thuyet minh ve mon an dan toc ma em thich 67207

2 1.3K 1
thuyet minh ve mon an dan toc ma em thich 67207

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thuyết minh về Món ăn ========================= CHẢ CÁ ========================= Chả cá là một món ngon đặc biệt mà chỉ ở mảnh đất kinh kỳ người ta mới được thưởng thức đúng vị, đúng kiểu nhất. Có lẽ vì thế mà bất cứ người nào đi xa đều nhớ hương vị chả cá như một nét đặc trưng của đất Hà thành. Chả cá có thể nói là một trong những món ăn mang nét đặc trưng của ẩm thực Hà Nội. Nó dân dã nhưng không kém phần tinh tế trong cả cách chế biến và thưởng thức. Từ những loại nguyên liệu đơn giản nhưng cách tẩm ướp cầu kì, phải đủ mọi loại gia vị đi kèm thì mới tạo nên món chả cá đúng chất kinh kỳ. Chả cá Hà Nội không phải làm từ thịt cá xay nhuyễn cùng các gia vị khác rồi cho lên hấp, nướng hay chiên vàng như cách nơi khác. Chả cá Hà Nội là tổng hòa của món nướng và món chiên. Từng miếng nạc cá được lọc ra, để nguyên rồi tẩm ướp riềng, nghệ, mẻ, hạt tiêu và nước mắm ngon, sau đó được nướng trên than hoa cho vàng đều. Miếng cá vẫn giữ nguyên được vị ngọt vốn có, lại càng thơm ngon, đậm đà thêm bởi những gia vị tẩm ướp đi kèm. Nhưng như vậy vẫn chưa phải là chả cá. Chả cá là phải rán trong một chảo mỡ lép bép đang sôi cho thật vàng, thật thơm mới đúng kiểu. Đấy, vì làm chả cá như thế nên đôi phần cũng đã thấy sự cầu kì, tỉ mỉ trong khi chế biến một món ngon của người Hà thành. Từng miếng chả cá đều tăm tắp, thơm nức, vàng suộm được đem ra cho thực khách. Nhưng thế cũng chưa đủ để làm nên một món ăn tinh tế của người Hà Nội hào hoa, thanh lịch. Món ngon đôi khi là nhờ các loại rau ghém, các gia vị đi kèm, mà không người Hà Nội nào lại không biết tường tận từng loại. Ăn mắm rươi thì phải có cải cúc, rau cần, gừng non, vỏ quýt thái chỉ, phải có ruốc tôm, thịt ba chỉ luộc… Thịt chó thì không thể thiếu lá mơ, riềng non, sả cây, mắm tôm… Còn nhắc đến chả cá, người ta không thể không nhắc đến những cây thìa là, những cọng hành hoa xanh ngắt, rau húng Láng, rau mùi non, đầu hành trắng ngâm dấm, đến lạc rang, bún trắng… Và không thể thiếu một bát mắm tôm thật ngon, vắt chanh, cho ít rượu đánh bông và thêm vào giọt tinh dầu cà cuống cho thật dậy mùi. Thực khách gắp một miếng chả cá chín vàng, cho hành hoa, thìa là vào chảo mỡ sôi, gắp vào bát, thêm ít bún, ít rau thơm và tưới đều mắm tôm lên mặt… cho vào miệng vừa nhai, vừa tận hưởng cảm giác thích thú được thưởng thức một món ngon. Vị ngọt của cá, cay của ớt, vị hăng hắc của rau thơm, cái mềm của bún, mằn mặn của mắm tôm thêm cái giòn tan, bùi bùi của lạc… đã làm nên một hương vị khó quên của món ngon đất kinh kỳ. Có lẽ bởi hương vị sau bao nhiêu thăng trầm cũng không đổi thay nên Chả cá kinh kỳ vẫn là một món ngon Hà Nội được nhiều người yêu thích. Chả cá kinh kỳ cũng góp phần quảng bá nét văn hóa ẩm thực độc đáo đến nhiều thực khách trong và ngoài nước. ST ========================= Món Phở ========================= Món ăn Hà Nội có rất nhiều, nhưng nhắc đến món ăn Hà Nội là người ta nhắc đầu tiên đến phở. Phở như một thứ đại diện mang tính bản sắc, đặc thù của món ăn Hà Nội. Lý