1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hki ngu van 9 co ban 31645

2 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33 KB

Nội dung

SỞ GD – ĐT SĨC TRĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT AN THẠNH 3 NĂM HỌC: 2009-2010 MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 9 Thời gian: 90 phút ( khơng kể phát đề) Họ và tên HS: …………………………………………………… .Lớp:……………. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ☺ Ghi chú: Phần trắc nghiệm học sinh làm trực tiếp trên đề thi, phần tự luận học sinh làm trên giấy rời ghi rõ họ tên, lớp. ĐỀ BÀI A/ Phần trắc nghiệm:( 3 điểm ) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái a, b, c, d đầu câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,25 điểm ) Cho đoạn văn : .Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là lũ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bò người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu .Ôâng lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên : - Chúng bây ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này Câu 1: Đoạn văn trích trong tác phẩm : a- Lặng lẽ SaPa b- Làng c- Chiếc lược ngà d- Cố hương Câu 2: Tác giả đoạn trích là: a- Kim Lân b- Nguyễn Thành Long c- Nguyễn Quang Sáng d- Lỗ Tấn Câu 3: Câu: “ Chúng nó cũng là lũ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bò người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? .” là: a- Lời đối thoại b- Lời độc thoại c- Lời độc thoại nội tâm Câu 4: Đoạn văn trên thể hiện : a- Tình yêu làng sâu sắc b- Tình thương con c- Tâm trạng đau đớn dằn vặt của ông Hai Câu 5: Bài thơ “ Đồng Chí” sáng tác vào khoảng thời gian nào ? a- Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp b- Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Pháp c- Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mó d- Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mó Câu 6: Hoạ só nghó thầm: “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kòp quét tước dọn dẹp, chưa kòp gấp chăn chẳng hạn”. ( Lặng lẽ SaPa) là: a- Lời dẫn trực tiếp. b- Lời dẫn gián tiếp. d- Cả hai đều đúng. Đề 1 Câu 7: Trong các cụm từ sau, cụm từ nào là thành ngữ ? a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn . b. Không thầy đố mày làm nên. c. Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng . d. Đánh trống bỏ dùi . Câu 8: Từ “ xuân” trong trường hợp nào dưới đây được dùng theo nghóa chuyển ? a- “ Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi ” . ( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) b- Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. ( Di chúc – Hồ Chí Minh ) Câu 9: Số lượng từ vựng tiếng Việt được phát triển bằng cách nào ? a- Tạo từ ngữ mới. b- Mượn từ ngữ nước ngồi. c- Cả hai cách a,b đúng. d- Tất cả đều sai. Câu 10: “ Truyện Kiều” được sáng tác chủ yếu bằng văn tự nào ? a- Chữ Hán. b- Chữ Nôm. c- Chữ Quốc ngữ. d- Tất cả sai. C©u 11. §¹i tõ “nã” trong c©u sau thay thÕ cho tõ hc cơm tõ nµo? C¸i im lỈng lóc ®ã míi thËt dƠ sỵ: nã nh bÞ chỈt ra tõng khóc, mµ giã th× gièng nh÷ng nh¸t chỉi lín mn qt ®i tÊt c¶, nÐm vøt lung tung . a. C¸i im lỈng b. Lóc ®ã c. ThËt dƠ sỵ d. C¸i im lỈng lóc ®ã Câu 12. Xác định biện pháp tu từ trongcâu sau: "Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai một vần" a. Chơi chữ b. Ẩn dụ c. Nói q d. Điệp ngữ B. Phần tự luận : ( 7 điểm ) ( Học sinh chọn một trong hai đề sau ) Đề I Hãy giới thiệu một loài cây có ích ở quê hương em. Đề II Hãy dựa vào văn bản “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Đóng vai bé Thu tự sự về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con. .HẾT ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9 ĐỀ : 1 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Câu11 Câu12 b a c c a a b b c b d a II/ PHẦN TỰ LUẬN. Đề 1: 1/ Mở bài: ( 1 điểm) - Giới thiệu một loại cây ở quê em mà em yêu thích. - Em gặp cây đó trong hoàn cảnh nào. 2/ Thân bài: - Miêu tả hình dáng ( Thân, lá, bông, quả .) của cây đó. ( 2 điểm) - Nêu giá trò kinh tế của cây đó trong sự phát triển cho gia đình và cho quê hương em. onthionline.net PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNG THI KIỂM TRA HK1 (2011-2012) Họ tên:…………………………… Môn thi: Ngữ Văn Lớp: 9……… Thời gian: 120 phút Ngày thi: 19/12/2011 Câu 1: ( điểm) “Kim vàng nỡ uốn câu Người khôn nỡ nói nặng lời” Câu ca dao khuyên điều gì? Điều lien quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 2: (1 điểm) Câu thơ lục bác sau: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người phi anh hùng” Trích tác phẩm nào? Của ai? Ý nói gì? Câu 3: (2 điểm) Tại ông Hai, nhân vật Làng Kim Lân lại tỏ vui mừng báo tin cho người biết nhà ông bị đốt Đốt nhẵn? Nêu nét nghệ thuật chuyện ngắn Làng Kim Lân? Câu 4: ( điểm) Bài thơ Ánh Trăng Nguyễn Duy câu chuyện mang triết lý sâu sắc Em thuật lại câu chuyện văn xuôi *Cho thơ: Ánh trăng Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa Ngửa mặt lên nhìn mặt Có rưng rưng Như đồng bể Như sông rừng Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật onthionline.net Nguyễn Duy Giám Thị không giải thích thêm! Sở GD-ĐT Sóc Trăng KIỂM TRA THI HỌC KÌ I Trường THPT An Thạnh 3 MÔN : NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) Họ và tên: .lớp 9A . ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GV ĐỀ :II Lưu ý : Phần trắc nghiệm học sinh làm trực tiếp trên đề thi. Phần tự luận làm trên giấy rời ghi họ tên, lớp. I.Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm ) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái a, b, c, d đầu câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,5 điểm ) Cho đoạn văn : . – Chào anh. – Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ só già quay lại chụp lấy tay anh thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ ? Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa hay nhìn ta như vậy. - Chào anh. . Câu 1: Đoạn văn trích trong tác phẩm : a- Lặng lẽ SaPa b- Làng c- Chiếc lược ngà d- Cố hương Câu 2: Tác giả đoạn trích là: a- Kim Lân b- Nguyễn Thành Long c- Nguyễn Quang Sáng d- Lỗ Tấn Câu 3: Câu: “ Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa hay nhìn ta như vậy” là: . a- Lời đối thoại b- Lời độc thoại c- Lời độc thoại nội tâm Câu 4: Đoạn văn trên thể hiện : a- Cuộc chia tay của ông hoạ só, cô kó sư và anh thanh niên. b- Cuộc chia tay của ông hoạ só và anh thanh niên. c- Cuộc chia tay của cô kó sư và anh thanh niên. d- Tất cả đđều sai Câu 5: Truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân được sáng tác vào khoảng thời gian nào ? ĐỀ 2 a- Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp b- Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Pháp c- Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mó d- Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mó Câu 6: Câu: “ Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa hay nhìn ta như vậy” là: a- Lời dẫn trực tiếp. b- Lời dẫn gián tiếp. d- Cả hai đều đúng. Câu 7: Trong các cụm từ sau, cụm từ nào là thành ngữ ? a- Nghóa nặng nghìn non. b- Kiến bò miệng chén. c- Quỷ quái tinh ma Câu 8: Từ “ xuân” trong trường hợp nào dưới đây được dùng theo nghóa chuyển ? a- “ Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi ” . ( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) b- Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. ( Di chúc – Hồ Chí Minh ) Câu 9: Số lượng từ vựng tiếng Việt được phát triển bằng cách nào ? a- Tạo từ ngữ mới. b- Mượn từ ngữ nước ngồi. c- Cả hai cách a,b đúng. d- Tất cả đều sai. Câu 10: “Truyện Lục Vân Tiên” được sáng tác chủ yếu bằng văn tự nào ? a- Chữ Hán. b- Chữ Nôm. c- Chữ Quốc ngữ. d- Tất cả sai. II. Phần tự luận: ( 5 điểm ) ( Học sinh chọn một trong hai đề sau ) Đề I Hãy giới thiệu một loài cây có ích ở quê hương em. Đề II Hãy dựa vào văn bản “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Đóng vai bé Thu tự sự về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con. HẾT ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9 ĐỀ : 2 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 a b c a a a b b c b II/ PHẦN TỰ LUẬN. Đề 1: 1/ Mở bài: ( 0,5 điểm) - Giới thiệu một loại cây ở quê em mà em yêu thích. - Em gặp cây đó trong hoàn cảnh nào. 2/ Thân bài: - Miêu tả hình dáng ( Thân, lá, bông, quả .) của cây đó. (1,5 điểm) - Nêu giá trò kinh tế của cây đó trong sự phát triển cho gia đình và cho quê hương em. (1,5 điểm) - Phát biểu cảm nghó của em về loài cây đó . ( 1 điểm ) 3/ Kết bài: (0,5 điểm) Khẳng đònh việc ích lợi của loài cây này và có kế hoạch chăm sóc loài cây này như thế nào. Đề 2: 1/ Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thời điểm sáng tác, đôi nét về nội dung tác phẩm . 2/ Thân bài: - Trình bày hành động và thái độ của bé Thu trước khi nhận Phòng gd đt hng hà Trờng thcs chí hoà đề kiểm tra chất lợng học kì i Năm học 2010-2011 Môn thi : ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Phần I: Trắc nghiệm (1.5 điểm). Viết vào tờ giấy thi phơng án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi (chỉ cần viết chữ A, B, C hoặc D). Hoa cời ngọc thốt đoan trang Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da (Nguyễn Du) Câu 1. Hai câu thơ trên miêu tả ngoại hình của nhân vật nào? A. Thuý Kiều C. Mã Giám Sinh B. Thuý Vân D. Kim Trọng Câu 2.Ngoại hình của nhân vật trong hai câu thơ trên đợc miêu tả bằng bút pháp nghệ thuật gì? A. Hiện thực C. Trữ tình B. Lãng mạn D. ớc lệ Câu 3.Em đồng ý với cách giải thích nào về nghĩa của từ đoan trang? A. Hiền lành ,xinh đẹp. B. Dịu dàng nết na. C. Nghiêm trang ,đứng đắn (Chỉ nói về phụ nữ) D. Nết na, thuỳ mỵ,xinh đẹp. Câu 4.Trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh tác giả đã không sử dụng: A . Kết hợp giữa kể ,bình luận và chứng minh B . Phép nói quá C . Phép so sánh sử dụng nhiều từ Hán Việt Câu 5 .Trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt khi giặc đốt làng ,bà con hàng xóm đã giúp đỡ hai bà cháu làm gì? A.Nuôi hộ cháu B.Cho quần áo thóc gạo C.Báo tin cho ngời thân D.Dựng lại túp lều tranh Câu 6.Hình ảnh trăng cứ tròn vành vạnh trong bài thơ Anh trăng tợng trng cho điều gì? A.Quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên không phai mờ B.Thiên nhiên vạn vật luôn tuần hoàn C.Cuộc sống hiện tại no đủ sung sớng D.Hạnh phúc viên mãn tròn đầy Phần II: Tự luận( 8,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm)Xỏc nh bin phỏp tu t ca on th sau v phõn tớch giỏ tr biu t ca bin phỏp tu t ú: Mt tri xung bin nh hũn la. Súng ó ci then, ờm sp ca. on thuyn ỏnh cỏ li ra khi, Cõu hỏt cng bum cựng giú khi Cõu2:(7im) Suy ngh v tỡnh cha con trong truyn ngn Chic lc ng ca Nguyn Quang Sỏng Hớng dẫn chấm môn Ngữ văn Đề thi nộp nh đề thi I. yêu cầu chung - Giám khảo phải nắm đợc nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá đợc một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dung linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lý; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhng đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm. II. yêu cầu cụ thể Phần I: Trắc nghiệm :Mỗi câu trả lời đúng đợc 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D C B D A Phần II: Tự luận Cõu1(1,5im) Phõn tớch giỏ tr biu t: - Phộp nhõn húa c ỏo: mt tri xung bin. Hỡnh nh so sỏnh tuyt p nh hũn la. V hng tõy, mt tri chỡm xung mt bin nh mt khi la rc. nh sỏng tt n õu, hong hụn ngp trn n ú.( 0,5) - Ri mn ờm sp xung. Phộp nhõn húa tip tc c s dng vi cỏc ng t dt khoỏt: ci; sp. (0,5) - Hỡnh nh hai cõu th sau nh i lp vi hai cõu th u. V tr ngh ngi, con ngi hot ng. Thiờn nhiờn tnh lng, con ngi lao ng khn trng, nỏo nhit.( 1) Cõu 2: (7 im) Yờu cu hc sinh cm nhn c tỡnh cha con ụng Sỏu tht sõu nng v cm ng trờn nhng ý c bn : a. Gii thiu v truyn ngn Chic lc ng ca nh vn Nguyn Quang Sỏng : tỏc phm vit v tỡnh cha con ca ngi cỏn b khỏng chin ó hi sinh trong cuc khỏng chin chng M ca dõn tc. b. Cảm nhận c 2 lun im sau : * Tỡnh cm ca bộ Thu dnh cho cha tht cm ng v sõu sc : - Bộ Thu l cụ bộ ng ngnh bng bnh nhng rt ỏng yờu : Thu khụng chu nhn ụng Sỏu l cha, s hói b chy khi ụng dang tay nh ụm em, quyt khụng chu mi ụng l ba khi n cm v khi nh ụng cht nc cm giựm, b ba mng nú im ri b sang nh ngoi ú l s phn ng t nhiờn ca a tr khi gn 8 nm xa ba. Ngi n ụng xut hin vi hỡnh hi khỏc khin nú khụng chu nhn vỡ nú ang tụn th v nõng niu hỡnh nh ngi cha trong bc nh. Tỡnh cm ú khin ngi c day dt v cng thờm au xút cho bao gia ỡnh vỡ chin tranh phi chia lỡa, yờu bộ Thu vỡ nú ang dnh cho cha nú mt tỡnh cm chõn thnh v y kiờu hónh. - Khi chia tay, phỳt giõy nú kp nhn ra ụng Sỏu l ngi cha trong bc nh, nú o khúc tc ti cựng ting gi nh xộ Thứ ngày tháng năm 2008 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2011-2012 Môn thi:NGỮ VĂN . Thời gian: 90’ ( không kể phát đề). I.Trắc nghiệm 5 điểm (chọn câu trả lời đúng, mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm) 1.Ý nào đúng nhất trong các trường hợp sau? A.Gà là một loài gia cầm. B. Gà là một loài gia cầm có hai cánh. C.Gà có hai cánh là gia cầm. D. Gà có hai chân là gia cầm 2.Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào? A.Phương châm quan hệ. B.Phương châm về lượng. C.Phương châm về chất. D.Phương châm cách thức 3.Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá viết về vùng biển nào? A.Sầm Sơn(Thanh Hóa ) B.Hạ Long(Quảng Ninh) C.Đồ Sơn(Hải Phòng) D.Cửa Lò(Nghệ An) 4.Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là gì? A.Về thiên nhiên. B.Về lao động. C.Về chiến tranh. D.Cả A,B đúng. 5.Ý nào cho thấy việc đánh cá là thường xuyên của người dân chài trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá? A.Biểu hiện niềm vui, sự phấn khỡi. B.Thể hiện sức mạnh vô đòch của con người. C.Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. D. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi. 6. Đoàn thuyền đánh cá có bố cục theo hành trình một chuyến ra khơi của Đoàn thuyền đánh cá .Đúng hay sai? A.Đúng B.Sai. 7. “Vàng” và “Bạc”trong câu “Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông” được hiểu ra sao? A.Hai thứ kim loại quý. B.Màu sắc của vẩy và đuôi cá. C.Cả A,B đúng. D. Cả A,B sai 8. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai? A.Người cháu B.Người bốø. C.Người mẹ D.Ngưới bà 9.Điền từ:”mùa lúa, mùa cau, úa,đau” vào chỗ trống cho thích hợp ở hai câu sau? Được………,…….mùa cau; Được……….,……….mùa lúa. 10.Cho biết nghóa của hai câu vừa hoàn thành ở câu hỏi 9? 11.Phương châm hội thoại là những qui đònh bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp. Đúng hay sai? A. Đúng B.Sai 12.”Áo chàm đưa buổi phân ly- Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.”Hai câu thơ đã sử dụng phép tu từ nào? A.So sánh. B.Hoán dụ. C.Nhân hóa. D.Ẩn dụ 13.Nội dung chính của hai khổ thơ đầu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là gì? Lớp: 9……… Tên:…………………………………………… Điểm Lời phê của giáo viên A.Cảnh lên đường và tâm trạng người lao động. B.Cảnh lao động. C.Sự phong phú của các loài cá trên biển. D.Cảnh hoàng hôn trên biển. 14.Lời của nhân vật nào trong bài thơ”Bếp lửa”? A.Tác giả B.Người bà C.Bà và cháu. D.Cả A,B,C. đúng 15.Cho biết nghóa các câu sau? A.Tấc đất, tấc vàng; B.Lá lành đùm lá rách; C.Môi hở răng lạnh; D.Chó ăn đá, gà ăn muối. 16. Ghép cột A với cột B cho có nghóa.(mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm ) Cột A Cột B Kết quả 1.Nếu lòch sử 1.Hạt giống để mùa sau ….A….B 2.Trong đâm tối 2.Chọn ta làm điểm tựa ….A….B 3.Nếu được làm 3.Làm người lính đi đầu ….A….B 4.Vui gì hơn 4.Tim ta làm ngọn lửa ….A….B II.Tự luận (4 điểm ) 1.Cho biết ý nghóa của hình ảnh Bếp lửa, ngọn lửa trong bài thơ Bếp Lửa? 2.Truyện Làng của Kim Lân. Hãy cho biết: a.Nét riêng của tình yêu Làng ở nhân vật Ông hai là gì? b.Tâm trạng Ông hai như thế nào? Trong hoàn cảnh nào? c.Nghệ thuật chủ yếu của truyện Làng là gì? *Cách làm trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 11 12 13 14 Ý đúng HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN LỚP 9 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 I.Trắc nghiệm 6điểm:(Chọn các ý đúng, mỗi ý đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 11 12 13 14 Ý đúng A A B D D A B D A B A A -Câu 9: Thứ tự điền đúng : mùa lúa ; úa ; mùa cau ; đau. -Câu 10: Được mùa này thì thất mùa kia; Được mùa lúa thì thất mùa cau. -Câu 15: -A. Quý đất như vàng. -B. Thương yêu đùm bọc lẫn nhau trong khó khăn, gian khổ. -C. Không có tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau trong khó khăn, gian khổ. -D.Vùng đất khó khăn, cằn cỏi. Khó khăn gian khổ trong cuộc sống. -Câuf16: Ghép đúng: 1A_2B ; 2A_4B ; 3A_1B ; 4A_1B II.Tự luận (4 điểm) 1.Nêu được:- Kỷ niệm làm ấm lòng người cháu khi giá rét (0,5 điểm) - Tạo niềm tin thiêng liêng và kỳ diệu (0,5 điểm) - Là chỗ dựa tinh thần vững chắc để vượt qua mọi khó khăn (0,5 điểm) - Tình cảm ấm áp của Bà dành cho cháu, là sự cưu mang đùm bọc của Bà trong những năm tháng tuổi thơ đối với cháu. (0,5 điểm) 2.Nêu được: a.Yêu làng đến say mê, hãnh diện về làng thành ...onthionline.net Nguyễn Duy Giám Thị không giải thích thêm!

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w