luyen noi su dung thanh ngu 82577

2 23 0
luyen noi su dung thanh ngu 82577

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Lệ Thủy K41 E4 Khoa ngữ văn ĐH Vinh Lời nói đầu Trong Quốc âm thi tập , Nguyễn Trãi đặc biệt thành công trong việc kế thừa và phát huy các chất liệu dân gian nh: ca dao, thành ngữ, tục ngữ. Đặc biệt, thành ngữ đã trở thành một loại chất liệu ngôn từ có hiệu quả nghệ thuật rất lớn trong tác phẩm. Vấn đề cách sử dụng thành ngữ trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi từ trớc tới nay ít đợc quan tâm, nếu có thì chỉ đợc nhìn nhận dới góc độ văn học. Trong khoá luận này, dới cái nhìn phong cách học, chúng tôi đi vào tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ của Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập một cách hệ thống, qua đó thấy đợc cách sử dụng đã tạo nên nét gì trong phong cách ngôn ngữ của ông. Để hoàn thành khoá luận này, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến Tiến sĩ Hoàng Trọng Canh - Ngời đã hớng dẫn tận tình, chu đáo và có phơng pháp. Cảm ơn sự góp ý chân tình của các thầy cô giáo trong tổ ngôn ngữ, trong khoa ngữ văn của trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện tốt để chúng tôi hoàn thành khoá luận này. Do năng lực còn hạn chế, chắc chắn khoá luận này còn có nhiều thiếu sót, mong đợc sự góp ý, trao đổi của các thầy cô và các bạn. Vinh, ngày 30 tháng 4 năm 2005 Sinh viên thực hiện Lê Thị Lệ Thuỷ 1 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Lệ Thủy K41 E4 Khoa ngữ văn ĐH Vinh Mục lục Trang A.mở đầu 4 1. Lý do chọn đề tài. 4 2. Lịch sử vấn đề. 6 3. Đối tợng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 8 3.1 Đối tợng nghiên cứu. . 8 3.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. . 9 4. Phơng pháp nghiên cứu. Onthionline.net Đặt câu với thành ngữ: - Mẹ tròn vuông : “Mẹ tròn vuông” mong muốn người phụ nữ làm mẹ - Trứng khôn vịt: Một giáo viên có kinh nghiệm nhận xét rằng: “ Vì có truyền thống " Trứng khôn Vịt" tức Vịt nói Trứng phải nghe, mà cãi bị quy cho tội xấc xược.” - Nấu sử sôi kinh: Sau thời gian dài nấu sử sôi kinh, sĩ tử lên đường dự thi đại học - Lòng lang thú: Những tên quan tham đồng tiền xã hội phong kiến vơ vét dân thật lòng lang thú - Phú quý sinh lễ nghĩa: Câu "Phú quý sinh lễ nghĩa" dùng thường để chê bai dởm đời, phát sinh sau người ta có tiền Chứ chê bai Lễ, Nghĩa - Đi guốc bụng: Trong đợt cạnh tranh vừa qua, nhiều công ty guốc bụng khách hàng, thấu hiểu yêu cầu khách hàng cần để tung hàng hóa chất lượng giá cạnh tranh - Nước đổ đầu vịt: Khi bạn thấy lời la mắng “nước đổ đầu vịt”, tác dụng với người khác trước tiên phải xem lại thái độ, hành động lời nói - Dĩ hòa vi quý: Có người lớn lên không quen với nhiều lời răn dạy cách sống, cách cư xử đời Như câu : “ Thôi chịu chín bỏ làm mười, nhịn chín lành, đóng cửa bảo nhau, dĩ hoà vi quý ” - Con nhà lính, tính nhà quan: • người hoàn cảnh nghèo khó mà lại có tính thích sang trọng, xa hoa Đúng nhà lính tính nhà quan - Thấy người sang bắt quàng làm họ: Đột nhiên la to: “ Phải xem lại tư tưởng bạn Khéo ko lại thấy người sang bắt quàng làm họ chết" Onthionline.net 1 bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị bích hạnh Cách sử dụng thành ngữ Trong lời thoại nhân vật Qua tiểu thuyết của tô hoài luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 Mở ĐầU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Thành ngữ là một phơng tiện đắc dụng của tiếng Việt, đợc dùng trong giao tiếp hàng ngày lẫn trong tác phẩm văn chơng, trong văn bản chính luận, báo chí . Sở dĩ thành ngữ đợc a dùng nh vậy là vì ba lý do: trớc hết, thành ngữ là một đơn vị từ vựng nên sự vận dụng của nó vào trong câu là khá dễ dàng; thứ hai, thành ngữ có cấu trúc