THCS Nghĩa Phơng đề thi học sinh giỏi Mụn: Ng vn - Lp 8 bài đánh giá khảo sát chất lợng lần 2: Thi gian: 120 phỳt (khụng k thi gian giao ) Cõu 1. (2,0 im) Phõn tớch lm rừ cỏi hay ca nhng cõu th sau: - Giy bun khụng thm; Mc ng trong nghiờn su - Lỏ vng ri trờn giy; Ngoi gii ma bi bay. (ễng - V ỡnh Liờn) Cõu 2. (2,0 im) Vit on vn ngn trin khai lun im: Lóo Hc l ngi cha rt mc thng con. a. on vn cú di khong mời dũng. b. on vn cú s dng mt trong cỏc yu t: t s, miờu t, biu cm. Câu 3. (6 điểm) Có ý kiến cho rằng : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám. Qua văn bản Tức n ớc vỡ bờ ( Ngô Tất Tố ), Lão Hạc ( Nam Cao ), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Nguyễn Tiến Sự THCS Nghĩa Phơng Năm học 2010 - 2011 Nội dung cần đạt P N IM Cõu 1 Phõn tớch lm rừ cỏi hay ca nhng cõu th sau trong bi th ễng ca V ỡnh Liờn: 2,00 Hc sinh cn t nhng cõu th ny trong mch cm xỳc chung ca ton bi thy c õy l nhng cõu th mn cnh ng tỡnh, miờu t m biu cm, ngoi cnh m kỡ thc l tõm cnh. + Phõn tớch ngh thut nhõn húa thy c ni bun nh lan ta sang c nhng vt vụ tri vụ giỏc: khụng ngi dựng n giy tr nờn b bng, vụ duyờn khụng thm lờn c, mc ng li bao su ti v tr thnh nghiờn su. 1.00 + Phõn tớch ngh thut t cnh ng tỡnh thy c bi kch ca ụng v ca thi th: mn cnh tn t, bun bó, m m lnh lo cnh vt, t tri lỏ vng ri, ma bi bay núi n cỏi lc lừng, l loi ca ụng v ca mt thi tn. 1.00 Cõu 2 Vit on vn ngn trin khai lun im: Lóo Hc l ngi cha rt mc thng con. 2,00 + V mt hỡnh thc: ỏp ng hai yờu cu ca (cú di khong m- ời dũng; cú s dng mt trong cỏc yu t: t s, miờu t, biu cm); Din t trụi chy, vn phong trong sỏng cú tớnh thuyt phc. 1.00 + V mt ni dung: Th hin rừ rng, chớnh xỏc ni dung ca lun im; Tỡm cỏc lun c cn thit, t chc lp lun theo mt trỡnh t hp lý lm ni bt lun im. 1.00 Câu II : ( 6 điểm ) - Yêu cầu về hình thức : Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, diễn đạt lu loát, ít sai chính tả. Bài làm đúng thể loại (1 điểm) - Yêu cầu về nội dung : 1/ Mở bài : Học sinh dẫn dắt và nêu đợc vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình t- ợng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng tám. ( 0,5 điểm ) 2/ Thân bài: a. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng . * Chị Dậu : Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của ngời phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trớc cách mạng : Có phẩm chất của ngời phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp của ngời phụ nữ hiện đại. Cụ thể : - Là một ngời vợ giàu tình thơng : Ân cần chăm sóc ngời chồng ốm yếu giữa vụ su thuế. ( 1,00 điểm ) - Là ngời phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng . ( 1,25 điểm ) * Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất ngời nông dân thể hiện ở : Nguyễn Tiến Sự THCS Nghĩa Phơng Năm học 2010 - 2011 - Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng). ( 1,5 điểm ) - Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng (dẫn chứng) (1,5 điểm ) b. Họ là những hình tợng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng : * Chị Dậu Số phận điêu đứng : Nghèo khổ, bị bóc lột su thuế, chồng ốm và có thể bị đánh, bị bắt lại. ( 1,5 điểm ) * Lão Hạc : Số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai bỏ làng đi làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo đợc món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử. ( 2,0 điểm ) a. Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo của hai tác phẩm. Nó bộc lộ cách nhìn về ngời nông dân của hai tác giả. Cả hai nhà văn đều có sự đồng cảm, xót thơng đối với số phận bi kịch của ngời nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn. Chính xã hội ấy đã đẩy ngời nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch; đều có chung một niềm tin mới về khả năng chuyển biến tốt đẹp của nhân cách con ngời. Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng : Ngô Tất Tố có Onthionline.net Đề thi khảo sát chất lượng học kỳ I Năm học 2011-2012 Môn thi : Ngữ văn lớp ( Đề chẵn) Thời gian : 90 phút ( Không kể phát đề ) Câu 1( điểm) Trong tổ hợp từ sau tổ hợp từ thành ngữ, tổ hợp từ tục ngữ: - Gần mực đen, gần đèn rạng - Một nắng hai sương - Tấc đất, tấc vàng - Lên thác xuống ghềnh - Bán mặt cho trời bán lưng cho đất - Ăn nhớ kẻ trồng Câu 2( điểm) Thế cách dẫn trực tiếp? Cho ví dụ Câu ( điểm) Trình bày hiểu biết em nhà thơ Chính Hữu Câu ( điểm) Cho câu thơ: Mặt trời xuống biển lửa …………………………… a Chép xác 11 câu thơ tiếp thơ cho biết trích từ thơ nào? Của ai? b Hãy phân tích đoạn thơ PHòNG GD- ĐT THành phố Hà Tĩnh SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Năm học: 2014- 2015 Môn: Ngữ văn - Khối 12 Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề) BÀI THI KHẢO SÁT I. Đề bài Phần 1: Đọc hiểu (2.0 điểm) Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi. “…Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi, cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình, Mị lại tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng đã trốn được rồi, lúc ấy bố con Pá Tra sẽ bảo là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng không thấy sợ Lúc ấy, trong nhà đã tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị tưởng như A Phủ đương biết có người bước lại Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ cứ thở phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng, Mị chỉ thì thào được một tiếng “Đi ngay ”, rồi Mị nghẹn lại. A Phủ bỗng khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng chạy vụt ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, ” Em hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào, của ai? Câu 2: Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ? Câu 3: Các từ láy được gạch chân: rón rén, hốt hoảng, thì thào đạt hiệu quả nghệ thuật như thế nào khi diễn tả quá trình Mị cởi trói cho A Phủ? Câu 4: Từ văn bản, viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về lòng yêu thương con người của tuổi trẻ hôm nay. Phần 2: NLXH (3.0 điểm) Nhà văn Nga L. Tôn-xtôi cho rằng: “Bạn đừng nên chờ đợi những quà tặng bất ngờ của cuộc sống mà hãy tự mình làm nên cuộc sống.” Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên. Phần 3: Làm văn (7.0 điểm) Em hãy phân tích nhân vật Tnú trong truyện ng_n: “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung thành. Từ nhân vật trên, em hãy trình bày tinh thần yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay? II. Đáp án ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT LỚP 12 ĐỀ 2 ĐỀ SỐ 2 Đáp án Điểm Phần 1 2.0 điểm Câu 1 - Vợ chồng APhủ của Tô Hoài 0.5 Câu 2 - Đoạn văn thể hiện tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ và cùng A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài. 0.5 Câu 3 - Các từ láy được gạch chân: rón rén , hốt hoảng, thì thào đạt hiệu quả nghệ thuật diễn tả tâm trạng và hành động của Mị khi cởi trói cho A Phủ. Nó chứng tỏ tâm trạng lo sợ và hành động nhẹ nhàng từ bước đi đến lời nói của Mị. Điều đó phù hợp với quá trình phát triển tính cách và tâm lí nhân vật Mị 0.5 Câu 4 - Dẫn ý bằng tình thương của Mị dành cho A Phủ thông qua tâm trạng và hành động cởi trói. - Hiểu thế nào là tình yêu thương con người. - Phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm, ích kỉ của một bộ phận thanh niên trong xã hội và hậu quả của thái độ đó? - Bài học nhận thức và hành động? 0.5 Phần 2 Nhà văn Nga L. Tôn-xtôi cho rằng: “Bạn đừng nên chờ đợi những quà tặng bất ngờ của cuộc sống mà hãy tự mình làm nên cuộc sống.” Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên. 3.0 điểm Nêu vấn đề 0,25 1. Giải thích: - Quà tặng bất ngờ cuả cuộc sống: những giá trị vật chất, tinh thần mà người khác trao cho mình; những cơ hội, may m_n bất ngờ do khách quan đem lại. - Nội dung của câu nói: khuyên con người cần có thái độ sống chủ động, không nên trông chờ vào người khác. Cuộc sống của mỗi người do chính mỗi chúng ta tạo nên. 0,5 2. Bàn luận, mở rộng vấn đề: - Trong cuộc đời của mỗi người đôi khi sẽ nhận được quà tặng bất ngờ từ cuộc sống. Khi đó ta sẽ có may m_n được hưởng niềm vui, hạnh phúc trong cuộc đời. Không thể phủ nhận ý nghĩa và giá trị SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ THI KSCL LẦN I KHỐI 10 NĂM HỌC 2015- 2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) I PHẦN ĐỌC- HIỂU Câu (2 điểm): Đọc ca dao sau thực yêu cầu nêu Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay kiến li ti Kiếm ăn phải tìm mồi Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày Thương thay quốc trời Dầu kêu máu có người nghe Bài ca dao có hình ảnh gì? Hình ảnh khắc họa có đặc điểm chung? Tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng việc sử dụng phép tu từ Chủ đề ca dao gì? Anh / chị đặt nhan đề cho ca dao II PHẦN TỰ LUẬN Câu (3 điểm): Nhạc sĩ thiên tài người Đức Beethoven nói: “Trong sống, cao quý tốt đẹp đem lại hạnh phúc cho người khác” Anh / chị trình bày suy nghĩ ý kiến Câu (5 điểm): Vẻ đẹp anh hùng sử thi qua số đoạn trích: “Chiến thắng Mtao Mxây” - Trích “Sử thi Đăm Săn” “Uy- lít- xơ trở về”- Trích “Sử thi Ô- đi- xê” ………………………………… Hết………………………………… Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh…………………….Số báo danh…………………… SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN KSCL LẦN I KHỐI 10 NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU MÔN: NGỮ VĂN Đáp án gồm: 04 trang A YÊU CẦU CHUNG Giám khảo nắm mục đích, yêu cầu đề bài; vận dụng linh hoạt đáp án biểu điểm, sử dụng thang mức điểm hợp lý; trân trọng viết sáng tạo có chất văn; giống tài liệu không đánh giá điểm trung bình; điểm toàn để lẻ đến 0,5 điểm B ĐÁP ÁN Câu (2 điểm) Yêu cầu kỹ - Thí sinh có kỹ đọc hiểu văn - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức Ý (0,5 điểm) + Bài ca dao có hình ảnh sau: Con tằm, kiến, chim hạc, quốc + Hình ảnh khắc họa qua hành động chúng (tằm- nhả tơ; kiến- tha mồi, chim hạc- bay, quốc- kêu…) + Đặc điểm chung: Nhỏ bé, yếu ớt siêng năng, chăm cần mẫn Ý (0,5 điểm) + Tác giả dân gian sử dụng thành công phép điệp ngữ ẩn dụ + Điệp ngữ: Lặp lại cấu trúc than thân “Thương thay” + Ẩn dụ: Dùng hình ảnh vật nhỏ bé, yếu ớt chăm chỉ, siêng để nói người dân lao động thấp cổ, bé họng + Tác dụng: Nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột cách tàn nhẫn người lao động nghèo xã hội cũ Ý (0,5 điểm) + Chủ đề ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận người nông dân xã hội cũ Ý (0,5 điểm) + Nhan đề: Có thể đặt theo nhiều cách khác phải ngắn gọn thể chủ đề văn Gợi ý: Ca dao than thân, khúc hát than thân… Câu (3 điểm) 1/ Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày khác song cần giới thiệu câu nói Beethoven, hiểu quan niệm sống cao quý mà nhạc sĩ nêu lên, khẳng định ca ngợi quan niệm sống hướng cống hiến, vị tha; phê phán quan niệm sống ích kỉ, hưởng thụ cá nhân… Giải thích: (0,5 điểm) - Hạnh phúc: Cuộc sống tốt đẹp; niềm vui, thỏa mãn mặt tinh thần, tình cảm người… - Câu nói thể quan niệm sống đẹp, vị tha… Bình luận: (2,0 điểm) - Trong sống, tìm kiếm hạnh phúc quan niệm hạnh phúc người khác Có người coi thỏa mãn vật chất, tình cảm riêng hạnh phúc Nhưng có không người quan niệm hạnh phúc cống hiến, trao tặng Đối với họ, sống có ý nghĩa người biết hi sinh cho hạnh phúc nhân loại Beethoven quan niệm - Những người biết sống người khác, đem lại hạnh phúc cho người khác, người có lòng nhân hậu; có sống đầy ý nghĩa cao cả, đáng trân trọng… Nêu dẫn chứng làm rõ luận điểm - Phê phán lối sống vị kì, nhân quần, xã hội (Như Victor Hugo nói: “Kẻ mà sống kẻ vô tình chết với người khác” - Liên hệ thân: (0,5 điểm) 2/ Cho điểm: - Cho điểm tối đa làm diễn đạt ý rõ ràng, mạch lạc, không sai tả, ngữ pháp - Sai lỗi tả, ngữ pháp tuỳ mức độ trừ từ 0,25 điểm đến 1,5 điểm…) Lưu ý: Độ dài văn có tính tương đối, điểm Câu (5 điểm) I Yêu cầu kỹ - Biết cách làm văn nghị luận văn học - Vận dụng tốt thao tác lập luận - Không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Khuyến khích viết sáng tạo II Yêu cầu kiến thức Mở bài: 0,5 điểm - Giới thiệu Sử thi anh hùng - Khái quát vẻ đẹp nhân vật anh hùng sử thi qua hai đoạn trích Thân bài: 4,0 điểm - Giống nhau: 2,0 điểm + Vẻ đẹp ngoại hình: Hai anh hùng có tầm vóc đẹp đại diện cho cộng đồng sánh ngang với thần TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN I Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2 điểm): Vì thoát khỏi giới động vật, người tối cổ phải sống thành bầy? Bầy người nguyên thủy giống khác với bầy động vật chỗ nào? Câu (2,5 điểm): Có hay không cho xã hội có giai cấp nhà nước phát triển sớm lưu vực dòng sông lớn thuộc châu Á châu Phi Giải thích sao? Các ngành kinh tế quốc gia cổ đại phương Đông? Câu (2 điểm): So sánh điểm giống khác việc phân chia giai cấp quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây? Vai trò nông dân công xã xã hội cổ đại phương Đông? Câu (2 điểm): Triều đại phát triển thịnh trị chế độ phong kiến Trung Quốc? Trình bày phát triển đó? Câu (1,5 điểm): Hãy cho biết vị trí vương triều Hồi giáo Đêli vương triều Mô-gôn lịch sử Ấn Độ? …………………………………Hết…………………………………… Học sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm ĐÁN ÁN CHẤM Câu Nội dung Vì thoát khỏi giới động vật, người tối cổ phải sống thành Điểm bầy? Bầy người nguyên thủy giống khác với bầy động vật chỗ nào? * Người Tối cổ phải sống thành bầy vì: 0.5 - Do tình độ sản xuất thấp kém, công cụ thô sơ nên họ phải kiếm sống lao động tập thể với phương thức hái lượm săn bắn - Do sống điều kiện thiên nhiên hoang dã, bị thú đe dọa 0.5 nên phải dựa vào sức mạnh tập thể để tự vệ * Sự giống 0.5 - Sống chung thành bầy để bảo vệ lẫn - Cùng tìm kiếm thức ăn rừng * Sự khác bầy người nguyên thủy bầy động vật 0.5 - Trong thời kì bầy người nguyên thủy, người biết chế tạo công cụ lao động, công cụ thuộc thời kì đá cũ - Họ biết giữ lửa tư nhiên, biết chế tạo lửa để nướng chín thức ăn , tự vệ sưởi ấm - Giữa thành viên bầy có quan hệ tương đối chặt chẽ, gắn bó, có người đứng đầu, có phân công công việc nam nữ chăm sóc Có hay không cho xã hội có giai cấp nhà nước phát triển sớm lưu vực dòng sông lớn thuộc châu Á châu Phi Giải thích sao? Các ngành kinh tế quốc gia cổ đại phương Đông? Xã hội có giai cấp nhà nước phát triển sớm lưu vực dòng 0.5 sông lớn thuộc châu Á châu Phi * Nguyên nhân 0.5 - Ở có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho đời sống người Những đồng ven sông ruộng, đất đai phì nhiêu, mềm xốp , dễ canh tác, lượng mưa đặn, phân bố theo mùa, có khí hậu ấm nóng Vào mùa mưa hàng năm, nước sông dâng cao, phủ lên chân ruộng thấp lớp đất phù sa màu mỡ, thích hợp cho việc gieo trồng loại lương thực - Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên khoảng 3500- 2000 năm TCN, cư 0.5 dân tập trung đông theo lạc thềm đất cao để sinh sống… * Các ngành kinh tế 0.5 - Cư dân lưu vực dòng sông lớn châu Á châu phi sống chủ yếu nghề nông, họ biết trồng năm hai vụ lúa - Ngoài việc lấy nông làm gốc, cư dân nông nghiệp cổ biết chăn nuôi gia súc, làm gốm dệt vải để đáp ứng nhu cầu hàng ngày tiến hành trao đổi sản phẩm vùng với vùng khác So sánh điểm giống khác việc phân chia giai cấp quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây ? Giống : 0.75 Đều có giai cấp thống trị bị trị Giai cấp thống trị nắm toàn quyền hành kinh tế, trị, xã hội Nô lệ tầng lớp thấp xã hội bị bóc lột Khác 0.75 Phương Đông Phương Tây - Giai cấp thống trị gồm : Vua, - Giai cấp thống trị gồm : chủ quý tộc, quan lại, tăng lữ, chủ nô, chủ xưởng, chủ lò, chủ đất thuyền - Giai cấp bị trị gồm : nông dân - Giai cấp bị trị : bình dân, nô lệ công xã, thợ thủ công, nô lệ - Nô lệ lực lượng sản xuất - Nông dân công xã lực lượng xã hội sản xuất xã hội - Quan hệ bóc lột chủ yếu : chủ - Quan hệ bóc lột : Vua- quý tộc nô với nô lệ với nông dân công xã * Vai trò nông dân công xã 0.25 - Do nhu cầu công tác trị thủy dòng sông lớn xây dựng công trình thủy lợi khiến người nông dân vùng gắn bó ràng buộc với khuôn khổ công xã nông thôn Các thàn hviên công xã gọi nông dân công xã - Nông dân công xã phận đông đảo , có vai trò to lớn sản xuất Họ nhận ruộng đất công xã để canh tác phải nộp 0.25 phần sản phẩm thu hoạch làm không công cho quý tộc Triều đại phát triển thịnh trị chế độ phong kiến Trung Quốc? Trình bày phát triển đó? Nhà Đường triều đại thịnh trị chế độ phong kiến 0.5 Trung Quốc a Về kinh tế 0.75 - Nông nghiệp: Chính sách quân điền, áp Đề thi khảo sát chất lượng môn Ngữ văn khối 12, sở GD ĐT Ninh Bình năm 2016 Đề khảo sát đánh giá chất lượng giáo dục văn hoá Năm học 2015-2016 Môn Ngữ văn lớp 12 THPT Thời gian làm 90 phút Kì thi diễn vào ngày 12/1/2016 Thu Trang chia sẻ với bạn đồng nghiệp em học sinh nội dung đề thi hướng dẫn cách làm Phần : Đọc hiểu “Hỡi đồng bào nước, Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói: Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải luôn tự bình đẳng quyền lợi Đó lẽ phải không chối cãi được.” Đoạn văn trích tác phẩm ? Tác giả ai? Đoạn văn thuộc thể loại văn nào? Đoạn văn lập luận theo cách ? a Diễn dịch b, Quy nạp c, Tổng phân hợp 5.Cách lập luận khẳng định vấn đề gì? Câu chủ đề ( câu chốt) đoạn văn câu ? Phần tạo lập văn : Nghị luận xã hội: điểm Hãy phát biểu ý kiến tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm nước ta Nghị luận văn học :4 điểm Cảm nhận đoạn thơ sau : “Ta có nhớ ta , Ta , ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh , dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung” ( Việt Bắc- Tố Hữu) Hướng dẫn cách làm: Phần đọc hiểu : Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh Nếu em trả lời là: Bác Hồ cho điểm Nếu trả lời Nguyễn Ái Quốc tên khác Bác điểm ) Chính luận Quy nạp Khẳng định sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc tất người( quyền sống người) 0.5 điểm Quyền bình đẳng sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc tất dân tộc giới ( Quyền sống dân tộc) 0.5 điểm Câu cuối Phần nghị luận xã hội : Về kĩ năng: Thí sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội trúng yêu cầu đề bài, kết cấu, bố cục, diễn đạt mạch lạc, dẫn chứng sát thực có sức thuyết phục, không mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu… Về kiến thức: Bài viết trình bày theo cách khác nhau, phải đảm bảo ý sau: +Giải thích vệ sinh an toàn thực phẩm: Thực phẩm rõ nguồn gốc xuất xứ, không nhiễm bẩn, không nhiễm chất độc hại,… +Thực trạng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm: thực phẩm bẩn vẫ ngày diện thị trường, chí qua mặt quan chức +Tác hại: số người số tần xuất ngộ độc thực phẩm ngày có xu hướng gia tăng khiến người tiêu dùng tiền tật mang, chí thiệt mạng… +Nguyên nhân: Về phía người sản xuất: chạy theo lợi nhuận, từ phía quan chức : nhân lực thiếu, quản lí chưa nghiêm, người tiêu dùng tham rẻ, bị lừa… +Giải pháp: tạo hành lang pháp chế đủ mạnh, có hiệu lực thực tế, xử lí nghiêm minh người vi phạm, Cần nâng cao ý thức người dân ( Ý Hướng dẫn chấm Sở GD Ninh Bình) +Bài học : người tiêu dùng thông minh, nhận thức đắn tác hại thực phẩm bẩn , biết cách tự bảo vệ mình… ( Ý Hướng dẫn chấm Sở GD Ninh Bình) Thang điểm: – Điểm 3: Bài viết nắm vấn đề,Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên,có ý kiến sắc sảo, có kiến thức xã hội phong phú – Điểm 2: Bài viết hiểu vấn đề biết làm bàn nghị luận xã hội, dẫn chứng sinh động, không mắc lỗi – Điểm 1,5 Hiểu vấn dề lập luận chưa chặt chẽ, mắc vài lỗi – Điểm 1: Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi – Điểm 0: Lạc đề