Soạn bài lớp 9: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

4 809 0
Soạn bài lớp 9: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Cho đề bài sau: Con trâu ở làng quê Việt Nam 1. Tìm hiểu đề: - Xác định đối tượng thuyết minh; - Xác định thao tác thuyết minh: giới thiệu, trình bày, giải thích hay kết hợp các thao tác? 2. Tìm hiểu đối tượng thuyết minh: về con trâu (đặc điểm, ích lợi,…), về làng quê Việt Nam (tập quán, văn hoá, đặc thù lao động sản xuất,…). 3. Tìm ý, lập dàn ý: - Em dự định sẽ trình bày những ý nào? - Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí. 4. Tham khảo văn bản thuyết minh khoa học sau và tự rút ra những kiến thức cần thiết cho bài thuyết minh của mình: Trâu động vật thuộc họ Bò (Bovidae), phân bộ Nhai lại (Ruminantia), nhóm Sừng rỗng (Cavicornes), bộ Guốc chẵn (Actiodactyla), lớp Thú có vú (Mammalia). Trâu Việt Nam (Bubalus bubalus) có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hoá, thuộc nhóm trâu đầm lầy. Lông màu xám, xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mông dốc, bầu vú nhỏ, sừng hình lưỡi liềm. Có 2 đai màu trắng: dưới cổ và chỗ đầu xương ức. Trâu cái nặng trung bình 350 – 400kg (300 – 600kg), trâu đực: 400 – 450kg (350 – 700 kg). [ ] Trâu 3, 4 tuổi có thể đẻ lứa đầu. Trâu đẻ có mùa vụ. Một đời trâu cái thường cho 5 – 6 nghé, nghé sơ sinh nặng 22 – 25kg. Đôi răng cửa giữa cố định bắt đầu mọi lúc 3 tuổi và trâu kết thúc sinh trưởng khi hết 6 tuổi (8 răng cửa). Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày: Lực kéo trung bình trên ruộng 70 – 75 kg bằng 0,36 – 0,40 mã lực. Trâu loại A, một ngày cày 3 – 4 sào, loại B: 2 – 3 sào và loại C: 1,5 – 2 sào Bắc Bộ; kéo xe: ở đường xấu tải trọng 400 – 500kg, đường tốt 700 – 800kg và trên đường nhựa với bánh xe hơi kéo trên 1 tấn; kéo gỗ: trên đường đồi núi, thường một trâu kéo 0,5 – 1,3 m 3 với đoạn đường 3 -5km. Khả năng cho thịt: Trâu cái có tỉ lệ thịt xẻ 42%; Trâu thiến: 45% và trâu đực 2 tuổi: 48%. Khả năng cho sữa: 400 – 500kg sữa trong một chu kì vắt. Mỡ sữa 9 – 10%. Khả năng cho phân: Trong 24 giờ, trâu 2 răng thải ra 10kg phân, trâu 4 răng: 12 – 15kg và trâu trưởng thành: 20 – 25kg… (Theo Từ điển Bách khoa Nông nghiệp, Hà Nội, 1991) Gợi ý: Lưu ý đặc điểm về giống loài, tập tính, ích lợi; chú ý ghi lại những số liệu để đưa vào bài thuyết minh của mình. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Sử dụng thao tác miêu tả để thuyết minh giới thiệu các nội dung sau: - Con trâu ở làng quê Việt Nam (hình ảnh con trâu trong khung cảnh đồng ruộng, thôn xóm ở làng quê Việt Nam); - Con trâu trong công việc đồng áng, chuyên chở (cày ruộng, kéo xe,…); - Con trâu trong một số lễ hội (lễ hội chọi trâu, đua trâu,…); - Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn. Gợi ý: - Đối với những học sinh ở vùng nông thôn: chú ý quan sát, ghi chép để giới thiệu, miêu tả chính xác, tỉ mỉ. - Đối với những học sinh không sống ở nông thôn: cần tìm hiểu qua tài liệu, tham khảo ý kiến của người lớn,… để có được tri thức cần thiết về đối tượng thuyết minh. 2. Chọn một trong các chủ đề ở trên để viết thành một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả. Vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật để tăng thêm sức hấp dẫn cho đoạn văn thuyết minh. Gợi ý: - Kết hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh: định nghĩa, liệt kê, nêu số liệu,… - Kết hợp yếu tố miêu tả; - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, nhân hoá,…; có thể dẫn những câu tục ngữ, ca dao về con trâu để đoạn văn thêm sinh động, hấp dẫn. 3. Đọc văn bản sau và nhận xét về sự kết hợp giữa thuyết minh với miêu tả (kết hợp ở nội dung nào, tác dụng ra sao): DỪA SÁP Giồng cây xanh – một vùng ven thị trấn cầu kè, tỉnh Trà Vinh là nơi duy nhất trên nước ta trồng loại dừa độc nhất vô nhị có cái tên nghe ngồ ngộ là dừa sáp. Và loại dừa này Soạn bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Cho đề sau: Con trâu làng quê Việt Nam Tìm hiểu đề: - Xác định đối tượng thuyết minh; - Xác định thao tác thuyết minh: giới thiệu, trình bày, giải thích hay kết hợp thao tác? Tìm hiểu đối tượng thuyết minh: trâu (đặc điểm, ích lợi,…), làng quê Việt Nam (tập quán, văn hoá, đặc thù lao động sản xuất,…) Tìm ý, lập dàn ý: - Em dự định trình bày ý nào? - Sắp xếp ý theo trình tự hợp lí Tham khảo văn thuyết minh khoa học sau tự rút kiến thức cần thiết cho thuyết minh mình: Trâu động vật thuộc họ Bò (Bovidae), phân Nhai lại (Ruminantia), nhóm Sừng rỗng (Cavicornes), Guốc chẵn (Actiodactyla), lớp Thú có vú (Mammalia) Trâu Việt Nam (Bubalus bubalus) có nguồn gốc từ trâu rừng hoá, thuộc nhóm trâu đầm lầy Lông màu xám, xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mông dốc, bầu vú nhỏ, sừng hình lưỡi liềm Có đai màu trắng: cổ chỗ đầu xương ức Trâu nặng trung bình 350 - 400kg (300 - 600kg), trâu đực: 400 - 450kg (350 - 700 kg) [ ] Trâu 3, tuổi đẻ lứa đầu Trâu đẻ có mùa vụ Một đời trâu thường cho - nghé, nghé sơ sinh nặng 22 - 25kg Đôi cửa cố định bắt đầu lúc tuổi trâu kết thúc sinh trưởng hết tuổi (8 cửa) Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày: Lực kéo trung bình ruộng 70 - 75 kg 0,36 - 0,40 mã lực Trâu loại A, ngày cày - sào, loại B: - sào loại C: 1,5 - sào Bắc Bộ; kéo xe: đường xấu tải trọng 400 - 500kg, đường tốt 700 - 800kg đường nhựa với bánh xe kéo tấn; kéo gỗ: đường đồi núi, thường trâu kéo 0,5 - 1,3 m3 với đoạn đường -5km Khả cho thịt: Trâu có tỉ lệ thịt xẻ 42%; Trâu thiến: 45% trâu đực tuổi: 48% VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khả cho sữa: 400 - 500kg sữa chu kì vắt Mỡ sữa - 10% Khả cho phân: Trong 24 giờ, trâu thải 10kg phân, trâu răng: 12 - 15kg trâu trưởng thành: 20 - 25kg (Theo Từ điển Bách khoa Nông nghiệp, Hà Nội, 1991) Gợi ý: Lưu ý đặc điểm giống loài, tập tính, ích lợi; ý ghi lại số liệu để đưa vào thuyết minh II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Sử dụng thao tác miêu tả để thuyết minh giới thiệu nội dung sau: - Con trâu làng quê Việt Nam (hình ảnh trâu khung cảnh đồng ruộng, thôn xóm làng quê Việt Nam); - Con trâu công việc đồng áng, chuyên chở (cày ruộng, kéo xe,…); - Con trâu số lễ hội (lễ hội chọi trâu, đua trâu,…); - Con trâu với tuổi thơ nông thôn Gợi ý: - Đối với học sinh vùng nông thôn: ý quan sát, ghi chép để giới thiệu, miêu tả xác, tỉ mỉ - Đối với học sinh không sống nông thôn: cần tìm hiểu qua tài liệu, tham khảo ý kiến người lớn,… để có tri thức cần thiết đối tượng thuyết minh Chọn chủ đề để viết thành đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả Vận dụng kết hợp biện pháp nghệ thuật để tăng thêm sức hấp dẫn cho đoạn văn thuyết minh Gợi ý: - Kết hợp sử dụng phương pháp thuyết minh: định nghĩa, liệt kê, nêu số liệu,… - Kết hợp yếu tố miêu tả; - Vận dụng biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, nhân hoá,…; dẫn câu tục ngữ, ca dao trâu để đoạn văn thêm sinh động, hấp dẫn Đọc văn sau nhận xét kết hợp thuyết minh với miêu tả (kết hợp nội dung nào, tác dụng sao): DỪA SÁP VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giồng xanh - vùng ven thị trấn cầu kè, tỉnh Trà Vinh nơi nước ta trồng loại dừa độc vô nhị có tên nghe ngồ ngộ dừa sáp Và loại dừa dùng để ăn không để uống Từ lâu dừa sáp đặc sản tiếng huyện Cầu Kè Theo người cao niên làng dừa sáp trồng vào kỷ XX sư Chùa Chợ đến Cam-pu-chia mua trồng Nhìn bề dừa sáp giống dừa ta Sở dĩ dừa gắn với tên sáp cơm vừa mềm, vừa xốp lại dẻo bột nhào sệt, đồng thời lại có màu đùng đục sáp Đặc biệt cơm dừa chiếm trọn gần gáo Các bạn nhiều nơi thiệt thòi ít, chưa nếm, chí chiêm ngưỡng thôi, loại dừa có không hai Thời gian trước người ta thưởng thức dừa cách nạo cơm dừa bỏ vào ly sẵn đá sau cho sữa bò vào Ngày người ta bỏ cơm dừa vào máy say sinh tố có chứa sữa đá Vị lạnh đá say nhuyễn làm cho vị thơm ngon dừa trộn sữa toát hết lan toả khắp miệng để lại dư vị tuyệt vời đầu lưỡi Có lẽ nhờ hương vị ly dừa tuyệt hảo mà trái dừa sáp có giá cao dừa thường gấp 10 lần Bình thường trái dừa 10 000 đồng Vào dịp lễ hội lớn lễ minh, lễ cúng chùa ông Bổn vào ngày rằm tháng bảy âm lịch, lễ Vu Lan khách từ nơi nườm nượp đổ về, muốn thưởng thức đặc sản quê hương Cầu Kè đồng thời mua làm quà cho người thân, khiến cho dừa sáp vọt lên với giá 25 000 đồng Hiện tại, Giồng Cây Xanh có khoảng 700 dừa sáp Cặp dừa giống mà vị sư đem trồng sân chùa 50 năm qua trở thành thuỷ tổ loại dừa sáp Người dân nơi cố nhân giống loại dừa siêu ngon khắp nơi lạ thay chịu cho sáp nơi như: Tam Ngãi, Phong Phú, Phong Thạnh có nghĩa "mến" vùng đất quanh thị trấn Cầu Kè trồng chệch qua phần đất khác dừa không cho sáp Trước thường buồng dừa có khoảng 12 trái có đến phân nửa dừa sáp có - trái có sáp, có trái Lí giải tượng này, chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Trà Vinh cho biết, dừa sáp trồng vùng với dừa thường nên dẫn đến tình trạng hoa dừa sáp thụ phấn dừa thường Để khắc phục, cần phải có vùng đất riêng để trồng Nhưng muốn có "giang sơn" cho dừa sáp điều mà nhà ...Tiết 10 : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu - HS rèn kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh B. Chuẩn bị - HS làm bài 1, 2. Tr 28 sgk, tham khảo các VB thuyết minh con trâu - GV soạn bài C. Tiến trình hoạt động 1. Kiểm tra : Trong bài văn thuyết minh, yếu tố miêu tả được sử dụng ntn ? BT 2, 3. Tr 26 sgk Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. Gv nhận xét 2. Giới thiệu bài. Năm lớp 8 chúng ta đã thuyết minh về một số con vật: con trâu, con mèo Năm lớp 9 yêu cầu cao hơn Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1 ? Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì? Cụm từ “ Con trâu ở làng quê VN ” bao gồm những ý gì ? Nên sử dụng những Đề : Con trâu ở làng quê Việt Nam A. Tìm hiểu đề 1. Thể loại : thuyết minh 2. Nội dung : Con trâu trong đời sống làng quê VN - Con trâu trong nghề nông - Con trâu trong đs người nông dân phương thức biểu đạt nào ? ? Đọc bài 2 : Có thể sử dụng ~ gì cho bài văn TM trên. ( Là VBTM hoàn toàn mang t/c khoa học – Có thể vận dụng 1 số chi tiết cho định nghĩa về con trâu, tả hình dáng, TM về sức kéo. ) HOẠT ĐỘNG 2 ? Phần MB gồm ~ ý gì ? ? Phần TB gồm ~ ý gì ? Là biểu tượng của Seagames 22 tại VN. B. Dàn ý I. MB Giới thiệu chung về con trâu II. TB 1. Con trâu trong nghề làm ruộng - Trâu cày bừa ruộng - Trâu kéo xe chở lúa, rơm rạ + Con trâu đi trước cái cày theo sau + Trên đồng cạn dưới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa 2. Con trâu trong lễ hội, đình đám - Là một trong ~ vật tế thần trong lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên - Là “n/v” chính trong lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn. - Là vật không thể thiếu ~ dịp lễ hội đình đám. 3. Con trâu – nguồn cung cấp thực phẩm và chế biến đồ mĩ nghệ - Thịt để ăn - Da để thuộc - Sừng làm đồ mĩ nghệ. HOẠT ĐỘNG 3. ? Nội dung cần thuyết minh trong MB là gì? yếu tố miêu tả cần sử dụng là gì ? HS làm vào vở Một số HS đọc đoạn văn Cả lớp nhận xét, sửa chữa 4. Con trâu là tài sản lớn - Tậu trâu lấy vợ làm nhà Cả ba việc ấy thực là gian nan 5. Con trâu với tuổi thơ nông thôn - Trẻ chăn trâu cắt cỏ, chơi đùa trên lưng trâu, bơi lội cùng trâu trên sông nước, thổi sáo trên lưng trâu → bức tranh dân gian - Cảnh chăn trâu, con trâu ung dung gặm cỏ là h/ảnh đẹp của cuộc sống thanh bình ở làng quê VN III. KB Khẳng định vị trí quan trọng của con trâu trong đời sống nông dân VN Con trâu trong t/cảm của người nông dân C. Viết bài 1. Viết đoạn MB * C1 : giới thiệu : Ở VN đến bất cứ miền quê nào C2 : dẫn câu tục ngữ ca dao C3 : tả cảnh trẻ em Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. văn bản dưới đây thuyết minh về đối tượng nào? Hãy chỉ ra những nội dung thuyết minh có sử dụng miêu tả trong văn bản này. CÂY CHUỐI TRONG ĐỜI SỐNG VIỆT NAM Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng. Hầu như ở nông thôn, nhà nào cũng trồng cây chuối. Trò chơi có tính chất thể thao của trẻ em chúc đầu xuống đất cho cả thân mình tay chân vút thẳng lên trời được gọi là trò chơi "trồng cây chuối". Chả là gốc chuối tròn như đầu người, lớn dần theo thời gian, có dễ chùm nằm dưới mặt đất. Cây chuối rất ưa nước nên người ta hay trồng bên ao hồ rất nhanh tươi tốt, còn ở rừng, bên những khe suối hay thung lũng, chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận. Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là "con đàn cháu lũ". Người phụ nữ nào mà chẳng liên quan đến cây chuối khi họ phải làm vườn, chăn nuôi, nội trợ và chợ búa, bởi cây chuối là thức ăn thực dụng từ thân đến lá, từ gốc đến hoa quả! Có lẽ trong các loài cây, thì cây chuối mang sẵn trong nó nhiều nhất các món ăn truyền lại của tổ tiên người Việt - Mường tự xa xưa cho tới ngày nay. Quả chuối là một món ăn ngon, ai mà chẳng biết. Nào chuối hương, chuối ngự, nào chuối sứ, chuối mường, loại chuối nào khi quả đã chín cũng đều cho ta vị ngọt ngào và hương thơm hấp dẫn. Có một loại chuối được người ta rất chuộng, đấy là chuối trứng cuốc - không phải là quả tròn như trứng cuốc mà khi chín vỏ chuối có những vệt lốm đốm như vỏ trứng cuốc. Mỗi cây chuối đều có một buồng chuối. Có buồng chuối trăm quả, cũng có buồng chuối cả nghìn quả. Không thiếu những buồng chuối dài từ ngọn cây uốn trĩu xuống tận gốc cây. Quả chuối chín ăn vào không chỉ no, không chỉ ngon mà còn là một chất dưỡng da làm cho da dẻ mịn màng. Chính vì thế nhiều phụ nữ nghiền chuối như nghiền mỹ phẩm. Nếu chuối chín là một món quà sáng trưa chiều tối của con người thì chuối xanh lại là một món ăn thông dụng trong các bữa ăn hằng ngày. Chuối xanh có vị chát, để sống cắt lát ăn cặp với thịt heo luộc chấm tôm chua khiến miếng thịt ngon gấp bội phần, nó cũng là món ăn cặp rất tuyệt vời với các món tái hay món gỏi. Chuối xanh nấu với các loại thực phẩm có vị tanh như cá, ốc, lươn, chạch có sức khử tanh rất tốt, nó không chỉ làm cho thực phẩm ngon hơn mà chính nó cũng thừa hưởng cái ngon cái bổ của thực phẩm truyền lại. Người ta có thể chế biến ra nhiều món ăn từ quả chuối như chuối ép, mứt chuối, kẹo chuối, bánh chuối,... nhưng có một điều quan trọng là quả chuối đã trở thành phẩm vật thờ cúng từ ngàn đời như một tôtem trên mâm ngũ quả. Đấy là "chuối thờ". Chuối thờ bao giờ cũng dùng nguyên nải. Ngày lễ tết thường thờ chuối xanh già, còn ngày rằm hoặc giỗ kị có thể thờ chuối chín. Có lẽ vì thế mà chuối thờ thường lên giá đột ngột vào những dịp lễ, tết mà nhà nào cũng phải mua về để thắp hương thờ cúng. (Nguyễn Trọng Tạo, Tạp chí Tia sáng) Gợi ý: - Bài văn giới thiệu về cây chuối trong đời sống người Việt Nam; - Người viết sử dụng yếu tố miêu tả để giới thiệu về đặc điểm của cây chuối: lá chuối, thân chuối, quả chuối, cách ăn chuối,… 2. Việc sử dụng miêu tả khi thuyết minh về đặc điểm của cây chuối có tác dụng như thế nào? Hãy chỉ ra những câu văn có tính miêu tả và phân tích tác dụng của chúng. Gợi ý: Yếu tố miêu tả trong văn bản này có tác dụng giúp người đọc hình dung ra một cách cụ thể, sinh động đặc điểm của cây chuối, công dụng, cách sử dụng sản phẩm từ cây chuối. Có những câu miêu tả song thường thì người viết sử dụng những từ ngữ miêu tả, hình ảnh miêu tả trong những câu giới thiệu, thuyết minh. Có thể kể ra một số câu có tính miêu tả như: - Nếu nhấp vào nút xem tiếp mà xem được vui lòng chuyển qua trình duyệt Explorer 7 trở lên hoặc cài đặt lại Firefox và Chome nếu trình duyệt lỗi TIẾT 10: Luyện tập Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Tiết 10: Luyện tập Sử dụng yếu tố văn thuyết minh I CHUẨN BỊ Ở NHÀ Đề : Con trâu làng quê Việt Nam II LUYỆN TẬP TRÊN Thể loại : thuyết minh LỚP Nội dung : Con trâu đời sống Tìm hiểu đề, tìm ý: làng quê VN - Con trâu nghề nông -Con trâu đời sống người nông dân Tiết 10: Luyện tập Sử dụng yếu tố văn thuyết minh I CHUẨN BỊ Ở NHÀ B Dàn ý Mở Tìm hiểu đề, tìm ý Giới thiệu chung trâu Dàn ý Sự gắn bó trâu với người Việt Nam II LUYỆN TẬP TRÊN LỚP Tiết 10: I CHUẨN BỊ Ở NHÀ II LUYỆN TẬP TRÊN LỚP Tìm hiểu đề, tìm ý Dàn ý Luyện tập Sử dụng yếu tố văn thuyết minh Thân Đặc điểm cấu tạo trâu Lấy tư liệu SGK Tiết 10: I CHUẨN BỊ Ở NHÀ Luyện tập Sử dụng yếu tố văn thuyết minh Thân Con trâu nghề làm ruộng II LUYỆN TẬP TRÊN - Trâu cày bừa ruộng LỚP Tìm hiểu đề, tìm ý - Trâu kéo xe chở lúa, rơm rạ + Con trâu trước cày theo sau Dàn ý + Trên đồng cạn đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa Tiết 10: I CHUẨN BỊ Ở NHÀ Luyện tập Sử dụng yếu tố văn thuyết minh Thân Con trâu lễ hội, đình đám II LUYỆN TẬP TRÊN - Là nhữngvật tế thần LỚP Tìm hiểu đề, tìm ý lễ hội đâm trâu Tây Nguyên - Là “ nhân vật” lễ hội chọi Dàn ý trâu Đồ Sơn - Là vật thiếu dịp lễ hội đình đám Tiết 10: I CHUẨN BỊ Ở NHÀ Luyện tập Sử dụng yếu tố văn thuyết minh Con trâu – nguồn cung cấp thực phẩm chế biến đồ mĩ nghệ II LUYỆN TẬP TRÊN - Thịt để ăn LỚP - Da để thuộc Tìm hiểu đề, tìm ý - Sừng làm đồ mĩ nghệ Dàn ý Con trâu tài sản lớn - Tậu trâu lấy vợ làm nhà Cả ba việc thực gian nan Tiết 10: Luyện tập Sử dụng yếu tố văn thuyết minh I CHUẨN BỊ Ở NHÀ II LUYỆN TẬP TRÊN LỚP Con trâu với tuổi thơ nông thôn Tìm hiểu đề, tìm ý - Trẻ chăn trâu cắt cỏ, chơi đùa lưng Dàn ý trâu, bơi lội trâu sông nước, thổi sáo lưng trâu bức tranh dân gian - Cảnh chăn trâu, trâu ung dung gặm cỏ hình ảnh đẹp sống bình làng quê Việt Nam Tiết 10: I CHUẨN BỊ Ở NHÀ II LUYỆN TẬP TRÊN LỚP Tìm hiểu đề, tìm ý Dàn ý Luyện tập Sử dụng yếu tố văn thuyết minh Kết Khẳng định vị trí quan trọng trâu đời sống nông dân VN Con trâu t/cảm người nông dân - Tiết 10: Luyện tập Sử dụng yếu tố văn thuyết minh I CHUẨN BỊ Ở NHÀ C Viết Viết đoạn MB * C1 : giới thiệu : VN đến miền quê Tìm hiểu đề, tìm ý: C2 : dẫn câu tục ngữ ca dao C3 : tả cảnh trẻ em chăn trâu * Vị trí trâu đsống nông thôn VN II LUYỆN TẬP TRÊN LỚP Tiết 10: I CHUẨN BỊ Ở NHÀ II LUYỆN TẬP TRÊN LỚP Luyện tập Sử dụng yếu tố văn thuyết minh Trâu loài động vật thuộc họ móng guốc (trâu bò) Chúng sống hoang dã Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh, Nepal, Bhutan, Thái Lan Việt Nam, trâu sống hoang dã phía bắc Úc Trâu rừng tồn thiên nhiên Đông Nam Á, số lượng trâu hoang dã không nhiều, người ta lo ngại trâu rừng hoang dã chủng không tồn Tại Việt Nam có trâu rừng, số lượng rấ ít, chúng phân bố dọc dãy Trường Sơn, có khu vực miền tây Thanh Hóa giáp với Lào Nhiều đàn trâu dưỡng lai Trâu có loại: loại màu da xanh đen (trâu đen) loại màu da sáng hồng (trâu trắng) Tiết 10: I CHUẨN BỊ Ở NHÀ II LUYỆN TẬP TRÊN LỚP Luyện tập Sử dụng yếu tố văn thuyết minh Trâu lúc trưởng thành nặng khoảng từ

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan