de kiem tra hki i ngu van 6 2011 2012 81494

1 120 0
de kiem tra hki i ngu van 6 2011 2012 81494

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD& ĐT QUẬN SƠN TRÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH NĂM HỌC 2008-2009 ______________________ __________________ MÔN: NGỮ VĂN - Lớp 6 Thời gian: 90 phút,không tính thời gian giao đề (/ ĐỀ: ( Học sinh làm bài trên giấy thi) I. Văn- Tiếng Việt: (4 điểm) Câu 1. Danh từ là gì? Cho ví dụ (2 danh từ) (1 điểm) Câu 2. Tìm cụm danh từ và số từ có trong đoạn văn sau: (1 điểm) “ Một hôm, Mã Lương vẽ con cò trắng không mắt. Vì một chút sơ ý, em đánh rơi một giọt mực xuống bức tranh. Giọt mực rơi đúng chỗ mắt cò. Thế là cò mở mắt, xoè cánh, bay đi.” Câu 3. Nêu nội dung của truyện cố tích Em bé thông minh. (1 điểm) Câu 4. Nêu các chi tiết tưởng tượng kì ảo có trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng. (1 điểm) II. Tập làm văn: (6 điểm) Kể về một người thân trong gia đình của em (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị….). ___________________________ PHÒNG GD& ĐT QUẬN SƠN TRÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH NĂM HỌC 2008-2009 ______________________ __________________ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: NGỮ VĂN - Lớp 6 I. Văn- Tiếng Việt: ( 4 điểm) Câu 1. - Định nghĩa đúng danh từ: (0,5 điểm). - Đưa ra được 2 ví dụ danh từ: (0,5 điểm). Câu 2. Hs thực hiện 2 yêu cầu: - Chỉ ra các cụm danh từ: con cò trắng không mắt; một chút sơ ý; một giọt mực; chỗ mắt cò: (đúng 3 cụm danh từ: 0,75 điểm). - Chỉ ra số từ: một (0,25 điểm). Câu 3. Nêu đúng nội dung truyện Em bé thông minh: (1 điểm). Câu 4. Kể được các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng (1 điểm): - Cá vàng nói được tiếng người, biết ơn và đền ơn. - Biển xanh thay đổi (tức giận) trước sự bội bạc, tham lam vô độ mụ vợ…. II. Tập làm văn: (6 điểm) * Yêu cầu: 1. Hình thức: (1 điểm) Bố cục 3 phần, diễn đạt trôi chảy, trình bày rõ ràng. 2. Nội dung: (3 điểm) Kể về một người thân trong gia đình: - Xác định được đối tượng kể cụ thể: ông, bà, … - Tập trung kể về hình dáng, tình tình, phẩm chất của người thân. - Biểu lộ tình cảm chân thành (kính trọng, yêu thương, quý mến…) đối với người thân. * Biểu điểm: - Điểm 5-6: Đảm bảo các yêu cầu trên; mắc không quá 5 lỗi diễn đạt. - Điểm 3-4: Đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức; diễn đạt đôi chỗ còn vụng về, mắc hơn 5 lỗi diễn đạt. - Điểm 1-2: Hình thức chưa đảm bảo, nội dung chưa nổi bật vấn đề, sơ sài, ý nghèo Bài làm diễn đạt còn lủng củng; mắc nhiều lỗi diến đạt, chính tả. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề. (Gv có thể linh động, tuỳ bài làm của Hs mà cho điểm phù hợp) ________________________________ Onthionline.net UBND HUYỆN SỐP CỘP PHÒNG GD &ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I-MÔN NGỮ VĂN Năm học: 2010-2011 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian chép đề) Câu 1( điểm): Cho biết câu sau sai đâu ? Hãy sửa lại cho đúng: “Trong suốt đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh buôn ba khắp năm châu bốn biển để tìm cho cách mạng Việt Nam đường đắn nhất” Câu 2(2 điểm): Hãy nêu đặc điểm danh từ? Lấy ví dụ? Câu 3( điểm): Nêu ý nghĩa truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”? Câu 4( điểm): Hãy kể lại câu chuyện em thích lời văn em? PHÒNG GD&ĐT QUẬN SƠN TRÀ ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH NĂM HỌC: 2008-2009 __________________________ ____________________ MÔN THI : NGỮ VĂN - Lớp 7 Thời gian : 90 phút (Không tính thời gian giao đề) Đề: ( Học sinh làm bài trên giấy thi) I.VĂN-TIẾNG VIỆT: (4điểm) Câu 1: Chép bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương. Nêu nội dung, nghệ thuật bài thơ. (1,5điểm) Câu 2: Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ. (1điểm) Câu 3: Đặt câu với thành ngữ: “Được voi đòi tiên” (0,5điểm) Câu 4: Tìm điệp ngữ ở các câu thơ sau và cho biết đó là kiểu điệp ngữ gì? (1 điểm) Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. II. TẬP LÀM VĂN:(6 điểm) Phát biểu cảm nghĩ về người bạn thân của em. ______________________________ PHÒNG GD&ĐT QUẬN SƠN TRÀ ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH NĂM HỌC: 2008-2009 __________________________ ____________________ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7 I. VĂN- TIẾNG VIỆT:( 4 điểm) Câu 1: - Chép bài thơ đúng chính tả : 1 điểm, tuỳ vào sai sót mà trừ điểm. - Nêu đúng nội dung, nghệ thuật : 0,5 điểm Câu 2: Nêu đúng khái niệm từ đồng âm( SGK trang 135) :0,5điểm Cho 1 cặp từ làm ví dụ : 0,5 điểm Câu 3: Đặt 1 câu đúng có thành ngữ :0,5 điểm Câu 4: Điệp ngữ: nhớ: 0,5 điểm ; là điệp ngữ cách quãng : 0,5 điểm II.TẬP LÀM VĂN: (6 điểm) 1. Yêu cầu: - Nội dung: + Nêu được cảm xúc, suy nghĩ của mình về người bạn thân qua những cử chỉ , hình dáng, tính tình của bạn và những câu chuyện có liên quan. + Cảm xúc phải chân thành, trình bày theo thứ tự hợp lý. + Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. - Hình thức: + Có bố cục 3 phần rõ ràng. + Trình bày sạch sẽ, chữ viết đúng chính tả, chấm câu đúng. 2.Biểu điểm: + Điểm 6: bài làm đạt yêu cầu trên + Điểm 4-5 :bài làm đạt các yêu cầu trên ,có 1 số sai sót về diễn đạt và dưới 5 lỗi chính tả + Điểm 3: hiểu yêu cầu của đề, nội dung chưa phong phú, sai dưới 10 lỗi chính tả, diễn đạt còn lúng túng . + Điểm 2: bài làm còn sơ sài, diễn đạt yếu, sai nhiều lỗi chính tả + Điểm 1: chưa biết phương pháp làm bài, diễn đạt kém, ý lộn xộn, sai nhiều lỗi chính tả. + Điểm 0: bỏ giấy trắng hoặc có sai phạm nghiêm trọng. _____________________________ PHÒNG GD&ĐT QUẬN SƠN TRÀ ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH NĂM HỌC: 2008-2009 __________________________ ____________________ MÔN THI : NGỮ VĂN - Lớp 8 Thời gian : 90 phút (Không tính thời gian giao đề) ĐỀ : ( Học sinh làm bài trên giấy thi) I. Văn - Tiếng việt: ( 4 điểm) Câu 1 ( 1,5điểm) : Ghi lại bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh? Trình bày nội dung chính và những nét nghệ thuật nổi bật của bài thơ? Câu 2 ( 1điểm) : Thế nào là câu ghép? Cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép sau: Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. ( Ngô Tất Tố - Tắt đèn) Câu 3 ( 1điểm) : Em hãy đặt hai câu ghép với cặp quan hệ từ và cặp từ hô ứng sau: Tuy. . . nhưng. . . .vừa. . . đã. . . Câu 4 ( 0,5điểm) : Giải thích công dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn trong đoạn trích sau: Phan Châu Trinh (1872-1926) hiệu là Tây Hồ, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông, tỉnh Quảng Nam […].Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồi ca, Giai nhân kì ngộ . II. Tập làm văn: (6 điểm) Hãy kể lại một kỷ niệm khó quên về thầy giáo ( cô giáo) của em. _______________________________ PHÒNG GD& ĐT QUẬN SƠN TRÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH NĂM HỌC 2008-2009 ______________________ __________________ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: NGỮ VĂN - Lớp 8 I. VĂN -TẾNG VIỆT ( 4 điểm) Câu1 - Chép sai 2 từ (0,25đ) ,sai 4 từ (0,5đ), sai hoặc thiếu 4 dấu câu (0,25đ) - Chép được 2/3 bài: (0,5đ) - Chép lộn xộn : ( 0đ) - Nêu nội dung ( 0,25) . Nêu nghệ thuật (0,25đ) Câu2. - Nêu đúng khái niệm ghi nhớ SGK:(0,5đ) - Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu : quan hệ nối tiếp (0,5đ) Câu3. - Đặt câu đúng quan hệ từ :0,25đ, phù hợp về nội dung: (0,25đ) - Đặt câu đúng cặp từ hô ứng: 0,25đ, phù hợp về nội dung (0,25đ) Câu4. - Dấu hai chấm dùng để giải thích, liệt kê các tác phẩm (0,25đ) - Dấu ngoặc đơn dùng để bổ sung thêm thông tin năm sinh, năm mất của nhà thơ. II. TẬP LÀM VĂN: (6điểm) 1.Yêu cầu: - Hình thức : + Xác định đúng thể loại : Kể, miêu tả, biểu cảm + Ngôi kể : Ngôi thứ nhất + Thứ tự kể : Kể theo thời gian, không gian, diễn biến sự việc + Bố cục : 3 phần + Yếu tố miêu tả, biểu cảm, vận dụng vào đúng chổ, hợp lý + Diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ giàu hình ảnh + Trình bày rõ ràng, sạch sẽ - Nội dung : + Mở bài : Giới thiệu kỷ niệm được kể +Thân bài : Tập trung kể lại kỉ niệm ấy -Kỷ niệm đó là kỷ niệm gì ? Xảy ra lúc nào ? Ở đâu ? Với ai ? -Diễn biến của kỷ niệm ( Mở đầu, diễn biến, kết thúc ) +Kết bài : Suy nghĩ, tình cảm của em về kỷ niệm đó 2. Biểu điểm: - 6 điểm : Bài đảm bảo các yêu cầu trên, diễn đạt trôi chảy, mắc lỗi chính tả không đáng kể Chuyện kể sinh động có tình huống hấp dẫn, có cảm xúc - 4-5điểm : Đảm bảo bố cục, mắc 1-2 lỗi diễn đạt, mắc 5 lỗi chính tả Chuyện có tình huống ,yếu tố miêu tả , biểu cảm - 3điểm : Có bố cục, chuyện kể đơn giản có yếu tố miêu tả và biểu cảm Mắc 5 lỗi diễn đạt, không quá 10 lỗi chính tả - 1-2điểm : Kể suông, không có tình huống miêu tả và biểu cảm sơ sài Bài làm bẩn, diễn đạt vụng khó hiểu, mắc nhiều lỗi chính tả - 0điểm : Bỏ giấy trắng hoặc viết một vài dòng. Đề kiểm tra chất lợng học kỳ II - năm học 2006 - 2007 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 - (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề dành cho số báo danh chẵn: I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Bài tập 1: Câu 1: Nối nội dung ở cột A (Tác phẩm) với nội dung ở cột B (thể loại) cho phù hợp: A (Tác phẩm) B (thể loại) 1. Bài học đờng đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lu ký) 2. Bức tranh của em gái tôi 3. Sông nớc Cà Mau (Trích Đất rừng Phơng Nam) 4. Lòng yêu nớc a. Truyện b. Ký c. Tuỳ bút chính luận d. Truyện ngắn e. Hồi ký tự truyện Câu 2: Cho các từ: Chiến dịch, sâu sắc rộng lớn, một đêm, yêu thơng, Bộ đội, nhân dân, cảm phục, chiến sĩ, yêu kính, lãnh tụ. Hãy điền vào những chỗ trống thích hợp (đã đánh số thứ tự) trong đoạn văn sau: Qua câu chuyện về .(1) không ngủ của Bác Hồ trên đờng đi .(2), bài thơ đã thể hiện tấm lòng .(3), .(4) của Bác Hồ với .(5) và . .(6) đồng thời thể hiện tình cảm (7), .(8) của ngời .(9) đối với . .(10). Câu 3: Yếu tố nào thờng có trong truyện (Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất) A. Cốt truyện, nhân vật C. Lời kể, cốt truyện B. Nhân vật, lời kể D. Cốt truyện, nhân vật, lời kể Câu 4: Điền Đ (đúng), hoặc S (sai) vào ô trống cuối nhận định sau cho phù hợp : Phơng thức biểu đạt chính trong bài thơ Ma(Trần Đăng Khoa- Ngữ văn 6T2)là tự sự Bài tập 2: Cho đoạn văn: Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tơi, dây mây, dầu rái, những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chầm chậm. Càng về ngợc, vờn tợc càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nớc. Núi cao nh đột ngột hiện ra chắn ngang trớc mặt. Đã đến Phờng Rạnh. Thuyền chuẩn bị vợt nhiều thác nớc Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi bằng cách khianh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng: Câu 1: Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản: A. Sông nớc Cà Mau C. Dế Mèn phiêu lu ký B. Vợt thác D. Bức tranh của em gái tôi Câu 2: Tác giả đoạn văn trên là: A. Võ Quảng C. Duy Khán B. Nguyễn Tuân D. Đoàn Giỏi Câu 3: Nội dung chính của đoạn văn là: A. Sự thay đổi của cảnh quan thiên nhiên qua từng vùng B. Cảnh vật thiên nhiên ở đoạn sông có nhiều thác ghềnh Câu 4: Đoạn văn trên có số câu tồn tại là : A. Một câu C. Bốn câu B. Hai câu D. Không có câu nào Câu 5: Đoạn văn trên sử dụng các phép tu từ: A. So sánh và ẩn dụ C. So sánh và nhân hoá B. Nhân hoá và ẩn dụ D. ẩn dụ và hoán dụ Câu 6: Câu văn:Đã đến Phờng Rạnh là câu: A.Thiếu chủ ngữ B.Thiếu vị ngữ C.Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ Bài tập 3: Câu 1:Nhận định nào sau đây chính xác về Tố Hữu(khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng) A.Tố Hữu là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thi ca hiện đại Việt Nam. B.Tố Hữu là nhà cách mạng và là nhà văn nhà thơ lớn của Việt Nam. Câu 2:Hoàn thành tiếp ý sau: Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp ngời đọc ngời nghe . II Phần tự luận:(7,0 điểm) Câu 1:(2,0 điểm) Qua nhân vật ngời anh (Bức tranh của em gái tôi-Tạ Duy Anh), em rút ra bài học gì về thái độ ứng xử trớc tài năng hay thành công của ngời khác (trình bày bằng đoạn văn không quá 5 câu) Câu 2: (5,0 điểm) Viết bài văn tả lại một ngày ma rất to ở phố em. Đề kiểm tra chất lợng học kỳ II - năm học 2006 - 2007 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 - (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề dành cho số báo danh lẻ I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Bài tập 1: Câu 1: Nối nội dung ở cột A (Tác phẩm) với nội Điểm ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn 6 Thời gian làm bài: 15 phút; (15 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên học sinh: Lớp: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất: Câu 1: Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là gì? (0,75) A. quan sát tinh tế, miêu tả chính xác và sinh động. B. sự miêu tả sinh động C. sự quan sát tinh tế D. sự miêu tả chân thực Câu 2: Ai đã ăn năn hối hận trước lỗi lầm của mình gây ra trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên? (0,75) A. Dế Choắt B. chị Cốc C. anh Gọng Vó D. Dế Mèn Câu 3: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ:Trong bài thơ Bác Hồ đã không ngủ vì lo lắng cho ai? (0,75) A. người nông dân B. người công nhân C. đoàn dân công D. người bộ đội. Câu 4: Nội dung văn bản Vượt thác làm nổi bật lên hình ảnh gì? (0,75) A. người giáo viên nghiêm nghị, mẫu mực. B. nhà khoa học say mê, miệt mài nghiên cứu. C. nhà thơ đang suy tư, mơ mộng. D. vẻ hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ. Câu 5: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Sông nước Cà Mau là phương thức? (0,75) A. Nghị luận B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự Câu 6: Bài thơ Lượm được sáng tác theo thể thơ gì? (0,75) A. bảy chữ tự do B. bảy chữ C. bốn chữ tự do D. năm chữ tự do Câu 7: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ". Đoạn văn đó tả về nhân vật nào? (0,75) A. thằng Cù Lao B. Dế Mèn C. chú Hai D. dượng Hương Thư Câu 8: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ:Tác giả là ai? (0,5) A. Trần Đăng Khoa B. Tố Hữu C. Minh Huệ Câu 9: Ai là người kể chuyện trong văn bản Buổi học cuối cùng? (0,5) A. thầy Ha-men B. chú bé Phrăng C. cụ Hô-de D. bác phó rèn Oát-sơ Câu 10: Ngôi kể được sử dụng trong văn bản Sông nước Cà Mau là? (0,5) A. ngôi thứ nhất số nhiều B. ngôi thứ nhất số ít C. ngôi thứ hai D. ngôi thứ ba Câu 11: Bài học rút ra qua văn bản Bức tranh của em gái tôi là? (0,75) A. nên bày tỏ sự vui mừng và trân trọng trước tài năng của người khác. B. cả hai ý kia. C. khồng nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác. 1 Câu 12: Nhân vật "Tôi" trong văn bản Bức tranh của em gái tôi khi đứng trước bức tranh Kiều Phương vẽ mình vì sao lại xấu hổ và muốn khóc ? (0,75) A. Tất cả các ý kia. B. hối hận trước tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em. C. thấy mình trước đây đã cư xử không phải với em. D. cảm thấy mình không xứng đáng . Câu 13: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ: Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? (0,5) A. năm 1948 B. năm 1949 C. năm 1950 D. năm 1951 Câu 14: " như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. ". Đoạn văn đó trích từ văn bản nào? (0,5) A. Bức tranh của em gái tôi B. Sông nước Cà Mau C. Bài học dường đời đầu tiên. D. Vượt thác. Câu 15: Hình ảnh đàn cá trên sông Năm Căn được ví như là gì? (0,75) A. người bơi sải lướt trên đầu sóng. B. người bơi ếch nhô lên hụp xuống C. người bơi ngửa lướt giữa những con sóng bạc. D. những người thợ lặn cừ khôi. HẾT 2 Điểm ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Ngữ Văn 6 Thời gian làm bài: 15 phút; (15 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 Họ, tên học sinh: Lớp: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất: Câu 1: Nhân vật "Tôi" trong văn bản Bức tranh của em gái tôi khi đứng trước bức tranh Kiều Phương vẽ mình vì sao lại xấu hổ và muốn khóc ? (0,75) A. hối hận trước tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em. B. cảm thấy mình không xứng đáng . C. Tất cả các ý kia. D. thấy mình trước đây đã cư xử không phải với em. Câu 2:

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan