de on thi vao lop chon van khoi 6 85980 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
I. CÁC THÌ CĂN BẢN The simple present (Thì hiện tại đơn) 1. Công thức: 2. Cách dùng: Dùng để diễn tả một hành động thường xảy ra ở hiện tại hoặc một sự thật hiển nhiên. 3. Chú ý: • Trong câu thường có các trạng từ: always, usually, often, sometimes, seldom, every The present continuous (Thì hiện tại tiếp diễn) 1. Công thức: 2. Cách dùng: Dùng để diễn tả một hành động đang xảy ra ở hiện tại. 3. Chú ý: • Trong câu thường có các trạng từ: now, at present, at the moment, at this time hoặc các động từ: look, listen đứng ở đầu câu. 1. John is eating dinner now. 2. The committee members are examining the material at present. • Nó cũng được dùng để diễn đạt một thời gian trong tương lai. 1. We are leaving for the theater at seven o'clock. 2. Henry is walking to school tomorrow. • Những động từ liệt kê trong bảng ở dưới đây không được dùng ở thì hiện tại tiếp diễn mặc dù có thể trong một số trường hợp, vì thế ta dùng hiện tại đơn để thay thế. The simple past (Thì quá khứ đơn) 1. Công thức: 2. Cách dùng: Dùng để diễn tả một hành động đã xảy ra tại một thời điểm xác định trong quá khứ. 3. Chú ý: Trong câu thường có các trạng từ: yesterday, last week, last month, last year, ago (cách đây) 1 ORDINARY VERB (+) S + V (s/es) … (-) S + don’t/doesn’t + V (bare) … (?) Do/Does + S + V (bare) …? TOBE (+) S + am/is/are… (-) S + am/is/are + not… (?) Is/Are + S + …? know believe hear see smell wish understand hate love like want sound have need appear seem taste own (+) S am/is/are V_ing (-) S am/is/are + not V_ing (?) Is/Are S V_ing…? ĐỘNG TỪ THƯỜNG (+) S + V ( 2 /ed) … (-) S + didn’t + V (bare) … (?) Did + S + V (bare) …? TOBE (+) S + was/were… (-) S + was/were + not… (?) Was/Were + S + …? Thì quá khứ tiếp diễn 1. Công thức: S + was/were + V ing 2. Cách dùng: Dùng để diễn tả một hành động đã xảy ra tại một thời điểm xác định trong quá khứ. Ex: What were you doing at 7 o’clock last night? Diễn tả một hành động đang xảy ra thì bị cắt ngang bởi một hành động khác trong quá khứ. Ex: The family was sleeping when the mailman came. Diễn tả 2 hành động cùng xảy ra song song trong quá khứ. Ex: My father was watching TV while my older brothers were playing video games. 3. Chú ý: • Trong câu thường có các từ: when, while, as • Hành động đang xảy ra: ta chia thì quá khứ tiếp diễn còn hành động cắt ngang ta chia thì quá khứ đơn. The simple future (Thì tương lai đơn) 1. Công thức: 2. Cách dùng: Dùng để diễn tả một hành động sẽ xảy ra trong tương lai. 3. Chú ý: Trong câu thường có các trạng từ: tomorrow, tonight, next …, in > năm hiện tại Ex: My family will built the house next year. Thì hiện tại hoàn thành 1. Công thức: S + have/has + PP 2. Cách dùng: Dùng để diễn tả một hành động đã xảy ra trong quá khứ mà vẫn còn kéo dài đến hiện tại và tương lai. Ex: How long have you learned English? Dùng để diễn tả một hành động xảy ra hơn một lần trong quá khứ. Ex: I have seen this film three times. Dùng để diễn tả một hành động vừa mới xảy ra. Ex: She has just come back from USA. 3. Chú ý: Trong câu thường có các trạng từ: already, not…yet, so far, up to now, lately, recently, since, for, never Thì quá khứ hoàn thành 1. Công thức: S + had + PP 2. Cách dùng: • Dùng để diễn tả một hành động xảy ra trước một hành động khác hoặc trước một thời điểm khác trong quá khứ. • Trong câu có hai động, hành động nào xảy ra trước, ta dùng thì quá khứ hoàn thành, còn hành động nào xảy ra sau, ta dùng thì quá khứ đơn. Ex: After John had washed his clothes, he began to study. George had waited for one hour before the bus came 2 WILL / SHALL (+) S + will/shall + V (bare) … (-) S + will/shall + not + V (bare) … (?) Will/Shall + S + V (bare) …? BE GIONG TO (+) S + be onthionline.net Đề Thi Khảo Sát Chất Lượng Đầu Năm 2011-2012 Trường THCS Chu Văn An Môn :Tiếng Việt Thời gian: 90 phút(không kể thời gian phát đề) Câu 1:3 điểm Cảm thụ nét đẹp người nông dân khổ thơ sau: Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm hạt,đắng cay muôn phần *Cảm thụ bạn tự làm nha làm dở lắm.^^ Câu 2:7 điểm Hãy tả chùm chôm chôm mà em nhìn thấy thưởng thức: Gợi ý: Mở bài:………… Thân bài: +Tả bao quát chùm chôm chôm: -Hình dáng nhìn từ xa(như ông mặt trời đỏ rực chẳng hạn) -Tả vỏ chôm chôm,những sợi râu VD:Vỏ dày ,râu mọc tua tủa-là màng bảo vệ vững cho chôm chôm -Nói tính đoàn kết chôm chôm +Tả bên chôm chôm: -Khi cắt nào?Có bên trong? VD:Khi lấy dao cắt ra,thì thấy có nước chảy ra.Bên có ruột chôm chôm màu trắng giống trái nhãn to dày hơn.Khi ăn vào cảm thấy có vị chua hòa vào khiến cho người nếm thử lần muốn ăn lần thứ -Tả hạt chôm chôm –cái không cần tả không quan trọng ghi vô để bạn muốn tả tham khảo đây: VD:Hạt chôm chôm to ngón tay em,ai nhỡ ăn vào cảm có vị đắng chát giống có chôm chôm để người biết khó nhọc, vất vả người nông dân làm chôm chôm …………… Kết bài:…………… (dấu chấm(……… )ở mở kết có mở kết khac nên không ghi rõ phần bạn tự làm) ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 - HỌC KỲ II A. NGỮ PHÁP BÀI 1: Khởi ngữ • Câu 1: Thế nào là khởi ngữ ? - Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. - Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ như: về, đối với. Đó là dấu hiệu phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ trong câu. - Sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ “thì”. • Câu 2: Đặt câu có khởi ngữ. VD: Đối với mình thì lòng nhân ái là một đức tính không thể thiếu được của con người. BÀI 2: Các thành phần biệt lập: Thành phần biệt lập: Là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghóa sự việc của câu. Thành phần tình thái, cảm thán, gọi – đáp, phụ chú là những thành phần biệt lập. • Câu 1: Thế nào là thành phần tình thái? - TPTT được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. (có lẽ, chắc, hình như … ) - Ví dụ: Hình như, trời sắp mưa • Câu 2: Thế nào là thành phần cảm thán? - TPCT được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (buồn, vui, mừng, giận ) - Ví dụ: Trời ơi, cái lọ hoa bò vỡ rồi! • Câu 3: Thế nào là thành phần gọi – đáp? - TPGĐ được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. - Ví dụ: - Này, mấy cậu đi đâu vậy? - A Ø, bọn mình đi đá banh. • Câu 4: Thế nào là thành phần phụ chú ? - TPPC được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. - TPPC thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn, hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi còn được đặt sau dấu hai chấm. - Ví dụ: Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam, là nơi tôi được sinh ra. BÀI 3: Liên kết câu và đoạn văn: Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. Về nội dung: - Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn (liên kết chủ đề). - Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc) Về hình thức: Có thể được liên kết bằng một số biện pháp chính sau: 1. Phép lặp từ ngữ: • Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước. - VD: Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống. (Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói của văn nghệ) 1 2. Phép đồng nghóa, trái nghóa và liên tưởng: • Sử dụng ở câu đứng sau các từ đồng nghóa, trái nghóa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước. - VD: Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. (Nam Cao – Chí Phèo) 3. Phép thế : • Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước - Đại từ thay thế: đây, đó, ấy, thế, kia, vậy nó, hắn, họ - Tổ hợp “danh từ + chỉ từ”: cái này, việc ấy, điều đó - Các yếu tố được thay thế có thể là: danh từ, động từ, tính từ, hoặc cụm chủ - vò. VD: Nghe anh gọi, con bé giật mình. No ù ngơ ngác, lạ lùng. 4. Phép nối: • Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thò quan hệ với câu trước. Các từ ngữ dùng trong phép nối thường đứng trước chủ ngữ gồm có: - Quan hệ từ: và, rồi, nhưng, mà, còn, nên, vì, nế, tuy, để - Tổ hợp “quan hệ từ + đại từ”: vì vậy, nếu thế, tuy thế, thế thì, vậy nên - Những tổ hợp kiểu quán ngữ: nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, vả lại, hơn nữa, với lại - Các kiểu quan hệ phép nối thường gặp là: bổ sung, nguyên nhân (và hệ quả), điều kiện, nghòch đối (và nhượng bộ), mục đích, thời gian. - Ví dụ: Anh ấy đi du học cách đây hai năm. Vì vậy, chúng tôi không còn gặp nhau nữa. BÀI 4: Phân biệt nghóa tường minh và hàm ý: 1. Thế nào là nghóa tường minh? Cho ví dụ. • Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. VD: Tấm vải này trình bày hoa văn rất đẹp. 2. Thế nào là hàm ý? Cho ví dụ • Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp 0bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. Ví dụ: A: - Tối nay hai đứa mình đi xem phim? B: - Mình chưa làm xong bài văn. (Tối nay mình bận làm bài, không đi được) A: - Đành vậy! BÀI 5: Tổng kết ngữ pháp I. Danh từ, động từ, tính từ: Ý nghóa khái quát Khả năng kết hợp Chức vụ cú pháp Đề kiểm tra- Môn ngữ văn 9 (Thời gian : 120 phút) Câu1: (1đ) Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Nắng mới của Lu Trọng L, một học sinh viết: "Bao chùm lên cả bài thơ là một không khí trầm lắng và man mát buồn cùng với một tâm trang bâng khuâng sao xuyến đến kì lạ! Nắng mới hắt bên xong hay cũng hắt vào trong ý chí của tác giả, gợi lại những kỉ niệm của một thời dĩ vãng " Bạn đó có dùng từ nào cha chính xác không? có viết sai chính tả không? Nếu có em hãy sửa lại cho bạn. Câu 2: (4đ) Cho câu: "Qua truyện ngắn của Nguyễn Thành Long cho ta thấy, dới vẻ đẹp lặng lẽ, thơ mộng gợi nên sự nghỉ ngơi của Sa Pa đã không thể ngăn trở những con mgời hăng say làm việc cho đất nớc". a. Chép lại câu viết trên khi đã sửa hết các lỗi về diễn đạt. b. Hãy coi đây là câu đầu tiên của đoạn văn tổng - phân - hợp. Nếu thế thì: - Đoạn văn ấy sẽ mạng đề tài gì? - Để thể hiện đề tài ấy thì bên dới câu mở đoạn, thì đoạn văn cần có những ý gì? Hãy sắp xếp những ý đó thành một dàn ý hợp lí và chặt chẽ. c. Viết toàn bộ đoạn văn theo đúng dàn ý em vừa lập, sao cho nó có độ dài khoảng từ 10 đến 15 câu văn đúng ngữ pháp và liên kết chặt chẽ với nhau. Câu 3: Làm văn (5đ) Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài thơ Nói với con của Y Ph- ơng Đề thi tuyển sinh THPT Môn: Ngữ văn (Thời gian: 120 phút) Câu 1: (2.5đ) Trả lời câu hỏi: "Một ấn tợng hàm ơn khó tả dạt lên trong lòng cô gái. Không phải chỉ vì bó hoa rất to sẽ đi theo cô trong chuyến đi lần thứ nhất ra đời.Mà vì một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức mơ mộng " a. Những lời văn trên của ai? viết trong tác phẩm? nói về sự việc gì? (Nêu tóm tắt). b. Khi viết về "bó hoa" nhà văn sử dụng nghệ thuật đặc sắc gì? nhờ đó, ý nghĩa tác phẩm và hình tợng các nhân vật đẹp lên nh thế nào? Câu 2: (2.5đ) Viết đoạn văn: Đâu chỉ là bộc lộ niềm thơng cảm với số phận của nhân vật Nhĩ mà chủ yếu là gửi gắm những suy ngẫm của mình về con ngời, về cuộc đời. a. Chép lại câu viết trên sau khi đã sửa lỗi sai. b. Viết tiếp câu đã sửa khoảng 7 -10 câu nêu cảm nhậncủa em về nhân vật Nhĩ trong "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu, câu kết đoạn là câu cảm thán hoặc câu hỏi tu từ. Câu 3: (5đ) Làm văn. HS chọn 1 trong 2 đề sau: Đề1: Suy nghĩ của em về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn "Chiếc lợc ngà" của Nguyễn Quang Sáng. Đề 2: Không mấy ai không biết đến lời ca dao tha thiết: Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc thì thơng nhau cùng Em hiểu ý nghĩa câu ca dao trên nh thế nào? Hãy chứng minh rằng đó là truyền thống tốt đẹp của nhân dâu ta từ xa đến nay. Đề thi tuyển sinh THPT Môn: Ngữ văn (Thời gian: 120 phút) Câu 1: (1đ) Cho câu Phong cảnh thiên nhiên hiện lên thật hấp dẫn lòng ngời. a. Hãy thêm vào câu đó một thành phần trạng ngữ thích hợp. b. Tìm hai từ thay cho từ phong cảnh trong câu văn trên. Câu 2: (4đ) a. Nêu tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" b. Cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn về con ngời lao động trên biển khơi bao la.Hãy chép lại những câu thơ đầy sáng tạo ấy . c. Hai câu thơ: "Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Sóng đã cài then đập sập cửa" đợc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Cho biết tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy. Câu 3: (5đ) Làm văn. HS chọn 1 trong 2 đề sau: Đề 1: Có ý kiến cho rằng: Từ một câu chuyện riêng, bài thơ "ánh trăng" (Nguyễn Duy) cất lên lời tự nhắc nhỏ thấm thía về thái độ, tình cảm của con ngời đối với những năm tháng quá khứ gian lao tình nghĩa, đối với thiên nhiên đất nớc bình dị. Đề 2: Nhận xét về truyện ngắn "Bến quê" của nhà văn Nguyễn Minh Châu, có ý kiến cho rằng: "Bến quê" là một truyện ngắn xuất sắc, chứa đựng những chiêm nghiệm; triết lí về đời ngời, đợc thể hiệnbằng tình huống truyện độc đáo và nhiều hình ảnh mạng ý nghĩa biểu tợng. Hãy phân tích để làm rõ nhận xét trên. Câu 1 : Xác định nghĩa của LUYỆN TẬP THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN VĂN - ĐỀ SỐ 1 Câu 1: (2,5 điểm) Chép lại chính xác bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương và phân tích ý nghĩa của các cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ. Câu 2: (5 điểm) Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ 1 Câu 1: (2,5 điểm) Học sinh chép được chính xác bài thơ cho 0,5 điểm. Nếu sai 3 lỗi về từ ngữ hoặc chính tả thì trừ 0,25 điểm. Phân tích ý nghĩa của các cặp từ trái nghĩa : nổi - chìm, rắn- nát với nghĩa tả thực là quá trình nặn bánh : do bàn tay con người để bột rắn hoặc nát và quá trình luộc bánh mới cho vào bánh chìm xuống nhưng khi chín thì nổi lên ; Nghĩa tượng trưng : cuộc đời, thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ không được làm chủ cuộc đời mình, bị phụ thuộc vào kẻ khác, bị xã hội xô đẩy, vùi dập, chìm nổi lênh đênh. Các cặp từ trái nghĩa nói lên được tấm lòng đồng cảm sâu sắc và là tiếng nói của người phụ nữ xót xa cho giới mình của Hồ Xuân Hương. Câu 2:(5 điểm) Học sinh vận dụng các kĩ năng về nghị luận nhân vật văn học để nêu những suy nghĩ về nhân vật ông Hai - người nông dân yêu làng, yêu nước trong kháng chiến chống Pháp bằng các ý cụ thể như sau : a. Giới thiệu về truyện ngắn Làng, tác phẩm viết về người nông dân trong những ngày đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, giai đoạn đất nước đang ở thế cầm cự, nhân dân làng Chợ Dầu theo lệnh kháng chiến đi tản cư ở vùng Yên Thế (Bắc Giang). Và chính trong hoàn cảnh đó, nhân vật ông Hai, người nông dân thật thà chất phác đã thể hiện những trưởng thành trong nhận thức và suy nghĩ của mình về tình cảm yêu làng, yêu nước. b. Phân tích các phẩm chất về tình yêu làng của ông Hai : - Nỗi nhớ làng da diết trong những ngày đi tản cư : buồn bực trong lòng, nghe ngóng tin tức về làng, hay khoe về cái làng Chợ Dầu với nỗi nhớ và niềm tự hào mãnh liệt. - Đau khổ, dằn vặt khi nghe tin làng mình làm Việt gian : tủi nhục đau đớn, xấu hổ không dám nhìn ai, lo sợ bị người ta bài trừ, không chứa ; ruột gan cứ rối bời, không khí gia đình nặng nề, u ám - Niềm sung sướng cảm động đến trào nước mắt khi tin xấu về làng ông được cải chính : ông đi khoe khắp nơi, đến từng nhà với dáng vẻ lật đật và lại tự hào ngẩng cao đầu kể về làng Chợ Dầu quê hương ông một cách say sưa và náo nức lạ thường. c. Đánh giá và khẳng định tình yêu làng của ông Hai gắn với tình yêu đất nước, yêu kháng chiến: trong thâm tâm ông luôn tự hào về ngôi làng giàu truyền thống văn hoá, trù phú và tự hào về sự thuỷ chung với cách mạng, với Bác Hồ của quê hương mình. Sự thay đổi nhận thức để nhận ra kẻ thù là bọn đế quốc phong kiến theo một quá trình tâm lí hết sức tự nhiên khiến ta thêm trân trọng yêu mến người nông dân này vì tình cảm gắn bó với quê hương, xóm làng và cách mạng. d. Khẳng định tình yêu quê hương đất nước là một vẻ đẹp của con người Việt Nam, đặc biệt trong những ngày đất nước gian nguy tình cảm ấy được thử thách càng tô đẹp thêm phẩm chất của con người Việt Nam. MÔN VĂN - ĐỀ SỐ 2 Câu 1: (1,5 điểm) Chép lại chính xác 4 dòng thơ đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Viết khoảng 5 câu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ đó. Câu 2: (6 điểm) Nêu suy nghĩ của em về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ 2 Câu1: (2,5điểm) Học sinh chép chính xác 4 dòng thơ cho 0,5 điểm (nếu sai 3 lỗi chính tả hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm) : Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ (1 điểm) + Bức tranh mùa xuân được gợi lên bằng nhiều hình ảnh trong sáng : cỏ non, chim én, cành hoa lê trắng là những hình ảnh đặc trưng của mùa xuân. + Cảnh vật sinh động nhờ những từ ngữ gợi hình : con én đưa thoi, điểm + Cảnh sắc mùa xuân