TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2009-2010 MÔN NGỮ VĂN THỜI GIAN: 120 PHÚT I.Phần văn học(1.5đ) 1/Nêu nhận xét những nét riêng trong nội dung tình cảm, cảm xúc về tình mẹ con trong hai bài thơ: bài thơ Con Cò của Chế Lan Viên với bài thơ Mây và Sóng của Ta-go (1đ) 2/Tóm tắt giá trò nội dung trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu (0.5đ) II.Phần Tiếng Việt (1.5đ) 1/Phân biệt khởi ngữ và thành phần biệt lập trong câu (0.5đ) 2/Hãy cho biết mỗi từ ngữ có gạch dưới trong đoạn trích sau thể hiện phép liên kết nào ? (0.5đ) Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá.Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má. (Lê Minh Khuê- Những ngôi sao xa xôi) 3/ Thế nào là hàm ý ? Cho biết hàm ý trong câu có gạch dưới trong đoạn trích sao đây (0.5đ) Tuấn hỏi Nam: -Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không ? Nam bảo: -Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp. III. Phần Tập làm văn (7đ) Em hãy phân tích và nêu cảm nhận về bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh : Bổng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám may mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bout bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. (Trích Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học, Hà Nội, 1991). Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2011-2012 MÔN:HOÁ NGỮ VĂN LỚP 10 Thời gian làm bài: 90 phút Câu (2 điểm): a Tiếng việt cần sử dụng chuẩn mực phương diện nào? b Phát sửa chữa lỗi thí dụ sau: “ Tôi bị thương hai phát: buôn Mê Thuột, lưng” Câu (3 điểm) Viết văn khoảng 20-30 dòng trình bày suy nghĩ anh ( chị ) ý kiến sau: “ Bảo vệ môi trường sống trách nhiệm tất chúng ta” Câu (5 điểm) Phân tích đoạn trích sau để làm nối bật nội dung tư tưởng nhân nghĩa niềm tự hào dân tộc Nguyễn Trãi: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phật trước lo trừ bạo, Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu,Đinh ,Lý,Trần bao đời gây độc lập, Cùng Hán Đường Tống Nguyên bân xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có… (Trích Đại cáo binh2 Ngô- Nguyễn Trãi) -HẾT - Câu 1a Về ngữ âm chữ viết Từ ngữ Phong cách ngôn ngữ Ngữ pháp B, C1 :Tôi bị thương hai phát: buôn Mê Thuột, Đà Nẵng C2: :Tôi bị thương hai phát: chân, lưng Đề THI Học Sinh Giỏi Lớp 6 Năm học 2009- 2010 I / Chọn từ có phần gạch chân phát âm khác với các từ còn lại trong câu.(2m) 1, A. ground B. should C. about D .mountain 2, A . thank B. that C. brother D. these 3, A. read B. teacher C. eat D. theater 4, A. game B. geogaphy C. vegetable D. change II / Viết thành câu hoàn chỉnh từ những từ gợi ý . (2,5m) 1, How/ many / sister / brother / your / friend / have /? 2, My / brother / can / ride / bicycle / my sister / not. 3, Let / play / game / school yard /. 4, There / be / two / seasons / Vietnam / it /tropical country/. 5, Everyday / I / go /school / bicycle / my father / go/ work / his / car/. III/ Em hãy cho dạng đúng của từ trong ngoặc để hoàn thành mỗi câu sau.(4m) 1, She is very (beauty) 2, Mais sister is a (sing). 3, His are thin and long.(foot). 4, Is your father an ? ( farm). 5, Her son is (good look ). 6, Its very in the city. (noise) 7, Our are in the bookstore. (child) 8, In the there is a museum , a factory, and a stadium . ( neighbour) IV/ Hãy dùng một đại từ để điền vào mỗi chỗ trống trong đoạn văn sau .(3m) am a teacher. students are from all over the country . father is a doctor . work is interesting. is always busy . mother is rather old . is at home . My brother and sister are young . are students . school is big and near house . are in a large house together. is on main street . V/ Em hãy viết lại các câu sau sao cho nghĩa không đổi . (2,5m) 1, There are many pictures in our room. Our room 2, She often cycles to work . She often 3, How much is a bowl of noodles ? How much ? 4, Mr and Mrs Minh have a son , Nam Mr and Mrs Minh are 5. He drives a car to work . He VI/ Mỗi câu sau có một lỗi sai em hãy tìm và sửa lỗi sai đó .(2m) 1, We live in 50 Le Hong Phong street . 2, Most people doesnt work on Sunday. 3, Mr Lan doesnt lives in Vietnam 4, What time are you have breakfast ? VII / Hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (2m) There are four seasons in my country . They are spring, summer , fall and winter. The weather in the spring is usually warm and fine . There are many flowers in the spring . In the summer the weather is hot . Its always sunny . When the fall comes , the weather becomes cool. We have much rain in the fall . Its the season of umbrellas. After fall comes winter. Its a dry season . The weather is cold and it doesnt rain very often ,but it sometimes snows in the winter in Viet Nam . 1, How many seasons are there in Viet Nam ? 2, Whats the weather like in the winter ? 3, Why do people call fall the season of umbrellas ? 4, Can you see snows in Vietnam ? VIII/ Hãy dùng một tính từ thích hợp để điền vào mỗi chỗ trống trong mỗi câu sau. (2m) 1, Give me some water . Im 2, This box is . Its only two kilos. 3, My brother is He is not tall . 4, Id like some noodles . Im KEYS I/ Chọn từ có phần gạch chân phát âm khác với các từ còn lại trong câu.(2đ) 1, B. should 2, A . thank 3, D. theater 4, D. change II / Viết thành câu hoàn chỉnh từ những từ gợi ý (2,5đ) 1, How many sisters and brothers does your friend have ? 2, My brother can ride bicycle but my sister cant 3, Lets play a game in the school yard. 4, There are two seasons in Vietnam because it is a tropical country. 5, Everyday I go to school by bicycle but my father goes to work in his car . III/ Em hãy cho dạng đúng của từ trong ngoặc để hoàn thành mỗi câu sau. (4đ) 1, beautiful 2, singer 3, feet 4, farmer 5, good looking 6, noisy 7, children 8, neighbourhood IV/ Hãy dùng một đại từ để điền vào mỗi chỗ trống trong đoạn văn sau .(3đ) I My. My. His. He. My. She. They. . .My My We . It. V/ Em hãy viết lại các câu sau sao cho nghĩa không đổi . (2,5đ) 1, Our room has many pictures 2,She often goes to work by bike 3, How much does a bowl of noodles cost ? 4,Mr and Mrs Minh are Nams parents 5. He PHÒNG GD&ĐT PHÚ THIỆN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2012- 2013 Trường PTDT BT MÔN : NGỮ VĂN 7 THCS Nguyễn Bá Ngọc Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 111. Văn - Tục ngữ - Tinh thần yêu nước của ND ta. - Ý nghĩa văn chương. - Thơ Đường - Cảnh khuya, Rằm tháng giêng - Nhận biết nội dung, nghệ thuật và phương thức biểu đạt VB - Nội dung của tục ngữ. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : Số câu: 4 Số điểm:1 Tỉ lệ :10% Số câu: 1 Số điểm:0.25 Tỉ lệ : 2.5% Số câu: 5 Số điểm:1.25 Tỉ lệ :12.5% 2.Tiếng Việt - Rút gọn câu - Thêm trạng ngữ cho câu - Câu đặc biệt - Chuyển đổi câu - Liệt kê - Các dấu câu - Nhận biết phép liệt kê , câu đặc biệt - Nhận diện, phân biệt được kiểu câu bị động - Vận dụng kiến thức trạng ngữ ,dấu câu viết đoạn văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ : 5% Số câu: 1 Số điểm:0.25 Tỉ lệ :2.5 % Số câu: 2 Số điểm:3 Tỉ lệ :30 % Số câu: 5 Số điểm:3.75 Tỉ lệ :37.5% 3. Tập làm văn Văn nghị luận - Viết bài nghị luận giải thích Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ :50% Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ :50% Tổng số câu : Tổng số điểm : Tỉ lệ : Số câu: 6 Số điểm:1.5 Tỉ lệ :15% Số câu: 2 Số điểm:0.5 Tỉ lệ : 5% Số câu: 2 Số điểm:3 Tỉ lệ :30% Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ :50% Số câu: 10 Số điểm:10 Tỉ lệ :100% PHÒNG GD&ĐT PHÚ THIỆN Trường PTDT BT THCS Nguyễn Bá Ngọc Họ và tên: ……………………………………… Lớp : ……… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút Điểm Lời phê của giáo viên I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Đọc và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1: 1.Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của tác giả nào? A.Đỗ Phủ C.Tương Như B.Lí Bạch D.Trương Kế Câu 2: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự. B. Nghị luận. C. Miêu tả. D. Biểu cảm. Câu 3 Câu 6: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ? A. Cuộc sống lao đông của con người B. Tình yêu lao động của con người C. Lòng yêu thương và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài D. Do lực lượng thần thánh tạo ra Câu 4: 7.Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng riêng được chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác ở đâu? A.Việt Bắc C.Tây Bắc B. Thủ đô Hà Nội D.Nghệ An Câu 5: Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.” được đúc rút từ hiện tượng gì? A. Trông trăng đoán thời tiết. B. Nhìn mây đoán thời tiết. C. Nhìn thời gian đoán thời tiết. D. Trông sao đoán thời tiết. Câu 6: Câu đặc biệt (câu in đậm) sau: “Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.”dùng để: A. Bộc lộ cảm xúc. B. Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc. C. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại sự vật, hiện tượng. D. Gọi đáp. Câu 7: Trong các câu sau, câu nào sử dụng phép liệt kê? a. An đi học mang theo bút. b. An đi học mang theo nào là bút chì, bút mực, thước, sách, vở. c. An đi học mang theo rất nhiều đồ dùng học tập d. An đi học phải chuẩn bị nhiều đồ dùng học tập. Câu 8: Câu: Em được mọi người yêu mến. thuộc kiểu câu nào? A. Câu chủ động. B. Câu đặc biệt. C. Câu rút gọn. D. Câu bị động. II/ TỰ LUẬN: ( 8 điểm) Câu 1: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu có thành phần trạng ngữ chỉ nơi chốn, chỉ thời gian. (gạch chân các trạng ngữ và nói rõ thuộc trạng ngữ nào) (2điểm) Câu 2: Nêu công dụng của dấu gạch ngang. Cho một ví dụ về một trong các công dụng đó. (1điểm) Câu 3 .Hãy giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”. (5 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KI II NĂM HỌC 2012-2013 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C A D C B D II/ PHẦN TỰ LUẬN : (8 ĐIỂM) Câu1 (2 điểm) Yêu cầu: Học sinh viết được đoạn văn có các câu chứa các thành phần trạng ngữ: thời gian, nơi chốn.(1 điểm) - Đặt và xác định đúng mỗi loại cho 0,5 điểm. Câu 2: ( 1 điểm) Yêu cầu: Học sinh nêu đầy đủ công dụng của PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HUYỆN Năm học: 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN 9 - ĐỀ 5 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) THIẾT LẬP MA TRẬN Ma trận đề: Cấp độ Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Tiếng Việt Xác định đóng các thành phần biệt lập Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% Chủ đề 2: Văn học Thuộc lòng khổ thơ cuối bài thâ "Sang thu" Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% Chủ đề 3: Tập làm văn - Tạo lập đoạn văn - Tạo lập văn bản nghị luận văn học - Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật văn học - Cảm nhận về bài thơ "Viếng lăng Bác" Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 8 80% 2 8 80% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 2 8 80% 4 10 100% ĐỀ BÀI: Câu 1 ( 1 điểm): Chép lại nguyên văn khổ cuối bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. Câu 2 ( 1 điểm): Chỉ ra và nói rõ tên các thành phần biệt lập trong các câu sau: - Bác Hồ ơi, toàn thắng về ta! Chúng con đến xanh ngời ánh thép Thành phố tên Người lừng lẫy cờ hoa. (Tố Hữu) - Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao – Lão Hạc) Câu 2 (2 điểm): Viết 1 đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) theo cách diễn dịch trình bày nhận xét của em về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi"(Lê Minh Khuê) Câu 3 (6 điểm): Cảm nhận về bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu 1 ( 1 điểm): Vẫn còn bao nhiêu nắng Đó vơi dần cân mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. ( Hữu Thỉnh – Sang thu) Lưu ý: - Chép đúng hoàn toàn 1,0 điểm - Sai 2 lỗi chính tả………………………… trừ 0, 25 điểm/ lần Thiếu dấu chấm cuối khổ thơ…………… trừ 0,25 điểm Sai ( hoặc thiếu, thừa) 1 từ……………… trừ 0,25 điểm Không xuống dòng……………… …….trừ 0,25 điểm Câu 2 ( 1 điểm): * Yêu cầu: Chỉ ra đúng các thành phần biệt lập trong các câu thơ văn * Cho điểm: - Thành phần gọi đáp ( 0,25 điểm): Bác Hồ ơi! ( 0,25 điểm) - Thành phần phụ chú ( 0,25 điểm): tôi nghĩ vậy ( 0,25 điểm) Câu 3 (2 điểm): - Về nội dung (1,25 điểm): + Phương Định là 1 nữ thanh niên xung phong dòng cảm, kiên cường, lạc quan trong chiến đấu + Tâm hồn trong sáng, mộng mơ, hồn nhiên + Giàu lòng yêu thương gắn bó với đồng đội - Về kĩ năng: Viết đúng đoạn văn diễn dịch. Câu 1 là câu chủ đề nêu ý khái quát toàn đoạn. Các câu còn lại triển khai ý nhánh, cụ thể (0,5 điểm) - Đoạn văn trình bày sạch sẽ, diễn đạt lưu loát, đúng chính tả (0,25 điểm) Câu 4 (6 điểm): I. Yêu cầu về hình thức (kỹ năng): - Học sinh làm đúng kiểu bài Nghị luận văn học. - Bố cục bài đủ 3 phần. Trình bày mạch lạc. Các luận điểm, luận chứng rõ ràng. - Diễn đạt lưu loát, trong sáng, có cảm xúc. - Bài viết sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả, dựng từ, đặt câu. II. Yêu cầu về néi dung: HS phải vận dụng kiến thức đó học về văn bản và kiểu bài nghị luận văn học để giải quyết vấn đề đặt ra. Hình thành các luận điểm và làm sáng tá với các ý cơ bản sau: 1.Giới thiệu được hoàn cảnh ra đời, tác giả và cảm hứng bao trùm bài thơ: (1,0 điểm) - Tâm trạng vô cùng xúc động của một người con từ chiến trường miền Nam được ra viếng lăng Bác - Tấm lòng thành kính thiêng liêng trước công lao vĩ đại và tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Người; nỗi xót đau của nhân dân ta nói chung, của tác giả nói riêng khi Bác không còn nữa khi tác giả từ Miền Nam ra viếng lăng Bác. - Tâm trạng của nhà thơ lưu luyến và mong muốn được ở bên Bác. 2.Phân tích theo mạch vận động của cảm xúc: trình tự cuộc đi viếng lăng Bác: trước khi vào lăng, khi vào trong lăng, trước khi ra về, (3,0 điểm, mỗi ý = 0,5 điểm) Học sinh phân tích được những NGHỊ LUẬN XÃ HỘI * NHỮNG YÊU CẦU KHI LÀM BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO HƯỚNG MỚI 1. Đọc kĩ đề bài, phân biệt được đề về tư tưởng đạo lý hay hiện tượng đời sống. Hay liên môn. 2. Nắm được cấu trúc từng loại đề để viết cho đúng 3. Nội dung trọng tâm, lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc. Ngắn gọn, lập luận chặt chẽ. Cảm xúc trong sáng, lành mạnh. 4. Không lấy những dẫn chứng chung chung sẽ không tốt cho bài làm. DC phải thực tế và thuyết phục. DC lịch sử thì cần có độ chính xác cao. DC về địa lí thì phải có kiến thức về địa lí. 5. Nếu đề giới hạn 600 từ thì viết khoảng 2,5 trang giấy thì là vừa đủ (nếu dài quá cũng không quá 3 trang). Không viết quá dài dòng, lan man sẽ gây khó chịu đối với người chấm (ảnh hửng những câu sau). Nếu không giới hạn số từ thì viết bao nhiêu cũng được, nhưng đừng quá dài sẽ bị mất điểm. 6. Đọc kĩ đề, gạch dưới từ, cụm từ quan trọng để giải thích và lập luận cho đúng, A. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I. Khái niệm: Nghị luận về một tư tưởng đạo, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan niệm nhân sinh như (các vấn đề về nhận thức; về tâm hồn, nhân cách; về các quan hệ gia đình, xã hội, cách ứng xử, lối sống của con người trong xã hội…) II. Cách làm bài: a. Phần MB: Giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lí cần nghị luận. Nêu ý chính hoặc câu nói về tư tưởng, đạo lí mà đề bài đưa ra. b. Thân bài: * Luận điểm 1: Cần giải thích rõ nội dung tư tưởng, đạo lí; giải thích các từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm; nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ra ý nghĩa chung của tư tưởng, đạo lí; quan điểm của tác giả qua câu nói (thường dánh cho các đề bài có tư tưởng, đạo lí thể hiện hiện gián tiếp qua các câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ…). * Luận điểm 2: phân tích và chứng minh các mặt đúng của tư tưởng, đạo lí (thường trẻ lời câu hỏi tại sao nói như thế?, dùng DC cuộc sống xã hội để chứng minh. Từ đó chỉ ra tầm quan trong, tác dụng của tư tưởng, đạo lí đối với đời sống xã hội) * Luận điểm 3: Bình luận mở rộng vấn đề: bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lí vì có những tư tưởng, đạo lí đúng trong thời đại này nhưng hạn chế trong thời đại khác; đúng ở trong hoàn cảnh này nhưng lại chưa thích hợp ở hoàn cảnh khác. DC minh hoạ. c. Kết bài Nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng, đạo lí đã nghị luận. Rút ra bài học nhận thức, hành động. Đây là vấn đề cơ bản của một bài nghị luận, bởi mục đích của việc nghị luận là rút ra được những kết luận đúng để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống. CẤU TRÚC BÀI LÀM TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TƯ TƯỞNG PHẢN NHÂN VĂN I.MB: nêu vấn đề I. MB: nêu vấn đề II. TB II. TB 1. Giải thích: nếu là câu nói có 2 vế thì giải thích 2 vế, rồi giải thích cả câu. 1. Giải thích: nếu là câu nói có 2 vế thì giải thích 2 vế, rồi giải thích cả câu. 2. Bàn luận a. tác dụng ý nghĩa của tư tưởng (chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… để chỉ ra chỗ đúng) b. Phê phán, bác bỏ tư tưởng trái ngược. 2. Bàn luận a. Tác hại của tư tưởng (CM, so sánh, đối chiếu, phân tích … để chỉ ra chỗ sai) b. Biểu dương, ca ngợi mặt đúng. 3. Bài học nhận thức và hành động - Về nhận thức ta có; đúng hay sai? _ Về hành động ta cần: cần làm gì? 3. Bài học nhận thức và hành động - Về nhận thức ta có; đúng hay sai? - Về hành động ta cần: cần làm gì? III. KB Đánh giá chung về vấn đề. III. KB Đánh giá chung về vấn đề. 1 B. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. Khái niệm NL về một hiện tượng đời sống là bàn bạc về một hiện tượng đang diễn ra trong thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút sự quan tâm của nhiều người (như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao thông, bạo hành gia đình, lối sống thờ ơ vô cảm, đồng cảm, chia sẻ…). Đó có thể là một hiện tượng tốt hoặc xấu, đáng khen hoặc đáng chê. II. Cách làm bài - Để làm được kiểu bài này, cần phải hiểu được hiện tượng đời sống được đưa ra nghị luận có thể có ý nghĩa tích cực, hoặc tiêu cực, có hiện tượng vừa tích cực, vừa tiêu cực. Do vậy, cần căn cứ vào yêu cầu cụ thể của đề để gia giảm liều