do thật đơn giản phở Hà Nội khác hẳn các nơi khác, nó không thể trộn lẫn với bất cứ một thứ phở nơi nào, cho dù ở đó người ta đã cố tình trương lên cái biển Phở Hà Nội. Một số giả thuyết cho rằng phở xuất hiện đầu tiên ở Nam Định, nhưng Hà Nội lại là nơi làm cho món ăn dân dã này trở nên nổi tiếng như ngày nay; một số giả thuyết khác nhìn nhận phở như một đặc trưng ẩm thực Hà Thành, có lịch sử từ cuộc giao duyên Việt-Pháp đầu thế kỉ hai mươi. Trước đây, chỉ có phở bò chín với đầy đủ "chín-bắp-nạm-gầu", ngày nay thực khách chấp nhận cả phở tái, phở gà. Đi xa hơn, có nhà hàng thử nghiệm với cả thịt vịt, ngan nhưng không mấy thành công. Ngoài ra, trong những năm gần đây, Onthionline.net THUYẾT MINH VỀ MỘT MÓN ĂN DÂN TỘC BÁNH CHƯNG GIỚI THIỆU (mở đầu) Bánh chưng loại bánh truyền thống dân tộc Việt nhằm thể lòng biết ơn cháu cha ông đất trời xứ sở Nguyên liệu làm bánh bao gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, dong bánh thường làm vào dịp Tết cổ truyền dân tộc Việt, ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng 10 tháng âm lịch) VỀ SỰ TÍCH ( Nguồn gốc) [QUAN TRỌNG] Đây loại bánh có lịch sử lâu đời sử sách nhắc lại, bánh chưng có vị trí đặc biệt tâm thức cộng đồng người Việt nguồn gốc có từ truyền thuyết liên quan đến hoàng tử Lang Liêu vào đời vua Hùng Vương thứ 16 Sự tích muốn nhắc nhở cháu truyền thống dân tộc; lời giải thích ý nghĩa nguồn cội của Bánh Chưng, Bánh Giầy văn hóa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng lúa thiên nhiên văn hoá lúa nước VỀ QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG Theo quan niệm phổ biến nay, với bánh giầy, bánh chưng tượng trưng cho quan niệm vũ trụ người Việt xưa Bánh có màu xanh cây, hình vuông, coi đặc trưng cho đất tín ngưỡng người Việt cổ dân tộc khác khu vực châu Á Tuy nhiên, theo số nhà khoa học, bánh chưng nguyên thủy có hình tròn dài, giống bánh tét, đồng thời bánh chưng bánh giầy tượng trưng cho dương vật âm hộ tín ngưỡng phồn thực Việt Nam Bánh tét, thay vị trí bánh chưng vào dịp Tết cộng đồng người Việt miền nam Việt Nam, dạng nguyên thủy bánh chưng Gói nấu bánh chưng, ngồi canh nồi bánh chưng bếp lửa trở thành tập quán, văn hóa sống gia đình người Việt dịp tết đến xuân VỀ NGUYÊN LIỆU Gồm có Lá dong, Lạt giang, gạo nếp, Đỗ xanh( đâu xanh), thịt lợn, hạt tiêu,hành củ, muối gia vị khác VỀ CÁCH LÀM ( quy trình thực ) [QUAN TRỌNG NHẤT] Mỗi gia đình gói bánh chưng theo cách dùng khuôn cho ngày Tết Thông thường có hai cách gói bánh chưng: gói tay không gói theo khuôn hình vuông khoảng 20 cm x 20 cm x 7cm sẵn có Khuôn thường làm gỗ Cách gói tay không thông thường sau: Rải lạt xuống mâm tròn tạo hình chữ thập Lá dong rải lên lạt, ý phải quay mặt phía mặt xanh (mặt trên) vào (để sau này, bánh chưng chín có màu xanh mướt) Lượt đầu: to rải nằm chồng 1/2 theo chiều dài lên Lượt trên: rải lượt đầu vuông góc với lượt đầu Gạo nếp, xúc bát đầy đổ vào tâm dong, dùng tay gạt đều, tạo hình vuông cạnh 20 cm Lấy nắm đỗ xanh bóp nhẹ rải vào vuông gạo đến gần hết bìa gạo Thịt lợn, lấy 1, miếng rải vào bánh Lấy tiếp nắm đỗ xanh bóp nhẹ rải phủ lên thịt Xúc bát gạo nếp đổ lên phủ khỏa tạo mặt phẳng