bai tho hay ve ngu van lop 9 82064

2 85 0
bai tho hay ve ngu van lop 9 82064

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết số 6 Ngữ văn lớp 9 Đề 5: “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn giàu chất thơ. Hướng dẫn I - Mở bài: - Nguyễn Thành Long là một trong những cây bút văn xuôi thành công ở thể loại truyện ngắn và bút kí. Tác phẩm của ông thường nhẹ nhàng, đậm chất trữ tình, đậm chất thơ. - Lặng lẽ Sa Pa được viết ra năm 1970, in trong tập Giữa trong xanh. Là kết quả của chuyến đi thực tế tai miền tây Tổ quốc: Lào Cai-Sa Pa. - Đây là một tác phẩm mang đầy chất thơ của Nguyễn Thành Long: cái thơ mộng, vẻ huyền ảo lung linh của thiên nhiên Sa Pa quyện chặt với cái đẹp của tâm hồn con người - lớp trí thức trẻ đang ngày đêm lo nghĩ và làm việc hết mình cho đất nước, cho cách mạng. Chất thơ còn nằm trong vẻ đẹp của mối quan hệ giữa con người với nhau trong cách dựng truyện của tác giả, thấm đến từng chi tiết truyện. II – Thân bài: 1 Giới thiệu cốt truyện, nhân vật - “LLSP” có cốt truyện đơn giản, xoay quanh cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ với anh thanh niên làm công tác ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa. Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi nhưng đã để lại nhiều cảm xúc và ấn tượng tốt đẹp cho cô gái và ông họa sĩ già về những con người làm việc say mê mà thầm lặng cho đất nước mà tiêu biểu là anh thanh niên - nhân vật chính của truyện - trong cái lặng lẽ của Sa Pa, nơi mà người ta tưởng như chỉ có sự nghỉ ngơi. - Các nhân vật phụ (ông họa sĩ, cô gái, bác lái xe) không chỉ tham gia vào câu chuyện mà còn góp phần làm nổi rõ nhân vật chính và chủ đề của truyện. - Truyện có một chất thơ bàng bạc toát lên từ các chi tiết, từ khung cảnh thiên nhiên Sa Pa đẹp như những bức tranh và chất thơ ấy còn ở chính trong tâm hồn các nhân vật với những suy nghĩ, cảm xúc thật trong sáng, đẹp đẽ. Chất thơ của truyện lại đi liền với chất họa. Truyện cũng có thể xem là những bức tranh đẹp, những bức tranh về cảnh thiên nhiên Sa Pa, về cuộc gặp gỡ giữa ba nhân vật và bức chân dung kí họa về nhân vật chính – anh thanh niên 2 Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa - Trước hết,”LLSP” là một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, huyền ảo, độc đáo làm say đắm lòng người. - Vẻ đẹp Sa Pa bắt đầu bằng những rặng đào với những đường núi quanh co uốn lượn kề bên con thác trắng xóa. - Sa Pa còn đẹp và thơ mộng hơn bởi những cánh đồng cỏ trong thung lũng, những đàn bò lang cổ đeo chuông đang thung thăng gặm cỏ - Trong khung cảnh rộng lớn của thiên nhiên, đất trời, điểm xuyết những tia nắng thật kì lạ: “ Nắng bây giờ bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây, những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc…”, rồi “nắng mạ bạc cả con đèo”. - Mây Sa Pa cũng được tác giả tả rất nhiều và rất lạ: “Mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia. Mây hắt từng chiếc quạt trắng lên từ các thung lũng”, rồi “mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe” - Không chỉ có vậy, Sa Pa còn được tô điểm thêm những màu sắc tươi sáng của các loại cây lạ, và nhất là các loại hoa. Thật bất ngờ khi nhìn thấy “những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng”. Còn hoa ở Sa Pa thật đẹp, ngay giữa mùa hè đã rực rỡ ngát hương với “ hoa dơn, thược dược, lay ơn, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong… => Phong cảnh Sa Pa đẹp biết nhường nào. Được ngắm nhìn thiên nhiên Sa Pa ta có cảm giác như được chiêm ngưỡng những tác phẩm hội họa lung linh, kì ảo. Con mắt nhìn tinh tế của trái tim nghệ sĩ biết yêu và rung động trước cái đẹp của Nguyễn Thành Long và bút pháp lãng mạn đã chọn lọc được những nét đẹp tiêu biểu của thiên nhiên Sa Pa, khơi gợi trong lòng ta một tình yêu quê hương đất nước. 3 . Vẻ đẹp của con người Sa Pa Truyện không chỉ là một bức tranh lãng mạn về cảnh đẹp thiên nhiên Sa Pa, mà còn ngợi ca những con người đang say mê lao động với lòng nhiệt huyết đáng trân trọng. - Truyện “LLSP” đưa ra bốn nhân vật: bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư mới ra trường và anh thanh niên ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu onthionline.net Trang viết Tuổi Hồng Bài tham dự : - Báo Thiếu niên Tiền phong “ Bài thơ xin dành tặng cho anh chị học trò lứa tuổi 15- lứa tuổi cuối Trung cấp mái trường THCS Lê Hữu Lập - Hậu Lộc - Thanh Hóa mến yêu Hi vọng rằng, sau này, anh chị có đâu làm nhớ mái trường thân yêu với kỷ niệm chẳng thể quên ” Mùa hạ, mùa chia tay Mùa hạ tới, mùa học trò hoa nắng Xôn xao sân trường cánh phượng thắm tươi Tím biêng biếc trang lòng trò viết Lưu bút mái trường, kỷ niệm thầy cô Bao năm tháng lẽ đời thầy dạy Suốt bốn mùa ấm áp tiếng yêu thương Dòng hồi kí xin gửi thầy kính mến Và đừng quên mãi yêu thầy Giọng mẹ hiền âm dịu nhẹ Che chở yêu tháng ngày hạnh phúc Và nơi đây, tận đáy lòng nhớ Bóng hình cô nhẹ nhàng âu yếm thay Còn biết bạn bè trang lứa Cặp sách đến trường buổi sáng sớm mai Cái vẫy tay tiếng gọi khe khẽ Bên rặng trâm bầu xen búp non xanh Con thấy khóe mắt cay cay Hệt lần khóc Tiếng khô xào xạc nơi Và nhận : Mùa chia tay Tác giả : Trương Hải Nam Học sinh lớp 6B, trường THCS Lê Hữu Lập Huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa onthionline.net Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiếntranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Hướng dẫn I. Mở bài: – Tình cảm gia đình là những tình cảm thân thương, gắn bó trong tâm hồn của mỗi con người, nó đã trở thành một đề tài quen thuộc trongvăn học. – Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là bài ca về tình phụ tử thiêng liêng trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc. II. Thân bài: 1. Tình cảm của cha con ông Sáu: a. Chiến tranh đã gây ra cảnh chia li cho gia đình ông Sáu: – Ông Sáu đi kháng chiến khi đứa con đầu lòng (bé Thu ) chưa đầy một tuổi. – Ở chiến khu, ông nhớ con nhưng chỉ được nhìn con qua tấmảnh nhỏ. – Bé Thu dần lớn lên trong tình yêu của má nhưng em chưa một lần được gặp ba, em chỉ biết ba qua tấm hình chụp chung với má. b. Chiến tranh đã không thể chia cắt được tình cảm gia đình, tình phụ tử thiêng liêng: * Bé Thu rất yêu ba: – Em cương quyết không nhận ông Sáu là cha (khi thấy ông không giống với người trong tấm hình chụp chung với má). – Em phản ứng một cách quyết liệt, thậm chí còn xấc xược, bướng bỉnh (để bảo vệ tình yêu em dành cho ba…). – Em ân hận trằn trọc không ngủ được khi được ngoại giảng giải. – Lúc chia tay, em gọi “ba”, hôn cả lên vết thẹo dài đã từng làm em sợ hãi, em không cho ba đi… * Ông Sáu luôn dành cho bé Thu một tình yêu thương đặc biệt: – Khi xa con, ông nhớ con vô cùng. – Khi được về thăm nhà, ông không đi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà để được gần con. – Ông vô cùng đau khổ khi thấy con lạnh lùng (khi con cươngquyết không chịu gọi “ba”). – Ông dồn hết tình yêu thương con vào việc tự tay làm chiếc lược ngà cho con. – Ân hận vì đã đánh con. – Trước khi nhắm mắt, ông cố gửi cho con kỉ vật cuối cùng… 2. Suy nghĩ về tình cảm gia đình trong chiến tranh: – Cảm động trước tình cha con sâu nặng. – Là tình cảm thiêng liêng của mỗi con người. – Trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc, tình cảm gia đình càng được thử thách càng trở nên thiêng liêng hơn. – Tình cảm gia đình tạo nên sức mạnh, nghị lực, niềm tin để con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách. – Tình cảm gia đình, tình cha con đã hòa quyện trong tình yêu quê hương đất nước. III. Kết bài: – “Chiếc lược ngà” – một câu chuyện xúc động về tình phụ tử thiêng liêng trong chiến tranh. – Câu chuyện thêm một lần nữa khẳng định tình cảm gia đình, tình cha con…luôn bất diệt trong mọi hoàn cảnh. Bài tham khảo 1: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một truyện cảm động về tình cha con của những gia đình Việt Nam mà ở đó “lớp cha trước, lớpcon sau, đã thành đồng chí chung câu quân hành”. Trong truyện đoạn cảm động nhất là đoạn “ba ngày nghỉ phép về quê của anh Sáu”. Năm 1946, năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, anh Sáu lên đường theo tiếng gọi của quê hương. Bấy giờ, bé Thu, con gái anh chưa đầy một tuổi. Chín năm đằng đẳng xa quê, xa nhà, anh Sáu vẫn mong có một ngày trở về quê gặp lại vợ con. Thế rồi, kháng chiến thắng lợi, anh được nghỉ 3 ngày phép về thăm quê, một làng nhỏ bên bờ sông Cửu Long. Về đến nhà, anh tưởng tượng bé Thu - con gái anh sẽ rất vui mừng khi được gặp cha. Giờ đây, nó cũng đã mười tuổi rồi còn gì. Mang một nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nôn nóng cho mau về đến nhà. Không chờ xuồng cập bến, anh đã nhảy lên bờ vừa bước, vừa gọi: “Thu! Con!” thật tha thiết. Ta co thể tưởng tượng nỗi vui sướng của anh như thế nào. Khi anh vừabước đi, vừa lom khom người xuống đưa tay chờ con. Thế nhưng ngược lại với những điều anh Sáu mong chờ. Bé Thu tròn mắt nhìn anh ngạc nhiên rồi bỏ chạy. Phản ứng của bé Thu khiến anhSáu sửng sờ, đau khổ. Còn gì đáng buồn hơn khi đứa con mà anh hết lòng thươngyêu và khắc khoải từng ngày để được gặp mặt, giờ đây Bài viết số 6 lớp 9 tập làm văn lớp 9 Đề 1: Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (“Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng). Bài làm 1: Cho đến tận bây giờ, khi đọc lại những trang viết này, người đọc vẫn lây lan cảm giác của cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để rồi chợt nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh. Đoạn trích ” Trong lòng mẹ” là hồi ức đan xen cay đắng và ngọt ngào của chính nhà văn – cậu bé sinh ra trong một gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập rồi chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ cùng túng phải đi tha phương cầu thực, cậu bé Hồng đã phải sống trong cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt của chính những người trong họ hàng. Cậu bé phải đối mặt với bà cô cay nghiệt, luôn luôn “tươi cười” – khiến hình dung đến loại người “bề ngoài thơn thớt nói cười – mà trong nham hiểm giết người không dao”. Đáng sợ hơn, sự tàn nhẫn ấy lại dành cho đứa cháu ruột vô tội của mình. Những diễn biến tâm trạng của bé Hồng trong câu chuyện đã được thuật lại bằng tất cả nỗi niềm đau thắt vì những ký ức hãi hùng kinh khiếp của tuổi thơ. Kỳ diệu thay, những trang viết ấy lại giúp chúng ta hiểu ra một điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ là người chỉ có một trên đời, tình mẹ con là mối dây bền chặt không gì chia cắt được. Trước khi gặp mẹ: Nói một cách công bằng, nếu chỉ nhìn vào bề ngoài cuộc sống của cậu bé Hồng, có thể nói cậu bé ấy vẫn còn may mắn hơn bao đứa trẻ lang thang vì còn có một mái nhà và những người ruột thịt để nương tựa sau khi cha mất và mẹ bỏ đi. Nhưng liệu có thể gọi là gia đình không khi chính những người thân – mà đại diện là bà cô ruột lại đóng vai trò người giám hộ cay nghiệt. Tấm lòng trẻ thơ ấy thật đáng quí. Đối với bé Hồng, bao giờ mẹ cũng là người tốt nhất, đẹp nhất. Tình cảm của đứa con đã giúp bé vượt qua những thành kiến mà người cô đã gieo rắc vào lòng cậu. “Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha phương cầu thực. Nhưng đời nào lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…” Nhưng ta cũng nhận ra những vết thương lòng đau nhói mà bé Hồng đã sớm phải gánh chịu. Sự tra tấn tinh thần thật ghê gớm. Sức chịu đựng của một cậu bé cũng có chừng mực. Ta chứng kiến và cảm thương cho từng khoảnh khắc đớn đau, cậu đã trở thành tấm bia hứng chịu thay cho mẹ những ghẻ lạnh, thành kiến của người đời: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay” Dù đã kìm nén hết mức nhưng những lời độc ác kia vẫn đạt được mục đích khi đã lấy được những giọt nước mắt tủi nhục của một đứa trẻ không đủ sức tự vệ . Ta chợt ghê sợ trước loại người như bà cô – họ vẫn lẩn quất đâu đó quanh ta, với trò tra tấn gặm nhấm dần niềm tin con trẻ. Liệu ta có hoà chung giọt nước mắt này chăng: “Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và cổ”. Càng thương cho cậu bé Hồng, ta lại càng căm uất sự ghẻ lạnh của người đời trước những số phận bất hạnh. Từ nhận thức non nớt, cậu bé ấy cũng đã kiên quyết bảo vệ mẹ mình, bất chấp những thành kiến ác độc: “Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm… Tôi cười dài trong tiếng khóc”. Dường như khoảnh khắc cười dài trong tiếng khóc kia chứa chất sự phẫn nộ và khinh bỉ không cần giấu giếm Trong thâm tâm, liệu rằng cậu bé ấy có khi nào oán trách mẹ mình đã nhẫn tâm bỏ con không? Có lẽ không bao giờ, bởi lẽ niềm khao khát được gặp lại mẹ lúc nào cũng thường trực trong lòng cậu bé. Ta xúc động biết bao nhiêu trước khoảnh khắc hồi hộp Tràng Giang Huy Cận thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại Anh/chị phân tích thơ Tràng Giang để làm sáng tỏ nhận xét Nhà thơ Huy Cận tên thật Cù Huy Cận, với giọng thơ riêng khẳng định tên tuổi phong trào thơ 1930-1945 Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 năm 2005 Trước Cách mạng tháng Tám, thơ ông mang nỗi sầu kiếp người ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, tạo vật với tác phẩm tiêu biểu như: "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca", Kinh cầu tự" Nhưng sau Cách mạng tháng Tám, hồn thơ ông trở nên lạc quan, khơi nguồn từ sống chiến đấu xây dựng đất nước nhân dân lao động: "Trời ngày lại sáng", "Đất nở hoa", "Bài thơ đời" Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, nét thơ tiêu biểu Huy Cận, thể rõ nét qua thơ "Tràng Giang" Đây thơ hay, tiêu biểu tiếng Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám Bài thơ trích từ tập "Lửa thiêng", sáng tác Huy Cận đứng bờ Nam bến Chèm sông Hồng, nhìn cảnh mênh mông sóng nước, lòng vời vợi buồn, cám cảnh cho kiếp người nhỏ bé, trôi dòng đời vô định Mang nỗi u buồn hoài nên thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét đại, đem đến thích thú, yêu mến cho người đọc Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài Sóng gợi tràng giang buồn điệp điệp Không khói hoàng hôn nhớ nhà Ngay từ thi đề, nhà thơ khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển lại đại cho thơ "Tràng giang" cách nói chệch đầy sáng tạo Huy Cận Hai âm "ang" liền gợi lên người đọc cảm giác sông, không dài vô mà rộng mênh mông, bát ngát Hai chữ "tràng giang" mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợi liên tưởng dòng Trường giang thơ Đường thi, dòng sông muôn thuở vĩnh hằng, dòng sông tâm tưởng Tứ thơ "Tràng giang" mang nét cổ điển thơ xưa: Nhà thơ thường ẩn đằng sau mênh mông sóng nước, không nhà thơ thường thể Nhưng thi nhân xưa tìm đến thiên nhiên để mong hoà nhập, giao cảm, Huy cận lại tìm thiên nhiên để thể ưu tư, buồn bã kiếp người cô đơn, nhỏ bé trước vũ trụ bao la Đó vẻ đẹp đầy sức quyến rũ tác phẩm, ẩn chứa tinh thần đại Câu đề từ giản dị, ngắn gọn với bảy chữ thâu tóm cảm xúc chủ đạo bài: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài" Trước cảnh "trời rộng", "sông dài" mà bát ngát, mênh mông thiên nhiên, lòng người dấy lên tình cảm "bâng khuâng" nhớ Từ láy "bâng khuâng" sử dụng đắc địa, nói lên tâm trạng chủ thể trữ tình, buồn bã, u sầu, cô đơn, lạc lõng Và "sông dài", nghe miên man tít vỗ sóng đặn khắp khổ thơ, cuộn sóng lên lòng nhà thơ làm rung động trái tim người đọc Và từ khổ thơ đầu, người đọc bắt gặp sóng lòng đầy ưu tư, sầu não thế: Tràng Giang Huy Cận thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại Anh/chị phân tích thơ Tràng Giang để làm sáng tỏ nhận xét Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khô lạc dòng Vẻ đẹp cổ điển thơ thể rõ từ bốn câu Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính Đường thi Và không mang nét đẹp ấy, đầy sức gợi hình, gợi liên tưởng sóng loang ra, lan xa, gối lên nhau, dòng nước xa tận nơi nào, miên man miên man Trên dòng sông gợi sóng "điệp điệp", nước "song song" "con thuyền xuôi mái", lững lờ trôi Trong cảnh có chuyển động thế, thấy vẻ lặng tờ, mênh mông thiên nhiên, dòng "tràng giang" dài rộng bao la đến nhường Dòng sông bát ngát vô cùng, vô tận, nỗi buồn người đầy ăm ắp lòng Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khô lạc dòng Thuyền nước vốn liền nhau, thuyền trôi nhờ nước xô, nước vỗ vào thuyền Thế mà Huy Cận lại thấy thuyền nước chia lìa, xa cách "thuyền nước lại", nghe đầy xót xa Chính lẽ mà gợi nên lòng người nỗi "sầu trăm ngả" Từ số nhiều "trăm" hô ứng từ số "mấy" thổi vào câu thơ nỗi buồn vô hạn Tâm hồn chủ thể trữ tình bộc lộ đầy đủ qua câu thơ đặc sắc: "Củi khô lạc dòng" Huy Cận khéo dùng phép đảo ngữ kết hợp với từ ngữ chọn lọc, thể cô đơn, lạc lõng trước vũ trụ bao la "Một" gợi lên ỏi, nhỏ bé, "cành khô" gợi khô héo, cạn kiệt nhựa sống, "lạc" mang nỗi sầu vô định, trôi nổi, bập bềnh "mấy dòng" nước thiên nhiên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài viết số Ngữ văn lớp 9: Suy nghĩ em thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ I Dàn ý: Suy nghĩ em thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Mở bài: - Từ xa xưa, người phụ nữ trở thành đề tài quen thuộc tác phẩm văn chương, ca dao, truyện dân gian - Đến văn học trung đại: hình ảnh người phụ nữ thể cụ thể, sâu sắc Nhân vật Vũ Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ nhân vật tiêu biểu cho vẻ đẹp tâm hồn số phận đầy đau khổ người phụ nữ xã hội phong kiến Thân bài: a Vũ Nương người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp đời lại đầy đau khổ, bất hạnh: - Là người phụ nữ đẹp: vẻ đẹp hình thức (tư dung tốt đẹp); vẻ đẹp nhân cách (yêu thương thủy chung với chồng, hiếu thảo với mẹ chồng, thương con, hết lòng chăm lo hạnh phúc gia đình) - Phải chịu đau khổ, bất công, ngang trái: bị chồng nghi oan mà không nghe nàng minh, giãi bày; bị mắng nhiếc tệ đuổi đi, đau khổ cùng, nàng phải tìm đến chết - Không tự bảo vệ hạnh phúc b Suy nghĩ vềthân phận người phụ nữ xã hội phong kiến: - Sống cam chịu, nhẫn nhục…(sự cam chịu, nhẫn nhục làm cho bất công, ngang trái đè nặng lên đời, số phận họ) - Không thể định tương lai hạnh phúc (Vũ Nương, người phụ nữ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương, Thúy Kiều “Truyện Kiều” Nguyễn Du…) - Hiểu nguyên nhân gây nỗi bất hạnh cho họ (chế độ đa thê, tư tưởng trọng nam khinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nữ, chiến tranh…đã gây bất hạnh, oan trái…cho người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương, “Chinh phụ ngâm” Đoàn Thị Điểm…) - Cảm thương cho số phận đau khổ, bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến Kết - Qua đời, số phận đầy đau khổ Vũ Nương, người đọc hiểu bất hạnh, oan trái mà người phụ nữ phải chịu đựng xã hội phong kiến - Liên hệ với tại: người phụ nữ ngày bình đẳng, tôn trọng…từ đó, thêm trân trọng giá trị tốt đẹp sống - Mơ ước tương lai: Người phụ nữ chịu bất công, đau khổ… Bài văn mẫu Nhà thơ Huy Cận viết: "Chị em toả nắng vàng lịch sử Nắng cho đời nên nắng cho thơ" Có thể nói, ngày nay, vị trí người phụ nữ đề cao, tôn vinh Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam diện nhiều vị trí đời để lại nhiều hình ảnh bóng sắc văn thơ đại Nhưng thật đáng tiếc thay, xã hội cũ người phụ nữ lại phải chịu số phận đầy bị kịch đáng thương: Văn học thời nhắc nhiều đến kiếp đời người phụ nữ, mà có lẽ điển hình số nhân vật Vũ Nương "Chuyện người gái Nam Xương" Người phụ nữ xuất văn học thường người phụ nữ đẹp Từ vẻ đẹp ngoại hình tính cách, người lại mang vẻ đẹp khác nhau, thân phận có đặc điểm ngoại hình riêng biệt Tác phẩm "Chuyện người gái Nam Xương" tiếng nói đồng cảm, trân trọng, ngợi ca

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan