bai tap ve di truyen hoc quan the 48409

2 116 0
bai tap ve di truyen hoc quan the 48409

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần I : Lí do chọn đề tài . Chương trình sinh học THPT nói chung và Chương trình sinh học THPT 12 nói riêng nội dung lý thuyết rất nhiều, song phần bài tập vận dụng rất ít và không có nội dung hướng dẫn giải nên rất khó đối với học sinh đặc biệt là HS ở vùng sâu, vùng xa. Thêm vào đó trong phân phối chương trình chỉ trang bị lí thuyết, không có tiết rèn luyện bài tập, ngay cả trong sách bài tập sinh học các dạng toán sinh cũng không có nhiều hoặc thậm chí không có. Chương trình sinh học lớp 12 thời gian dành cho phần bài tập quần thể giao phối và quần thể tự phối rất ít nhưng ngược lại trong các đề thi tỉ lệ điểm của phần này không nhỏ (đối với đề thi tốt nghiệp 2 câu, đối với thi đại học 3 câu. Theo cấu trúc đề thi của bộ 2011). Khối lượng kiến thức nhiều, nhiều bài tập áp dụng, trong khi đó thời gian hạn hẹp giáo viên khó có thể truyền đạt hết cho học sinh do đó học sinh rất dễ gặp khó khăn, lúng túng khi gặp những bài tập này, đặc biệt đối với học sinh các trường THPT ở vùng sâu, vùng xa. Nhiều học sinh vận dụng lý thuyết để giải bài tập một cách mơ hồ, lúng túng, không cơ sở khoa học. Bên cạnh đó các em cũng không có tâm huyết với môn sinh học này như các môn học tự nhiên khác. Vì vậy để làm rõ những điểm cần lưu ý trong quá trình giải bài tập, giúp học sinh yên tâm, tự tin hơn trong quá trình làm bài, thay đổi cách nhìn nhận của các em về môn học này nhằm giúp các em yêu thích môn này hơn tôi mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Phương pháp giải một số dạng bài tập vận về di truyền học quần thể phục vụ cho ôn thi đại học và ôn thi HSG môn sinh học lớp 12” Phần II : Nội dung 1 A. Lý thuyết I. Quần thể là gì? Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, sống trong khoảng không gian xác định, tại một thời điểm nhất định, có thể sinh sản tạo ra thế hệ mới Vế mặt di truyền học có hai loại quần thể: quần thể giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối) và quần thể tự phối (nội phối) II. Các đặc trưng di truyền của quần thể Về mặt di truyền , mỗi quần thể được đặc trưng bởi vốn gen, tần số tương đối của các alen, tần số kiểu gen và tần số kiểu hình 1. Vốn gen: Là tổ hợp toàn bộ các alen của tất cả các gen có trong quần thể đó 2. Tần số tương đối của các alen: Là tỷ lệ phần trăm loại giao tử mang alen đó tính trên tổng số các loại giao tử được sinh ra 3. Tần số kiểu gen: Là tỷ lệ phần trăm số cá thể mang loại kiểu gen đó tính trên tổng số cá thể trong quần thể 4. Thành phần kiểu gen: Là tỷ lệ phần trăm giữa các loại gen khác nhau trong quần thể III. Quần thể tự phối. - Tự phối là tự thụ phấn ở động vật hoặc tự thụ tinh của động vật lưỡng tính hoặc giao phối cận huyết của động vật đơn tính. Onthionline.net BÀI TẬP DI TRUYỀN QUẦN THỂ Bài1: Một QT thực vật hệ XP có KG Aa Tớnh theo lớ thuyết TL KG AA QT sau hệ tự thụ phấn bắt buộc là: A.46,8750 % B.48,4375 % C.43,7500 % D.37,5000 % Bài 2: QT có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa Xác định CTDT QT qua hệ tự phối A.0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa Bài 3: Nếu P TS cỏc KG QT :20%AA :50%Aa :30%aa ,thỡ sau