đặc biệt, dễ nhớ, dễ thuộc và gây ấn tợng mạnh khi giao tiếp; thứ ba, thành ngữ có khả năng ngữ nghĩa vợt trội so với từ. Do vậy, thành ngữ luôn đợc dùng trong các trờng hợp lời ăn tiếng nói, trong một số thể loại văn bản với mục đích nhấn mạnh, cần ghi nhớ hoặc gây một ấn tợng đặc biệt nào đó. 1.2. Tô Hoài là một trong những nhà văn đã sử dụng thành công thành ngữ trong sáng tác văn xuôi của mình, đặc biệt trong lời thoại nhân vật và tạo đợc hiệu quả biểu đạt cao, gây đợc ấn tợng cảm xúc thẩm mỹ ở ngời đọc. Tuy vậy, vấn đề này lại cha đợc quan tâm nghiên cứu một cách đầy đủ. Vì lý do đó, chúng tôi đi vào tìm hiểu: Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của Tô Hoài. 2. Đối tợng và nhiệm vụ 2.1. Đối tợng Đối tợng nghiên cứu của chúng tôi là thành ngữ xuất hiện trong lời thoại nhân vật qua một số tiểu thuyết viết về đề tài Hà Nội của Tô Hoài. Cụ thể là các tiểu thuyết: 1. Quê ngời (1941). 2. Mời năm (1957). 3. Những ngõ phố (1977). 4. Quê nhà (1978). 5. Bố mìn mẹ mìn (1990). 6. Kẻ cớp bến Bỏi (1996). 2.2. Nhiệm vụ 2 Nhiệm vụ của đề tài này là: - Tìm hiểu những nét khái quát, những nét đặc trng của thành ngữ tiếng Việt làm cơ sở cho việc khảo sát thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết viết về đề tài Hà Nội của Tô Hoài. - Phân tích và mô tả cấu tạo thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của Tô Hoài. - Đi sâu phân tích ngữ nghĩa của thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của Tô Hoài. 3. Lịch sử nghiên cứu Thành ngữ đợc xem nh một phân môn của khoa học ngôn ngữ. Môn thành ngữ học xuất hiện đầu thế kỷ XX gắn với nhà ngôn ngữ học Thụy Sỹ gốc Pháp Charle Bally. Ngay từ lúc ra đời, thành ngữ học đã đợc các nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm. Tuy nhiên, để có những công trình chuyên biệt về thành ngữ học thì phải đến những năm 60 của thế kỷ XX ta mới thấy xuất hiện. Đó là các công trình Những vấn đề thành ngữ học, Matxcơva - Lêningrat, 1964; Thành ngữ học tiếng Pháp hiện đại , Nazarjan, 1976 . ở Việt Nam, thành ngữ là một môn khoa học trẻ, công việc nghiên cứu thành ngữ đợc manh nha từ những công trình su tập, biên soạn từ điển. Các đặc điểm cơ bản của thành ngữ tiếng Việt đợc đề cập đến trong nhiều cuốn từ điển về thành ngữ nh: Thành ngữ tiếng Việt của Nguyễn Lực - Lơng Văn Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Lấ TH BCH DIP CáCH Sử DụNG THàNH NGữ TRONG TáC PHẩM CủA Hồ ANH THáI Và DƯƠNG THụY CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC M Số: 60.22.01ã LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ngi hng dn khoa hc: GS. TS. TH KIM LIấN NGhÖ an - 2012 2 LỜI CẢM ƠN Thực hiện luận văn này, chúng tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Đỗ Thị Kim Liên - người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn chúng tôi. Xin được cảm ơn các thầy cô giáo thuộc bộ môn Ngôn ngữ học trường Đại học Vinh; những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quí báu cho chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 7 1. Lí do chọn đề tài .7 2. Lịch sử nghiên cứu thành ngữ trong tác phẩm Hồ Anh Thái và Dương Thụy .8 3. Mục đích nghiên cứu .9 4. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 9 5. Phương pháp nghiên cứu 10 6. Đóng góp của đề tài .11 7. Cấu trúc của luận văn .11 Chương 1 MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .12 1.1. Xung quanh vấn đề thành ngữ 12 1.1.1. Vấn đề nghiên cứu thành ngữ PHỤ LỤC TT 10 11 12 13 NỘI DUNG Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm xếp loại I.MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: TRANG 2 3 3 4 12 13 14 15 Giáo sư Đặng Thai Mai viết: “Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Quả thật, tiếng Việt thứ tiếng hài hòa mặt âm hưởng, điệu mà tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu Nói có nghĩa nói rằng: Tiếng Việt có đầy đủ khả để diễn đạt tình cảm, tư tưởng người Việt Nam để thỏa mãn cho yêu cầu đời sống văn hóa nước nhà qua thời kì lịch sử” (Sự giàu đẹp Tiếng Việt – Đặng Thai Mai- Sách giáo khoa Ngữ văn 7- Tập II- Nhà xuất Giáo dục) Là người Việt Nam phải hiểu biết sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp Thế mà, tình trạng học sinh nhiều em chưa hiểu hết nghĩa Tiếng Việt Có hiểu tiếng mẹ đẻ giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Có hiểu rõ, hiểu sâu sắc Tiếng Việt tiếp thu tốt kiến thức môn học chương trình quy định môn Ngữ văn Đây vấn đề đặt giáo viên mà toàn xã hội cần phải quan tâm Vì vậy, giáo viên Ngữ văn đóng trò quan trọng việc giúp học sinh hiểu nghĩa Tiếng Việt Trong kho tàng phong phú dân tộc ta ngôn ngữ có phận thiếu được, gắn bó với người với cha ông ta từ xa xưa, phản ánh đời sống văn hoá tinh thần Đó thành ngữ Đây lời ăn tiếng nói sử dụng hàng ngày nhân dân ta Nó tinh hoa văn hoá dân tộc Đây cách nói hình tượng, lời ý nhiều, cách giao tiếp hiệu mà ông cha ta sử dụng hàng nghìn đời Vì người Việt Nam phải hiểu vốn ngôn ngữ vô quý giá Trong chương trình môn Ngữ Văn THCS, thành ngữ đưa vào chương trình Ngữ Văn lớp 7, nhằm cung cấp vốn thành ngữ cho học sinh Tuy nhiên đại phận học sinh học sinh trung học sở vốn thành ngữ tiếng Việt ít, nghèo nàn Ngoài thành ngữ cung cấp sách giáo khoa, học sinh thêm vốn thành ngữ khác Không thế, học sinh nhớ không xác hiểu không ý nghĩa thành ngữ Chính việc trang bị cho em vốn thành ngữ định để giúp cho việc tiếp thu kiến thức nói chung kiến thức Tiếng Việt nói riêng điều cần thiết Từ lý trên, thân giáo viên dạy môn Ngữ văn trình giảng dạy tìm tòi thử nghiệm rút vài kinh nghiệm: “Kinh nghiệm rèn luyện cho sinh lớp sử dụng thành ngữ nói viết.” Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh nắm thành ngữ, hiểu ý nghĩa thành ngữ, vận dụng thành thạo thành ngữ nói tạo lập văn - Rèn luyện học sinh vận dụng thành ngữ, sử dụng thành thạo Tiếng Việt học tập giao tiếp - Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học phân môn tiếng Việt theo quan điểm tích cực, tích hợp 3.Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp trường THCS Lê Quý Đôn Phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp thống kê : Căn vào tư liệu thu thập trường THCS Lê Quý Đôn, kết hợp với hướng dẫn tham khảo qua sách, tài liệu tham khảo Tôi tiến hành thống kê yếu tố thành ngữ chương trình sách giáo khoa THCS Từ có để đề xuất số biện pháp tổ chức dạy học phân môn b Phương pháp điều tra Sau thống kê nội dung thành ngữ chương trình sách giáo khoa THCS, tiến hành điều tra để lấy số ý kiến giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy thành ngữ chương trình sách giáo khoa THCS để nghiên cứu lấy trình bày nội dung c.Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Giáo viên nghiên cứu kiến thức thành ngữ: khái niệm, chức năng, tác dụng Trên sở đó, giáo viên đưa phương pháp học sinh vận dụng thành ngữ nói viết d Phương pháp tổng hợp: Sau có từ thống kê tài liệu ý kiến giáo viên, tiến hành phân tích, tổng hợp tư liệu thành ngữ môn Ngữ văn THCS để từ tiến hành kết luận nêu số ý kiến nội dung nghiên cứu Ngoài sử dụng thêm số phương pháp nghiên cứu khác để thực hoàn thành nội dung đề tài II NỘI DUNG SÁNG KIẾN: Cơ sở lý luận: “Thành ngữ loại tổ hợp từ (cụm từ) cố định Nói có nghĩa từ thành ngữ khó thay đổi, thêm bớt, vị trí từ không thay đổi Thành ngữ vật liệu định hình có sẵn kho tàng từ ngữ, dùng để cấu tạo câu Tuy nhiên, có số trường hợp sử dụng người ta thay đổi chút kết cấu thành ngữ Có thành ngữ mà

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan