nàng sắp nói ra vô cùng hệ trọng với hạnh phúc của em mình Kiều không chỉ lựa lời mà cử chỉ thông qua lời thoại “Ngồi lên đây chỉ lạy rồi sẽ thưa”

Trang 7

lây người mình không được yêu, cụ thé “lay người yêu chị lam chong”

Hai câu mở đầu đọan trích, ta nhận ra dù trong hòan cảnh tan nát lòng Thúy Kiều vẫn bộc lộ sự đoan trang tế nhị

- Nàng có nói về mối tình của mình, hòan cảnh của mình:

Kê từ khi gặp chàng Kim

Trang 8

Hiếu tình khôn lẽ hai bê vẹn hai

Tình sau mà hiếu cũng nặng Hòan cảnh này buộc Kiều phải lực chọn Lẽ tất nhiên Kiều phải hi sinh tình yêu dé làm tròn chữ Hiếu Cách nói này của Thúy Kiêu cốt để Thúy Vân thây được sự hi sinh của Kiéu mà thương lẫy nàng Đền đây Kiều có thê nói được những điều muốn

nói:

Ngày xuân em hãy còn dài

Trang 9

Điều muốn trao gửi, Kiều đã nói được rồi Sau phút ây tâm trạng của Kiều ra sao, ta đọc - hiểu tiếp

2.Tâm trạng của Thúy Kiêu sau khi trao duyên

- Trao duyên cho Thúy Vân, Thúy Kiêu trao kỉ vật:

Chiếc vành với bức tờ mây

Trang 10

+ Bức tờ mây: tờ giấy có trang trí hình mây, ghi lời thể chung thủy của Kim — Kiều

+ Chiếc vành còn gọi là xuyên bằng vàng, đồ trang sức của phụ nữ Kim Trọng đã trao cho Thúy Kiều dé lam tin Đó là những kỉ vật

Một tiếng “giữ” không có nghĩa là “trao” hẳn mà chỉ để cho em giữ Nhưng tiêng “chung” mới thật xót xa Bởi đáng lẽ

kỉ vật này là của riêng nàng mới đùng sao lại là của

Trang 11

mới biết tình yêu Kim — Kiều nông nàn tới mức độ nào Kiều vẫn trao duyên cho em chứng tỏ trong tình yêu và vì tình yêu, Kiều đã đặt hạnh phúc của người yêu lên trên

hết

- Có người cho rằng khi trao kỉ vật, tâm trạng Thúy Kiều chứa đầy mâu thuẫn Đó là mâu thuẫn giữa hòan cảnh bắt buộc và nội tâm của Kiều Nàng đã vượt qua mâu thuẫn ây đề nhận nỗi đau về mình

Trang 12

Vì nàng ý thức hạnh phúc của mình là hết rồi, đã châm dứt Từ đây ngôn ngữ trong lời thoại của Kiều gợi ra cuộc song ở cõi âm, đầy ma mi

Trông ra ngọn cỏ lá cây

Thấy hiu hiu gió là hay chị về

Hồn còn mang nặng lời thê

Nát thân bô liễu đền nghì trúc mai

Dạ đài cách mặt khuất lời

Trang 13

Những từ ngữ và hình ảnh: cách mặt khuất lời, dạ đài, người thác oan, hôn, nát thân bồ liễu, hiu hiu gió là hay chị về,

Nàng đã ý thức được thân phận của mình Lời của Kiêu là lời của một oan hồn Tâm trạng của nàng đau đớn đến tột cùng Nàng đã tự khóc cho mình Đó là tiêng khóc cho

thân phận

Trang 14

“Bây giờ trâm gãy binh tan

Kế làm sao xiết muôn vàn ái ân Trăm nghìn gửi lạy tình quân

Tơ duyên ngắn ngủi có ngân ay thôi

Phận sao phận bạc như vôi

Đã đành nước chảy hoa vôi lỡ làng Oái! Kim lang hỡi Kim lang!

Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây

Trang 15

tăng lên mãi, đau cho “tơ duyên ngắn ngủi”, đau cho “phận bạc”, đau cho một đời “hoa trôi lỡ làng” và cuối cùng tiêng khóc ấy nức nở tự cho mình là người phụ bạc

với người yêu

Trao duyên là âm hưởng mở đầu cho cung đàn bạc mệnh,

đau đớn của Thúy Kiều

- Đọan trích bộc lộ phẩm chất cao quý của Thúy Kiều

trong tình yêu Tình yêu tan vỡ, nàng đã làm tất cả những

Trang 16

- Đọan trích cũng thê hiện nỗi đau đớn cực độ khi phải tự

nguyện lìa bỏ mối tình đầu của mình

- Nghệ thuật của đọan trích thê hiện Nguyễn Du rất thầu hiểu về con người qua lời thoại thể hiện tâm trạng của

Kiểu

* Bi kịch của tình yêu trong đọan trích thể hiện:

Khát vọng lớn lao của Kiêu là xây dựng tình yêu và hạnh

Trang 17

không để nàng thực hiện khát vọng ấy Nó như một trở lực, một thê lực đè nặng lên khát vọng của nàng mà kéo xuống thành bi kịch, buộc nàng phải từ bỏ mỗi tinh dau

Vì thê cơ sở của bi kịch tình yêu ay là sự hi sinh Trong tác phẩm, Kiều đã hai lần hi sinh tình yêu của mình Lần

J1 ((

thứ nhất nàng chọn chữ “hiếu” “làm con quyết phải đền ơn sinh thành” Lần thứ hai nàng cũng tự hi sinh dé mang lại

hạnh phúc cho người yêu Sự hi sinh ay làm cho nhân phẩm của Thúy Kiều càng thêm cao thượng Mặt khác, ta

Trang 18

nào chẳng mang đến sự thức tỉnh về hạnh phúc, quyên

sống cá nhân con người Từ đây, đọan trích “Trao Duyên” thể hiện sâu sắc tư tưởng nhân đạo của Đại thi hào

Ngày đăng: 28/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w