Gấp đồng thời dong lớp vào, vừa gấp vừa vỗ nhẹ để tạo hình khối vuông Gấp tiếp đồng thời dong lớp vào lớp trên, vừa gấp vừa lèn chặt nhẹ tay Dùng lạt buộc xoắn lại tạo thành hình chữ thập bánh chưng buộc úp vào thành cặp Cách gói bánh có khuôn bánh chặt vỗ gạo, nén chặt, gói không khuôn bánh gói nhanh đỡ công đo cắt theo kích thước khuôn Luộc bánh Lấy xoong to, dầy với dung tích 100 lít tùy theo số lượng bánh gói Rải cuộng dong Onthionline.net thừa xuống kín đáy nhằm mục đích tránh cho bánh bị cháy Xếp lớp bánh lên đến đầy xoong xen kẽ cuộng thừa cho kín nồi Đổ ngập nước nồi đậy vung đun Người nấu bánh thường canh tính từ thời điểm nước sôi nồi trì nước sôi liên tục 10 đến 12 Trong trình đun, bổ sung thêm nước nóng để đảm bảo nước ngập bánh (người thực thường đặt sẵn ấm nước bên cạnh bếp đun bánh để tận dụng nhiệt lượng) Những bánh lật giở để giúp bánh chín hơn, tránh tình trạng bị lại gạo sau Ép bánh bảo quản Sau luộc xong, vớt bánh rửa nước lạnh cho hết nhựa, để Xếp bánh thành nhiều lớp, dùng vật nặng đè lên để ép bánh cho nước, mịn (tục gọi rền bánh) phẳng vài Hoàn tất công đoạn ép bánh, bánh treo lên chỗ khô nhà để bảo quản VỀ CÁCH DÙNG Trên bàn thờ ngày tết thiếu bánh chưng bánh thường bày theo cặp Nhiều người cầu kỳ bóc bỏ lớp bên bánh gói lại tươi mới, sau buộc lạt màu đỏ trước đặt lên bàn thờ Trên mâm cỗ ngày Tết, bánh chưng vuông thường cắt chéo lạt, bánh chưng dài thường cắt lát ngang, gọi "đồng bánh", để ăn với dưa hành, nước mắm rắc chút bột tiêu Ra sau tết, bánh bị lại gạo, bị cứng, người ta thường đem rán vàng chảo mỡ ăn kèm với dưa góp BÁNH CHƯNG TRONG THI VĂN Trong câu đối phổ biến sản vật ngày Tết, ta thấy có mặt bánh chưng giá trị vật chất tinh thần thiếu: Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh NÊU CẢM NGHĨ VÀ Ý NGHĨA CỦA BÁNH CHƯNG ( Kết Bài) tự làm THUYẾT MINH VỀ MỘT MÓN ĂN DÂN TỘC BÁNH CHƯNG GIỚI THIỆU (mở đầu) Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Nguyên liệu làm bánh bao gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong và bánh thường được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng 10 tháng 3 âm lịch). VỀ SỰ TÍCH ( Nguồn gốc) [QUAN TRỌNG] Đây là loại bánh duy nhất có lịch sử lâu đời còn được sử sách nhắc lại, bánh chưng có vị trí đặc biệt trong tâm thức của cộng đồng người Việt và nguồn gốc của nó có từ truyền thuyết liên quan đến hoàng tử Lang Liêu vào đời vua Hùng Vương thứ 16. Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống của dân tộc; là lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của của Bánh Chưng, Bánh Giầy trong văn hóa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước VỀ QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG Theo quan niệm phổ biến hiện nay, cùng với bánh giầy, bánh chưng tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa. Bánh có màu xanh lá cây, hình vuông, được coi là đặc trưng cho đất trong tín ngưỡng của người Việt cổ và các dân tộc khác trong khu vực châu Á. Tuy nhiên, theo một số nhà khoa học, bánh chưng nguyên thủy có hình tròn và dài, giống như bánh tét, đồng thời bánh chưng và bánh giầy tượng trưng cho dương vật và âm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam . Bánh tét, thay thế vị trí của bánh chưng vào các dịp Tết trong cộng đồng người Việt ở miền nam Việt Nam, là dạng nguyên thủy của bánh chưng. Gói và nấu bánh chưng, ngồi canh nồi bánh chưng trên bếp lửa đã trở thành một tập quán, văn hóa sống trong các gia đình người Việt mỗi dịp tết đến xuân về. VỀ NGUYÊN LIỆU Gồm có Lá dong, Lạt giang, gạo nếp, Đỗ xanh( đâu xanh), thịt lợn, hạt tiêu,hành củ, muối và các gia vị khác. VỀ CÁCH LÀM ( quy trình thực hiện ) [QUAN TRỌNG NHẤT] Mỗi gia đình gói bánh chưng theo cách dùng khuôn cho ngày Tết. Thông thường có hai cách gói bánh chưng: gói bằng tay không hoặc gói theo khuôn hình vuông khoảng 20 cm x 20 cm x 7cm sẵn có. Khuôn thường làm bằng gỗ. Cách gói tay không thông thường như sau: Rải lạt xuống mâm tròn tạo hình chữ thập. Lá dong rải lên trên lạt, chú ý phải quay mặt dưới lá ra phía ngoài và mặt xanh hơn (mặt trên) vào trong (để sau này, khi bánh chưng chín sẽ có màu xanh mướt). Lượt đầu: 2 lá to rải nằm chồng 1/2 theo chiều dài lá lên nhau. Lượt trên: 2 lá rải như lượt đầu nhưng vuông góc với lượt đầu. Gạo nếp, xúc 1 bát đầy đổ vào tâm của lá dong, dùng tay gạt đều, tạo hình vuông mỗi cạnh 20 cm. Lấy 1 nắm đỗ xanh bóp nhẹ và rải đều vào giữa vuông gạo đến gần hết bìa gạo. Thịt lợn, lấy 1, 2 miếng rải đều vào giữa bánh. Lấy tiếp 1 nắm đỗ xanh nữa bóp nhẹ rải đều phủ lên trên thịt. Xúc 1 bát gạo nếp đổ lên trên và phủ khỏa đều tạo mặt phẳng. Gấp đồng thời 2 lá dong lớp trên vào, vừa gấp vừa vỗ nhẹ để tạo hình khối vuông. Gấp tiếp đồng thời 2 lá dong lớp dưới vào như lớp trên, vừa gấp vừa lèn chặt nhẹ tay. Dùng lạt buộc xoắn lại tạo thành hình chữ thập. 2 bánh chưng buộc úp vào nhau thành một cặp Cách gói bánh có khuôn thì bánh đều nhau hơn và chặt hơn do được vỗ đều gạo, nén chặt, còn gói không khuôn thì bánh được gói nhanh hơn do đỡ mất công đo cắt lá theo kích thước khuôn. Luộc bánh Lấy xoong to, dầy với dung tích trên 100 lít tùy theo số lượng bánh đã được gói. Rải cuộng lá dong thừa xuống dưới kín đáy nhằm mục đích tránh cho bánh bị cháy. Xếp lần lượt từng lớp bánh lên đến đầy xoong và xen kẽ các cuộng lá thừa cho kín nồi. Đổ ngập nước nồi và đậy vung Thuyết minh về món ăn dân tộc (phở) Món ăn Hà Nội có rất nhiều, nhưng nhắc đến món ăn Hà Nội là người ta nhắc đầu tiên đến phở. Phở như một thứ đại diện mang tính bản sắc, đặc thù của món ăn Hà Nội. Lý do thật đơn giản phở Hà Nội khác hẳn các nơi khác, nó không thể trộn lẫn với bất cứ một thứ phở nơi nào, cho dù ở đó người ta đã cố tình trương lên cái biển Phở Hà Nội. Một số giả thuyết cho rằng phở xuất hiện đầu tiên ở Nam Định, nhưng Hà Nội lại là nơi làm cho món ăn dân dã này trở nên nổi tiếng như ngày nay; một số giả thuyết khác nhìn nhận phở như một đặc trưng ẩm thực Hà Thành, có lịch sử từ cuộc giao duyên Việt-Pháp đầu thế kỉ hai mươi. Trước đây, chỉ có phở bò chín với đầy đủ "chín-bắp-nạm-gầu", ngày nay thực khách chấp nhận cả phở tái, phở gà. Đi xa hơn, có nhà hàng thử nghiệm với cả thịt vịt, ngan nhưng không mấy thành công. Ngoài ra, trong những năm gần đây, người ta còn tạo ra nhiều món ẩm thực từ nguyên liệu bánh phở truyền thống như phở cuốn, loại phở xuất hiện vào thập niên 1970 là phở xào, của thập niên 1980 là phở rán Những món ăn này càng làm phong phú thêm thực đơn ẩm thực của người Việt.Phở được dùng riêng như là một món quà sáng hoặc trưa và tối, không ăn cùng các món ăn khác. Phở sử dụng nguyên liệu chính là bánh phở màu trắng thái sợi bản, làm từ gạo, dạng mì nước. Phở thường được coi là món "quốc hồn quốc túy" của Việt Nam tuy hầu như không thể tìm thấy phở trong thực đơn của người Việt từ trước thời Pháp thuộc. Đây là món giàu dinh dưỡng, nước dùng rất trong được ninh bằng các loại xương và hương liệu (gừng nướng, củ hành khô nướng, quế, hồi, thảo quả …) với những bí quyết riêng trong nhiều giờ. Tuy có những tìm tòi cách tân tạo nên nhiều biến thái của phở với nhiều kiểu thịt khác nhau nhưng những nỗ lực đó không mấy thành công ngoại trừ phở bò và phở gà. Phở thường được sắp đặt trong bát lớn với thịt bày lên trên cùng với một số loại rau gia vị tùy vùng (như vài lát hành tây, giá đỗ, hành ta và rau húng thơm xắt nhỏ…). Bày bánh phở đã chần vào bát, bày thịt lên trên, trút nước dùng nóng vào và rắc ít hành, ngò. Bên cạnh bát phở cho thực khách là bát đựng vài miếng chanh tươi, dăm cọng rau thơm, chút tương ớt, bột tiêu Những quán phở Việt Nam vẫn giữ những thói quen là ít khi mang thực đơn cho khách hàng mà khách sẽ phải tự chọn loại phở gì ( phở bò, phở gà ) Phở được đựng trong tô hoặc bát lớn. Thông thường thì những bàn ăn được đánh số để phục vụ, trên đó có sẵn đũa, thìa và những gia vị kèm theo phở như: tương, chanh, nước mắm, ớt Khách gọi phở. Ba phút sau, bát phở được mang ra. Khách nêm ớt, chanh và hạt tiêu. Dùng đũa trộn đều, cầm bát lên ngang mặt và bắt đầu thưởng thức, thỉnh thoảng dùng thìa sứ múc nước dùng vì thìa kim loại làm lạnh miệng. Ở Việt Nam, phở thường là món dùng ăn sáng tuy rằng hiện nay có xu hướng thực khách, nhất là thực khách các đô thị trong nước và ở nước ngoài, ăn tất cả các buổi trong ngày. Và trong những năm Việt Nam gặp khó khăn, người Hà Nội dùng phở vào chủ nhật hoặc khi bị ốm. Vào thời đó, bát phở giá ba xu. Ngày nay, người ta ăn phở vào mọi lúc trong ngày, nhất là vào buổi tối. Lối sống thay đổi và phát triển và thói quen cũng vậy. Chỉ có phở, điểm mốc của nghệ thuật làm bếp, là vẫn vậy, bất chấp sự cạnh tranh với những món khác như bánh cuốn (bánh tráng với nhân thịt băm) Phở có nhiều thương hiệu, ở miền Bắc Việt Nam rất nổi tiếng là các thương hiệu phở Phở Hà Nội và các cửa hàng phở Nam Định. Tuy nhiên tại nhiều vùng miền trong nước, và đặc biệt là ở các nước trên thế Đề : Thuyết minh về một món ăn Việt Nam. Đáp án 1 /Kĩ năng: Nắm phương pháp viết văn bản thuyết minh: biết giới thiệu những chi tiết, đặc điểm nội dung cần thiết về đối tượng thuyết minh ; biết vận dụng phối hợp các thao tác (tự sự, miêu tả, phân tích và các biện pháp nghệ thuật (so sánh, ẩn dụ …) Vận dụng các phương pháp trong văn thuyết minh. 2/ Nội dung: Lời giới thiệu được đặc trưng của bánh xèo, nội dung cần thuyết minh (cách làm bánh, cách thưởng thức, v.v…) của đối tượng thuyết minh là món bánh Xèo. Dàn bài chung Dàn bài gợi ý I .Mở bài: Nêu lời giới thiệu về món bánh Xèo. II. Thân bài: 1. Cách làm bánh : qua các bước sơ chế (rửa nguyên liệu, xử lý các phụ liệu) đến chiên bánh Xèo. I. Mở bài: Bánh xèo là một loại bánh Việt Nam, có bột bên ngoài, bên trong có nhân là tôm, thịt, giá đỗ, được rán màu vàng, nặn hình tròn hoặc bán nguyệt. Tuỳ theo từng địa phương tại Việt Nam mà bánh được thưởng thức với nét đặc trưng riêng. Thường có 2 phong cách : đổ bánh xèo giòn và bánh xèo dai. II. Thân bài: 1) Đậu xanh ngâm nước nóng ấm khoảng 1 tiếng cho bóc vỏ. Đãi vỏ sạch, hấp/luộc chín sao cho đậu vẫn còn nguyên dạng hạt, không bị bể. 2) Giá rửa sạch để ráo. Hành lá rửa sạch cắt nhỏ. 3) Tôm lột vỏ, làm sạch đường chỉ. Ướp tôm thịt với một tí xíu muối, tiêu, tỏi ép nhỏ khoảng nửa tiếng cho ngấm gia vị. 4) Cho bột gạo, bột bắp, muối, bột nghệ và nước soda vào trộn đều. Cho hành lá vào. Bỏ hỗn hợp vào tủ lạnh khoảng nửa tiếng trước khi làm. 5) Chiên bánh : - Chảo nóng, cho một ít dầu vào. Dầu nóng, cho ít lát thịt heo và vài ba con tôm vào xào chín tái, thơm. Dùng vá tròn to( loại múc canh) múc một vá hỗn hợp bột bánh xèo (4) đổ tròn vào chảo. Vừa đổ vừa quay cán chảo cho bột chạy dàn đều một lớp mỏng khắp đáy chảo. ] 2. Cách thưởng thức với các đặc trưng một số địa phương: - Rắc một ít đậu xanh đều lên bề mặt, cho giá vào phần nửa cái bánh. Đậy nắp lại, đợi khoảng 2~3 phút cho bánh chín vàng. Dùng vá dẹp bẻ gập bánh lại làm đôi. Lấy bánh ra. - Cứ thế lập lại cho đến khi hết bột và tôm thịt rau. - Khi ăn cuốn với rau sà lách hoặc cải cay và rau thơm, chấm với nước mắm pha chua ngọt. - Pha nước chấm bánh xèo sao cho có đủ vị ngọt-chua-cay nhưng rất nhạt, nhạt đến độ có thể húp chén mắm như canh vậy. Tham khảo cách pha nước chấm ở đây. Tuy nhiên, phải gia giảm đường- nước và nước mắm sao cho thoả điều kiện trên. Mình thường pha theo tỉ lệ gồm : 2 phần đường, 1 phần mắm và 4 phần nước. - Vị ngọt của chén nước mắm chấm bánh xèo lấy từ nước dừa tươi và đường (nếu không có dừa tươi thì dùng nước dừa tươi đóng lon/ hoặc không nữa thì phải dùng đường thay thế)- chua của chanh hoặc dấm -cay của ớt- thơm của tỏi. - Nếu không có nước dừa thì phải dùng nước nấu sôi để nguội cũng được nhưng dĩ nhiên là chất lượng sẽ thay đổi - Tại Huế, món ăn này thường được gọi là bánh khoái và thường kèm với thịt nướng, nước chấm là nước lèo gồm tương, gan, lạc. Tại miền Nam Việt Nam, bánh có cho thêm trứng và người ta ăn bánh xèo chấm nước mắm chua ngọt. Tại miền Bắc Việt Nam, nhân bánh xèo ngoài các thành phần như các nơi khác còn thêm củ đậu thái mỏng hoặc khoai môn thái sợi. Các loại rau ăn kèm với bánh xèo cũng rất đa dạng. Cầu kỳ nhất là ở các vùng miền Trung Việt Nam, ngoài rau sống, còn thêm quả vả chát, khế chua Bởi vậy, dân sành ăn cứ thấy ngờ ngợ như món này thực sự được bắt nguồn từ Huế. - Bánh xèo Phan Thiết khác với bánh xèo ở những nơi khác là III. Kết bài: - Cảm nghĩ của em về món bánh Xèo. - Trong cuộc sống hiện đại, liệu chiếc áo dài còn có được vị trí , vai trò như trước nữa không, khi người ta có nhiều sự lựa chọn khác ? bánh nhỏ chỉ bằng một nửa và không cuốn với rau xà lách mà ăn chung với nước mắm chín (nước mắm đã được giã với tỏi và ớt). III. Kết bài : - Bánh Xèo là một trong những món ăn rất “đậm đà” hương vị của người Việt Nam. Ngày nay, bánh Xèo đã được quảng bá ra bên ngoài không gian nước Việt. Nhiều nghệ nhân làm bánh như cụ Mười Xiềm đã đi Mỹ để thực hiện việc làm món bánh Xèo. - Ngày nay, cuộc sống xuất hiện nhiều thị hiếu Made by group: make you smile@_@ TOPIC:Vietnam cuisine ,you have known but have tried??? Wow ,i think Vietnam food is very attractive may be number one Really,i don’t believe so can you argue? World culinary Vietnam culinary notice =)))images are only for illustration for products Don’t wonder why? ! e v a r ry c t t ’ d n n Do oa g s ’ t le ! t d n n a e i w fr If you ith your w General at home NORMAL RICH Do you know? Oh,NO KIDING Do you know the staple food is very popular in Vietnam? Maybe ,can say that almost people eat it every day Do you have a anwers? Rice-what makes manything you eat everyday!!! And ,finally you know what is Vietnam people often eat ? TOO PERFECT warn JUST FOR LAUGH ! Chung fry cake Familiar traditional food Vietnam-the country very famous for street food HANOI INTERESTING SNACKING destination OLD QUARTER And somewhere else you know ,i don’t know Đội Cấn ,Ba Đình Street food in Hanoi Bánh Nem lụi Especaily ,what everyone don’t forget CENTRAL FOOD Traditonal cake BÁNH XÈO BÁNH CANH BÁNH HỎI Bánh Something you remember , somthing you don’t forget BÚN BÒ HUẾ Bánh đập Bún cá Thái Bình Bánh Bột lọc Mì Quảng Sea food Do you want try? Espeed ! Place to you enjoy Thái Bình Nha Trang Đà Nẵng Huế, Quảng Ngãi South food something different in tet Traditional BÁNH CANH LẠP XƯỞNG XÍU MẠI BÁNH BÒ THỐT NỐT CHÈ BÀ BA PHÁ LẤU Hot, new TRÀ SỮA MÚI TRÀ SỮA BÔNG GÒN Place to enjoy Sài Gòn [...]... delicous and famous in the world ! Chiếu thư viết: According to any mouth of Vietnam and foreigner show that Vietnam Bread is king! And very variety Specail food Diffrent,WHY??? NORTH Culture, climate CENTRAL SOUTH North food • Start with first day of the year!^_^_Tetholiday Chung fry cake Familiar traditional food Vietnam-the country very famous for street food HANOI INTERESTING SNACKING destination... street food HANOI INTERESTING SNACKING destination OLD QUARTER And somewhere else you know ,i don’t know Đội Cấn ,Ba Đình Street food in Hanoi Bánh căn Nem lụi Especaily ,what everyone don’t forget CENTRAL FOOD Traditonal cake BÁNH XÈO BÁNH CANH BÁNH HỎI Bánh căn Something you remember , somthing you don’t forget BÚN BÒ HUẾ Bánh đập Bún cá Thái Bình Bánh Bột lọc Mì Quảng Sea food Do you want try? Espeed ... lạt, bánh chưng dài thường cắt lát ngang, gọi "đồng bánh", để ăn với dưa hành, nước mắm rắc chút bột tiêu Ra sau tết, bánh bị lại gạo, bị cứng, người ta thường em rán vàng chảo mỡ ăn kèm với dưa... đến đầy xoong xen kẽ cuộng thừa cho kín nồi Đổ ngập nước nồi đậy vung đun Người nấu bánh thường canh tính từ thời điểm nước sôi nồi trì nước sôi liên tục 10 đến 12 Trong trình đun, bổ sung thêm... giá trị vật chất tinh thần thiếu: Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh NÊU CẢM NGHĨ VÀ Ý NGHĨA CỦA BÁNH CHƯNG ( Kết Bài) tự làm

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan