Giáo viên biên soạn: Nguyễn Thuý Quyên Trường: THCS thị trấn Phòng Giáo dục & đào tạo Mường chà ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Tiết 130: kiểm tra văn (phần thơ) THỜI GIAN: 45 PHÚT I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng phần thơ hiện đại trong học kì II, môn Ngữ lớp 9 với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức : Tự luận Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra phần tự luận trong 45 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của phần thơ hiện đại trong chương trình môn Ngữ văn lớp 9, học kì II - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận PHẦN MỘT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 TIẾT 130 - KIỂM TRA PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI THỜI GIAN: 45 PHÚT Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Mùa xuân nho nhỏ Phân tích vẻ đẹp hình ảnh trong bài thơ Số câu Số điểm Số câu: Số điểm: Số câu Số điểm Số câu:1 Số điểm: 6 Số câu: 1 6 điểm= Tỉ lệ % 60% 2. Viếng lăng bác Chép thuộc một khổ thơ hiểu về hình ảnh thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1 Số câu: 1 Số điểm:2 Số câu Số điểm Số câu: 2 3. điểm= 30.% 3. Sang thu Trình bày những nét chính về tác giả, ý nghĩa văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1 Số câu Số điểm Số câu: 1 Số điểm: 6 Số câu: 1 1 điểm= 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu:2 Số điểm 20% Số câu: 1 Số điểm 20% Số câu : 1 Số điểm 60% Số câu: 4 Số điểm: 10 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 TIẾT 130 - KIỂM TRA PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1 điểm): Trình bày những nét chính về tác giả Hữu Thỉnh. Nêu ý nghĩa của văn bản: "Sang thu" Câu 2: (3 điểm) a. Chép thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ "Viếng lăng Bác" của tác giả Viễn Phương. b. Em hiểu như thế nào về hình ảnh hàng tre và tâm trạng của nhà thơ khi ra thăm lăng Bác trong khổ thơ ấy. Câu 3: Phân tích vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và khát vọng đẹp đẽ của tác giả Thanh Hải qua văn bản "mùa xuân nho nhỏ". HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 TIẾT 130 - PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI THỜI GIAN: 45 PHÚT Câu 1: (1 đ) * Tác giả Hữu Thỉnh: sinh 1942, quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Ông là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước, viết nhiều, viết hay về con người, cuộc sống ở làng quê, về mùa thu. (0,5 đ) * Ý nghĩa văn bản Sang thu: thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa (0,5 đ) Câu 2: (3 điểm) a. Học sinh chép đúng khổ thơ: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. b. Học sinh nêu cảm nhận: - Hình ảnh hàng tre mà nhà thơ nhìn thấy trước lăng Bác bát ngát trong sương là hình ảnh thực, trong tâm trạng vô cùng xúc động khi được ra thăm lăng Bác nhà thơ đã liên tưởng đến sức sống của dân tộc việt nam "hàng tre xanh xanh VN hàng" qua viêc sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ. Câu 3: (6 điểm) : a. yêu cầu chung:(1 đ) Học sinh biết cách trình bày bài viết cảm thụ về một đoạn thơ . - Bài viết đảm bảo bố cục onthionline.net-ôn thi trực tuyến Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT VÕ LAI Môn: Ngữ văn 12 Thời gian làm bài: 90 phút Đề : Câu ( 2,0 điểm) Anh ( chị ) nêu nét đời nhà văn Hê – minh – uê ? Kể tên tác phẩm tiêu biểu ông Câu ( 3,0 điểm) Anh (chị) viết văn ngắn ( khoảng 200 từ ) trình bày suy nghĩ ý kiến : “ Bạn thất vọng thất bại, bạn héo tàn không cố gắng” Câu ( 5,0 điểm ) Cảm nhận anh ( chị ) hình tượng rừng xà nu truyện ngắn “ Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành ( SGK Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục - 2008 ) onthionline.net-ôn thi trực tuyến Sở GD-ĐT Bình Định TRƯỜNG THPT VÕ LAI Câu Ý I II III ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Ngữ văn 12 Thời gian làm bài: 90 phút Nội dung Ơ – nit Hê – minh – uê ( 1899 – 1961 ) nhà văn lớn nước Mĩ kỉ XX Ông để lại dấu ấn sâu sắc văn xuôi đại phương Tây, góp phần quan trọng vào việc đổi lối viết truyện tiểu thuyết Là người đề xướng nguyên lí “ tảng băng trôi” Dù viết đề tài nào, ông nhằm ý đồ “ Viết văn xuôi đơn giản trung thực người” Được nhận giải thưởng Nobel văn học năm 1954 Kể tên tác phẩm tiêu biểu : Giã từ vũ khí; Chuông nguyện hồn ai; Ông già biển cả; a Yêu cầu kĩ : Biết cách làm văn nghị luận xã hội Kết cấu chặt chẽ; diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu b Yêu cầu kiến thức : Học sinh trình bày theo nhiều cách, cần làm rõ ý Nêu vấn đề cần nghị luận Mỗi người sống có mục đích, ước mơ, khát khao đẹp đẽ để vươn tới Trong trình bạn thành công nếm trải thất bại cay đắng, chí đau đớn - Khi thất bại, tránh khỏi tâm lí chán nản, buồn bã, tuyệt vọng Đó trạng thái tâm lí bình thường người - Tuy nhiên, điều quan trọng phải có đủ nghị lực, ý chí sức mạnh để vượt qua trạng thái tâm lí đó, quan trọng bạn không bi quan mà phải biết cố gắng vượt lên mình, vượt lên từ thất bại Có nhiều cách để vượt lên thất bại ( Phân tích, minh họa ) Đánh giá chung vấn đề nghị luận a Yêu cầu kĩ : Biết cách làm văn nghị luận tác phẩm văn xuôi ( Nghị luận văn học) Kết cấu chặt chẽ; diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu b Yêu cầu kiến thức : Học sinh trình bày theo nhiều cách, cần làm rõ ý đề Nêu vấn đề cần nghị luận Rừng xà nu miêu tả, khắc họa đậm nét xuyên suốt mở đầu đến kết thúc tác phẩm Là hình tượng trung tâm tác phẩm - Cây xà nu gắn bó mật thiết với sống dân làng Xô Man : + Cây xà nu có mặt đời sống hàng ngày dân làng Xô Man ( d/c) + Cây xà nu tham dự vào kiện trọng đại dân làng Xô Man ( d/c) Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 1,0 0,5 1,0 0,25 0,5 0,25 1,5 onthionline.net-ôn thi trực tuyến + Cây xà nu gắn với sống thấm sâu vào nếp nghĩ cảm xúc dân làng Xô Man ( d/c ) => Cây xà nu trở thành phần máu thịt đời sống vật chất tinh thần người dân mảnh đất - Cây xà nu tượng trưng cho số phận phẩm chất người Tây Nguyên chiến tranh cách mạng : + Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu đạn đại bác kẻ thù tượng trưng cho mát đau thương dân làng Xô Man nói riêng đồng bào Tây Nguyên nói chung phải trải qua chiến đấu ( d/c ) + Đặc tính ham ánh sáng xà nu tượng trưng cho niềm khát khao tự do, lòng tin vào lí tưởng cách mạng người dân Tây Nguyên (d/c ) + Khả sinh sôi mãnh liệt xà nu gợi nghĩ đến tiếp nối nhiều hệ người dân Tây Nguyên đoàn kết chiến đấu ( d/c ) + Sự tồn kì diệu rừng xà nu qua hành động hủy diệt kẻ thù tượng trưng cho sức sống bất diệt, bất khuất, kiên cường người Tây Nguyên ( d/c ) Qua tác phẩm, nhà văn khắc họa thành công hình tượng xà nu – sáng tạo nghệ thuật đặc sắc tạo nên màu sắc sử thi lãng mạn bay bổng cho thiên truyện Đánh giá chung vấn đề cần nghị luận 2,0 0,25 0,5 onthionline.net-ôn thi trực tuyến MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề kiểm tra Chủ đề Đọc văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Làm văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Tái lại kiến thức tác giả sáng tác nhà văn Số câu : Số điểm: 2,0 Số câu: Số điểm : 2,0 20 % Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Số câu : điểm=20% - Từ hiểu biết vấn đề đặt thân, vận dụng cách làm văn nghị luận xã hội ( nghị luận tư tưởng, đạo lí ), kết hợp thao tác nghị luận hợp lí để viết văn - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm ( nội dung nghệ thuật ), cách phân tích tác phẩm văn xuôi để viết văn nghị luận văn học Kết hợp số thao tác lập luận văn nghị luận để viết sinh động, thuyết phục Số câu: Số câu: Số điểm : 8 điểm=80% Số câu: Số câu : Số điểm : 8,0 Số điểm : 10 80 % 100 % SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT BẮC SƠN ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn thi: Ngữ Văn 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề). Câu 1: (2 điểm) Em hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi ? Câu 2: (8 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích Trao duyên ( Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du) HẾT TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN THỜI TỔ: SINH HỌC – ĐỊA LÍ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Địa lí- khối 12 (năm học 2012-2013) (Thời gian 60 phút- không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1,0 điểm): Dựa vào biểu đồ kết hợp cột và đường thể hiện khách du lịch và doanh thu du lịch của nước ta giai đoạn 1995-2007 (trang 25At lat Địa Lí Việt Nam) nêu nhận xét về sự phát triển của ngành du lịch nước ta giai đoạn trên. Câu 2 (2,0 điểm): Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam (trang 26 và trang 29) và kiến thức đã học hãy : a. Cho biết điều kiện thuận lợi về tự nhiên để phát triển cây chè và sự phân bố cây này ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. b. Kể tên các trung tâm công nghiệp của Đông Nam Bộ. c. Nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Đông Nam Bộ năm 2007. Câu 3 (2,0 điểm): Trình bày vấn đề phát triển nghề cá và giao thông vận tải biển ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. Câu 4 (3,0 điểm): Dựa vào At lat Địa Lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a.Trình bày khai thác thế mạnh về nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ. b.Nêu sự phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên. c.Đồng Bằng Sông Cửu Long có những điều kiện tự nhiên thuận lợi gì để sản xuất lương thực? Câu 5 (2.0 điểm): Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành của nước ta qua các năm. (Đơn vị: %) Nhóm ngành 2000 2005 Công nghiệp khai thác 13,7 9,2 Công nghiệp chế biến 79,0 84,8 Sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước 7,3 6,0 a. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta theo bảng số liệu trên. b. Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta năm 2005 so với năm 2000. HẾT Đáp án đề kiểm tra học kì- Địa lí 12 Câu Nội dung Than g điểm 1 - Nhận xét vể sự phát triển của ngành du lịch nước ta giai đoạn 1995-2007: - Khách du lịch và doanh thu từ du lịch của nước ta tăng qua các năm nhưng có sự khác nhau: + Doanh thu từ du lịch tăng nhanh nhất, tăng lần. + Tiếp đến khách nội địa tăng khá nhanh, tăng lần. + Khách quốc tế tăng chậm nhất, tăng lần. 0,25 0,25 0,25 0,25 2 a.Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây chè ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Diện tích đất feralit, phù sa cổ rộng lớn. - Khí hậu có mùa đông lạnh và địa hình núi cao. - Chè: diện tích & sản lượng chè lớn nhất nước ta, nổi tiếng các loại chè thơm ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái, Sơn La… b.Kể tên các trung tâm công nghiệp của Đông Nam Bộ TP HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu. Nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của ĐNB năm 2007 - Công nghiệp và Xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất 65,1%. - Nông – Lâm – Thủy sản chiếm tỉ trọng thấp nhất 6,2% 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 3 Duyên Hải Nam Trung Bộ Nghề cá: - Bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản. -Có 2 ngư trường lớn để đánh bắt thuỷ sản. -Sản lượng cá ngày càng tăng. - Nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển nhất là ở Phú Yên, Khánh Hòa. - Hoạt động chế biến đa dạng phong phú, trong đó có nước mắm Phan Thiết nổi tiếng -Cần chú ý khai thác hợp lý & bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Dịch vụ hàng hải: - Có nhiều vụng vịnh nước sâu, kín gió thuận lợi xây dựng cảng - Xây dựng cảng nước sâu Dung Quất, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vân Phong 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4 a.Khai thác thế mạnh về nông nghiệp vùng BTB - Vùng đồi núi: Phát triển chăn nuôi đại gia súc. - Vùng đất bazan: Hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm. - Vùng đồng bằng đất pha cát: phát triển cây công nghiệp hàng năm. (lạc, mía, thuốc lá…) - Trông lúa không thuận lợi nhưng bình quân đầu người vẫn 0,25 0,25 0,25 tăng, nhưng vẫn còn thấp 348 kg/người. b.Phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên: - Ca phê : Đắc Lắc , Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng. - Chè trồng trên các cao nguyên ở Lâm Đồng, Gia Lai. - Cao su lớn thứ 2 sau ĐNB, tập trung ở Gia Lai, Đắc TRƯỜNG THPT HỒNG BÀNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2014 – 2015 Môn: Ngữ văn – Lớp 12 (Thời gian làm 90 phút, không kể phát đề) Câu (4 điểm) “…Cuối tháng 2/2014, nữ sinh THCS Đức Thọ (Hà Tĩnh) bị hai học sinh nữ khác liên tục công: túm tóc, tát vào mặt Ngay ngày tháng 4/2014, clip phát cảnh nữ sinh bị nhóm bạn nữ khác đánh đập lột đồ phố gây xôn xao không dứt mạng xã hội Hôm 10/3/2015 vừa qua, nhóm nữ sinh trường THCS Lý Tự Trọng (Trà Vinh) đánh hội đồng nữ sinh lớp tàn bạo Không dùng nắm đấm, cô cậu lấy ghế nhựa ném phang liên tiếp vào đầu nạn nhân nhiều câu chuyện đau lòng khác” (Báo động nạn bạo lực học đường – Báo Dân trí ngày 25.3.2015) Từ thông tin, anh/chị suy nghĩ nạn bạo lực học đường xã hội Câu (6 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Không lịch năm mà mãi sau, ảnh treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật Quái lạ, ánh đèn trắng lần ngắm kĩ, thấy lên màu hồnghồng bóng ánh sương mai lúc nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu , thấy người đàn bà bước khỏi ảnh , người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch, lưng bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng, khuôn mặt rỗ nhợt nắng kéo lưới suốt đêm Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân giậm mặt đất chắn, hòa lẫm vào đám đông” (Chiếc thuyên xa – Nguyễn Minh Châu) 1.Đoạn trích nằm phần tác phẩm? Kể việc nào? (1,0 đ) 2.Tấm ảnh nhắc đến đoạn trích ảnh nào? Ý nghĩa biểu tượng ảnh gì? (1,0 đ) 3.Hình ảnh người đàn bà bước khỏi tranh ai? Cảm nhận nhân vật “Mụ” người đàn bà nào? (1,0 đ) 4.Tâm trạng nhân vật Phùng tranh phần đầu phần cuối tác phẩm có thay đổi Cảm nhận anh/chị thay đổi ấy? (3đ) ———————- Hết ———————– PHÒNG GD & ĐT PHÙ YÊ N CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TƯỜNG THƯỢNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn Năm học 2013 - 2014 (100% tự luận) Cấp độ Chủ đề Tục ngữ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Dấu gạch ngang Số câu Số điểm Tỉ lệ % Viết TLV giải thích Nhận biết Thông hiểu Nêu khái niệm tục ngữ Nhớ hai câu đầu tục ngữ người xã hội 20 Điền dấu gạch ngang vào câu cho 20 Nêu vấn đề Giải thích học cần giải đâu, học thích (học, nào, học nữa, học lấy dẫn mãi) chứng Vận dụng Thấp Cao Cộng 20 20 Vận dụng lời Liên hệ dạy Lê-nin thân vào công việc học tập Số câu Số điểm Tỉ lệ % 10 30 10 10 60 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 50 30 10 10 10 100 PHÒNG GD & ĐT PHÙ YÊ N CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TƯỜNG THƯỢNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn Năm học 2013 - 2014 (100% tự luận) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Nêu nét đặc Văn sắc nghệ thuật "Tinh thần ý nghĩa văn yêu nước “Tinh nhân thần yêu nước dân ta" nhân dân ta” Số câu Số điểm Tỉ lệ % 20 Xác định Liệt kê phép liệt kê câu cho Số câu Số điểm Tỉ lệ % 20 Nêu vấn đề Giải thích Viết tập cần giải ý nghĩa làm văn thích (Sách sở chân nghị luận đèn sáng lý câu nói giải thích bất diệt trí tuệ người) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 10 30 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 50 30 Vận dụng Thấp Cao Cộng 20 20 Vận dụng sở chân lý câu nói vào thực tiễn Khẳng định ý nghĩa sách câu nói nhà văn 1,5 15 0,5 70 1,5 15 0,5 10 100 PHÒNG GD & ĐT PHÙ YÊN TRƯỜNG THCS TƯỜNG THƯỢNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn Năm học 2013- 2014 (Thời gian 90 phút không tính thời gian chép đề) Câu (2đ): Nêu nét đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”? Câu (2đ): Xác định phép liệt kê câu sau: Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác nhau, mầm non măng mọc thẳng (Thép Mới) Câu (6đ): Một nhà văn có nói: “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người” Hãy giải thích nội dung câu nói PHÒNG GD & ĐT PHÙ YÊ N TRƯỜNG THCS TƯỜNG THƯỢNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn Năm học 2013- 2014 Câu Đáp án - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo phương diện:Lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền Điểm 0,5 - Sử dụng từ ngữ gợi hình (làn sóng, lướt qua, nhấn chìm ), câu văn nghị luận hiệu (câu có từ quan hệ từ đến) - Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên anh hùng dân tộc lịch sử chống ngoại xâm đát nước, nêu biểu lòng yêu nước nhân dân ta - Truyền thống yêu nước quí báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước 0,5 0,5 0,5 Phép liệt kê: tre, nứa, trúc, mai, vầu MB: Gợi phương hướng giải thích cần hiểu thấu đáo ND, ý nghĩa câu nói TB : Giải thích ý nghĩa câu nói : - Sách chứa đựng trí tuệ người (Trí tuệ tinh tuý, tinh hoa hiểu biết) - Sách đèn sáng : Rọi chiếu soi đường, đưa người khỏi chốn tối tăm không hiểu biết - Sách đèn sáng bất diệt : Không tắt (Hiểu theo nghĩa đen) - Cả câu có nghĩa : Sách nguồn sáng bất diệt thắp lên từ trí tuệ người * Gthích sở chân lí câu nói : - Sách ghi lại hiểu biết quí giá mà người thâu tóm lao động sản xuất chiến đấu, mối quan hệ XH sách đèn trí tuệ người - Những hiểu biết sách ghi lại không hữu ích cho thời mà cho nhiều thời -> sách đèn bất diệt trí tuệ *Sự vận dụng chân lí câu nói : - Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn, sống tốt - Cần chọn sách tốt, sách hay để đọc, không đọc sách có hại - Cần nhận thức trí tuệ từ sách KB: Khảng định ý nghĩa sách câu nói nhà văn * Yêu cầu chung: Đủ bố cục, tả, thể loại, diễn đạt trôi chảy * Lưu ý: GV chấm theo linh hoạt ...onthionline.net-ôn thi trực tuyến Sở GD-ĐT Bình Định TRƯỜNG THPT VÕ LAI Câu Ý I II III ĐÁP ÁN ĐỀ KI M TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 20 10 - 20 11 Môn: Ngữ văn 12 Thời gian làm bài: 90 phút Nội dung Ơ – nit Hê –... ngày dân làng Xô Man ( d/c) + Cây xà nu tham dự vào ki n trọng đại dân làng Xô Man ( d/c) Điểm 0,5 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0,75 0 ,25 1,0 0,5 1,0 0 ,25 0,5 0 ,25 1,5 onthionline.net-ôn thi trực tuyến + Cây xà... bổng cho thiên truyện Đánh giá chung vấn đề cần nghị luận 2, 0 0 ,25 0,5 onthionline.net-ôn thi trực tuyến MA TRẬN ĐỀ KI M TRA Chủ đề ki m tra Chủ đề Đọc văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Làm văn