hệ tự thụ, TS KG AA :Aa :aa : A.51,875 % AA : 6, 25 % Aa : 41,875 % aa B.57, 250 % AA : 6,25 % Aa : 36,50 %aa C.41,875 % AA : 6,25 % Aa : 51,875 % aa D.0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa Bài 4: Một QT XP cú TL thể dị hợp Bb 60% Sau số hệ tự phối liờn tiếp, TL thể dị hợp cũn lại 3,75% Số hệ tự phối xảy QT tớnh đến thời điểm nói bao nhiêu? A n =1 ; B n = C n = D n = Bài : Xột QT thực vật cú TP KG 25% AA : 50% Aa : 25% aa Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thỡ TL KG ĐH hệ F2 A 12,5% B 25% C 75% D 87,5% Câu (ĐH 2010) loài thực vật giao phấn, xét gen có alen, alen A quy định màu hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định màu hoa trắng, thể dị hợp cặp gen có hoa màu hồng Quần thể sâu loài trạng thái cân di truyền? A Quần thể gồm có hoa màu đỏ hoa màu hồng B Quần thể gồm tất có hoa màu đỏ C Quần thể gồm tất có hoa màu hồng D Quần thể gồm có hoa màu đỏ có hoa màu trắng Cõu 7: Cho biết D-: hoa đỏ, dd: hoa trắng Cho quần thể hệ xuất phát sau: P: 300DD: 400Dd : 300dd Sau hệ tự phối, tỉ lệ kiểu hỡnh quần thể là: A 52,5% hoa đỏ: 47,5% hoa trắng B 47,5% hoa đỏ: 52,5% hoa trắng C 55% hoa đỏ: 45% hoa trắng D 45% hoa đỏ: 55% hoa trắng Cõu 8: Một QT Thực vật tự thụ phấn cú TL KG hệ XP: 0,4AA : 0,40Aa : 0,2aa Cho biết cỏ thể cú KG aa khụng cú khả sinh sản Tính theo lí thuyết TL KG thu F1 là: A.0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa Onthionline.net C.0,625AA : 0,25Aa : 0,125aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa Cõu 9: Một quần thể ngẫu phối ban đầu phần tần số alen A 0,8; phần đực tần số alen a 0,4.Cấu trúc di truyền quần thể cõn là: A.0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa B.0,49AA : 0,42Aa ; 0,09aa C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,6AA : 0,3Aa : 0,1aa Cõu 10: Về nhóm máu A, O, B quần thể người trạng thái cân di truyền.Tần số alen IA = 0,1 , IB = 0,7, Io = 0,2.Tần số cỏc nhúm mỏu A, B, AB, O là: A 0, 3; 0, 4; 0, 26; 0, 04 B 0,05; 0,7 ; 0,21; 0,04 C 0, 05; 0, 77; 0, 14; 0, 04 D 0,05; 0,81; 0,10; 0,04 Cõu 11: QT người có TL mỏu A chiếm 0,2125; mỏu B chiếm 0,4725; mỏu AB chiếm 0,2250; mỏu O chiếm 0,090 TS tương đối alen bao nhiêu? A)p(IA) = 0,25; q(IB) = 0,45; r(i) = 0,30 B)p(IA) = 0,35; q(IB) = 0,35; r(i) = 0,30 C)p(IA) = 0,15; q(IB) = 0,55; r(i) = 0,30 D)p(IA) = 0,45; q(IB) = 0,25; r(i) = 0,30 Cõu 12: Một quần thể ngẫu phối ban đầu phần tần số alen A 0,4 Phần đực tần số alen a 0,4.Xác định cấu trúc di truyền quần thể đạt cân di truyền? A 0,25AA+0.5Aa+ 0,25aa = B 0,36AA+0,48Aa+ 0,16aa = C 0,09AA+0,42Aa+ 0,49aa = D 0,16AA+0,48Aa+ 0,36aa = Cõu 13: Bệnh bạch tạng gen lặn nằm NST thường qui định Ở huyện A cú 106 người, có 100 người bị bệnh bạch tạng tần số người có kiểu gen dị hợp là: A 1,98 B 0,198 C 0,0198 D 0,00198 Trường THPT Yên Thành 2. Chuyên đề : Bài tập về di truyền học quần thể Giáo viên: Trần Thế Cường B. Bài toán: -Trường hợp gen nằm trên nhiễm sắc thể thường khác nhau Câu3: Gen I,II và III có số alen lần lượt là 2,3 và 4.Tính số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể ở các trường hợp: 1/ 3 gen trên nằm trên 3 cặp NST thường. A. 124 B. 156 C. 180 D. 192 2/ Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST thường,gen III nằm trên cặp NST thường khác A. 156 B. 184 C. 210 D. 242 Câu2: Ở người, gen qui định dạng tóc do 2 alen A và a trên nhiễm sắc thể thường qui định ; bệnh máu khó đông do 2 alen M và m nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn không tương đồng với Y.Gen qui định nhóm máu do 3alen : I A ; I B (đồng trội )và I O (lặn).Số kiểu gen và kiểu hình tối đa trong quần thể đối với 3 tính trạng trên : A. 90 kiểu gen và 16 kiểu hình B. 54 kiểu gen và 16 kiểu hình C. 90 kiểu gen và 12 kiểu hình D. 54 kiểu gen và 12 kiểu hình -Trường hợp gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính X Câu1: Ở người gen a: qui định mù màu; A: bình thường trên NST X không có alen trên NST Y. Gen quy định nhóm máu có 3 alen I A , I B ,I O . Số kiểu gen tối đa có thể có ở người về các gen này là: A. 27 B. 30 C. 9 D. 18 Câu2: Số alen của gen I, II và III lần lượt là 3, 4 và 5.Biết các gen đều nằm trên NST thường và không cùng nhóm liên kết. Xác định trong QT: Số KG ĐH về tất cả các gen và dị hợp tất cả các gen lần lượt là: A. 60 và 90 B. 120 và 180 C. 60 và 180 D. 30 và 60 Câu2b Số KG ĐH về 2 cặp gen và dị hợp về 2 cặp gen lần lượt là: A. 240 và 270 B. 180 và 270 C. 290 và 370 D. 270 và 390 Câu2c Số KG dị hợp A. 840 B. 690 ` C. 750 D. 660 1) Số Kg ĐH tất cả các gen = 3.4.5 =60 ; Số Kg dị hợp tất cả các gen = 3.6.10 =180 2) Số Kg ĐH 2 căp, dị hợp 1 cặp = (3.4.10+4.5.3+3.5.6) =270 Số Kg dị hợp 2 cặp, ĐH 1 cặp = (3.6.5+6.10.3+3.10.4) =390 3) Số KG dị hợp = (6.10.15) – (3.4.5) = 840 Câu3: Gen I có 3 alen, gen II có 4 alen , gen III có 5 alen. Biết gen I và II nằm trên X không có alen trên Y và gen III nằm trên Y không có alen trên X. Số KG tối đa trong QT A. 154 B. 184 C. 138 D. 214 số Kg trên XX= 3.4(3.4+1) = 78 số Kg trên XY = 3.4.5 = 60 Tổng số Kg = 78+60= 138 Câu3: Số alen tương ứng của gen I, II, III và IV lần lượt là 2, 3, 4 và 5. Gen I và II cùng nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y, gen IV và V cùng nằm trên một cặp NST thường.Số kiểugen tối đa trong QT: A. 181 B. 187 C. 231 D. 237 Bài tập về gen hai hay nhiều gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể Bài 16: Ở người gen A Quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và lục; gen B quy định máu đông bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên NST thường. Số KG tối đa về 3 locut trên trong QT người là: A.42 B.36 C.39 D.27 Giải : Các gen ( AaBb ) nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y: có 14 KG - Số KG nằm trên Y là 4 : X A B Y, X a b Y, X A b Y, X a B Y - Số KG nằm trên X là 10: X A B X A B , X a B X a B , X A B X a B, X A B X A b , X a B X a b , X A b X a b, X A b X A b , X a b X a b , X A B X a b, X A b X a B Gen nằm trên NST thường ( D và d ) có: (2(2+1) : 2 ) 1 = 3 KG Vậy: QT Người có số loại KG tối đa về 3 locut trên là: 14 x 3 = 42  Chọn A Cách2: Các gen ( AaBb ) nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y : Số alen của hai gen là : 2.2=4 -Số kiểu gen trên NST gới tính X là : (4+1).4 /2= 10 Trường THPT Yên Thành 2. Chuyên đề : Bài tập về di truyền học quần thể Giáo viên: Trần Thế Cường -Số kiểu gen trên NST Y=4.Vậy số kiểu gen tối đa trên cặp XY =10+4=14 -Số kiểu gen tối đa trong quần thể là : 14.3=42 Câu 11: Trong QT của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HểA TRƯỜNG THPT LÊ VĂN LINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ " Họ và tên tác giả: Trịnh Khắc Hải Chức vụ: Phó tổ chuyên môn Tổ: Lý - Hóa - Sinh - Công nghệ Môn: Sinh học SKKN thuộc lĩnh vực phương pháp NĂM HỌC: 2010 – 2011 1 MỤC LỤC Nội Dung Trang A. Đặt vấn đề 1 B. Giải quyết vấn đề 2 I. Cơ sở của phương pháp giải một số dạng bài tập phần di truyền học quần thể 2 II. Các dạng thường gặp 2 Dạng 1 2 Dạng 2 15 Dạng 3 17 III. Tổ chức thực hiện 21 C. Kết luận 22 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 Trong việc học tập phần di truyền học quần thể SH 12, việc giải bài tập có một ý nghĩa rất quan trọng. Ngoài việc rèn luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động; bài tập cũng được dùng để ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng về học lý thuyết, nắm vững kiến thức. Thông qua giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập. Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau cũng như có những dạng bài tập có những phương pháp giải đặc trưng. Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý và nắm vững các dạng bài tập cơ bản thường gặp, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất của các hiện tượng, cơ chế sinh học. Qua quá trình giảng dạy đại trà, qua dạy bỗi dưỡng học sinh ôn thi Đại học, bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm và việc tham khảo nhiều tài liệu, tôi đã tích luỹ được một dạng bài tập và một số phương pháp giải bài tập sinh học. Việc vận dụng các công thức đã được chứng minh để giải các dạng bài tập sinh học phần di truyền học quần thể đã tỏ ra có nhiều tác dụng, đặc biệt là khi các kỳ thi ngày nay đó chuyển đổi sang phương pháp TNKQ. Trong trường hợp này, việc nắm được các dạng bài tập và các công thức tổng quát thì học sinh sẽ có phương pháp giải hợp lí, tiết kiệm được rất nhiều thời gian. Một số tác giả khác cũng đã đề cập đến cách làm này trong một số tài liệu tham khảo. Tuy nhiên, ở đó cũng mới chỉ dừng lại ở việc giải một số bài tập đơn lẻ mà chưa cú tính khái quát, chưa có tính đa dạng về các dạng bài tập. Chính vì vậy, tôi viết đề tài này nhằm khái quát việc vận dụng các công thức để giải một số dạng bài tập sinh học phần di truyền học quần thể. Thông qua đó tôi muốn giới thiệu với các thầy cô giáo và học sinh một số phương pháp giải bài tập sinh học rất có hiệu quả. Vận dụng được phương pháp và các dạng bài tập này sẽ giúp cho quá trình giảng dạy và học tập phần di truyền học quần thể được thuận lợi hơn rất nhiều. Đề tài được viết dựa trên cơ sở đưa ra công thức và một số ví dụ điển hình khác nhau. Trong đó việc vận dụng công thức có vai trò quan trọng. Tổ chức giảng dạy ở một lớp, đánh giá việc vận dụng, áp dụng phương pháp và các công thức này sau khi đã được học tập. So sánh kết quả làm bài với một lớp khác không được giới thiệu vận dụng các công thức và các dạng bài tập điển hình trong học tập. Trên cơ sở kết quả thu 3 được, đánh giá được ưu điểm và khái quát thành phương pháp chung cho một số dạng bài tập sinh học phần kiến thức này. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ CỦA "PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ" Cơ sở của phương pháp là các cách xác định tần số các alen ở các loại quần thể, áp dụng định luật Hacđi - Vanbec đối các các gen trên nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính cũng như xét sự thay đổi tần số các alen của quần thể dưới áp lực của các nhân tố tiến hoá. II. CÁC DẠNG THƯỜNG GẶP Dạng 1: Cách tính tần số các len, tần số kiểu gen và xác định cấu trúc di truyền của các loại quần thể I. Xét 1 gen gồm 2 alen trên NST thường 1. Cách xác định tần số alen, tần số kiểu gen và cấu trúc di truyền của quần thể Xét 1 gen gồm 2 alen, alen trội (A) và alen lặn (a) Khi đó, trong QT có 3 KG khác nhau là AA, Aa, aa. Gọi N là tổng số cá thể của QT D là số cá thể mang KG AA H là số cá thể mang A. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chương trình sinh học 12 thì di truyền học quần thể là một nội dung chủ yếu của di truyền học hiện đại. Các bài tập phần di truyền quần thể là phần kiến thức hay và khó có trong các đề thi ĐH – CĐ – HSG. Để học sinh có thể hệ thống hóa được kiến thức, ngoài việc giảng dạy lí thuyết thì việc rèn luyện kĩ năng giải bài tập, nhận dạng bài tập và hệ thống kiến thức đã học cho học sinh là rất quan trọng. Đặc biệt với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay, câu hỏi có nhiều bài tập vận dụng đòi hỏi học sinh phải trả lời nhanh, chính xác nên việc phân loại bài tập và hướng dẫn học sinh giải bài tập là vô cùng cần thiết. Vì vậy trong quá trình ôn thi ĐH – CĐ, để nâng cao kết quả học tập của học sinh, tôi đã hệ thống hóa kiến thức phần bài tập di truyền di truyền quần thể trong chuyên đề : “PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ" B. PHẠM VI CHUYÊN ĐỀ Các bài tập về di truyền quần thể rất đa dạng. Nhưng trong phạm vi chuyên đề này, tôi chỉ đề cập đến cách giải một số dạng bài tập về di truyền quần thể. Chuyên đề áp dụng cho học sinh lớp 12. Số tiết thực hiện chuyên đề: 9 tiết. C. NỘI DUNG I. Hệ thống kiến thức sách giáo khoa sử dụng trong chuyên đề. 1. Khái quát về quần thể - Khái niệm quần thể: Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng sinh ra con cái để duy trì nòi giống. - Về mặt di truyền ta chia quần thể thành 2 loại là quần thể tự phối và quần thể giao phối - Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, thể hiện ở tần số các alen và tần số các kiểu gen của quần thể. - Tần số mỗi alen = số lượng alen đó/ tổng số alen của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định. - Tần số một loại kiểu gen = số cá thể có kiểu gen đó/ tổng số cá thể trong quần thể. * Dạng bài tập chung nhất cho cả 2 dạng quần thể là dạng bài tập xác định tần số kiểu gen, tần số alen và cấu trúc di truyền. Xét 1 gen gồm 2 alen, alen trội (A) và alen lặn (a), gen này nằm trên NST thường. Khi đó, trong QT có 3 KG khác nhau là AA, Aa, aa. 1 Gọi N là tổng số cá thể của QT D là số cá thể mang KG AA H là số cá thể mang KG Aa R là số cá thể mang KG aa Khi đó N = D + H + R Gọi d là tần số của KG AA  d = D/N h là tần số của KG Aa  h = H/N r là tần số của KG aa  r = R/N (d + h + r = 1)  Cấu trúc di truyền của QT là d AA : h Aa : r aa Gọi p là tần số của alen A q là tần số của alen a Ta có: p= 2D + H h =d+ ; 2N 2 q= 2R + H h =r+ 2 2N Ví dụ 1: Xét QT gồm 1000 cá thể, trong đó có 500 cá thể có KG AA, 200 cá thể có KG Aa, số còn lại có kiểu gen aa . a. Tính tần số các alen A và a của QT. b. Tính tần số các KG của QT, từ đó suy ra cấu trúc di truyền của QT. Cách giải: a. Ta có Số cá thể có kiểu gen aa = 1000 – (500 + 200) = 300 Tổng số alen trong quần thể = 2 x 1000 = 2000 Tần số alen A = Tần số alen a = 2 x500 + 200 = 0,6 2 x1000 2 x300 + 200 = 0,4 2 x1000 b. Tần số các kiểu gen - Tần số kiểu gen AA = 500 = 0,5 1000 2 200 = 0,2 1000 - Tần số kiểu gen Aa = - Tần số kiểu gen aa = 300 = 0,3 1000 => Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,5 AA : 0,2 Aa : 0,3 aa Ví dụ 2: Một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. Tính tần số các alen A, a của quần thể Cách giải: Ta có: Tần số alen A = 0,64 + 0,32/2 = 0,8 Tần số alen a = 0,04 + 0,32/2 = 0,2 Ví dụ 3: Một quần thể sóc gồm 1050 sóc lông nâu đồng hợp tử, 150 sóc lông nâu dị hợp tử và 300 sóc lông trắng. Biết tính trạng màu lông do một gen gồm hai alen quy định. Tính tần số các kiểu gen và tần số các alen trong quần thể. Cách giải: Ta có tổng số sóc trong quần thể = 1050 + 150 + 300 = 1500 Quy ước: A: lông nâu A: lông trắng Tần số các kiểu gen được xác định như sau 1050/1500 AA + 150/1500Aa + 300/1500 aa = 1 Hay 0,7 AA + 0,1 Aa + 0,2 aa = 1 Từ đó suy ra: Tần số các kiểu gen AA, Aa và aa lần A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Di truyền học quần thể, nội dung chủ yếu di truyền học đại đưa vào giảng dạy chương trình THPT Những nội dung có ý nghĩa quan trọng việc giúp học sinh tiếp cận số khái niệm chọn giống tiến hóa Các đề thi trung học phổ thông quốc gia theo cấu trúc đề thi học sinh giỏi văn hóa học sinh giỏi máy tính Casio môn Sinh học có nội dung liên quan tới phần “Di truyền học quần thể” với số điểm không nhỏ, sách giáo khoa cung cấp kiến thức lý thuyết đơn giản Vì vậy, việc xây dựng số công thức liên quan tới tập nội dung có ý nghĩa thiết thực việc rèn luyện tư lôgic kỹ phân tích đánh giá vấn đề học sinh Chương trình sinh học lớp 12 thời gian dành cho phần di truyền quần thể ít, có hai tiết lý thuyết (một tiết quần thể giao phối tiết quần thể tự phối), tiết cho tập, ngược lại đề thi tỉ lệ điểm phần không nhỏ với nhiều dạng tập mở rộng Khối lượng kiến thức nhiều, nhiều tập áp dụng, thời gian hạn hẹp giáo viên khó truyền đạt hết cho học sinh học sinh dễ gặp khó khăn, lúng túng gặp tập này, đặc biệt học sinh trường trung học phổ thông vùng sâu, vùng xa Nhiều học sinh vận dụng lý thuyết để giải tập cách mơ hồ, lúng túng, không sở khoa học Bên cạnh em tâm huyết với môn sinh học môn học tự nhiên khác, số lượng học sinh học khối B Vì để làm rõ điểm cần lưu ý trình giải tập, giúp học sinh yên tâm, tự tin trình làm bài, thay đổi cách nhìn nhận em môn học nhằm giúp em yêu thích môn mạnh dạn chọn đề tài “Phương pháp giải số dạng tập di truyền học quần thể nhằm nâng cao chất lượng ôn thi trung học phổ thông quốc gia ôn thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 12 trường THPT Quảng Xương 4” II Mục đích nghiên cứu Để học tốt thi tốt kỳ thi với hình thức trắc nghiệm học sinh cần đổi phương pháp học tập làm quen với hình thức thi cử Nếu trước học thi môn sinh học, học sinh cần học thuộc nhớ câu, chữ toán học sinh phải giải trọn vẹn toán Nay học sinh lưu ý trước hết đến hiểu bài, hiểu thấu đáo kiến thức học vận dụng hiểu biết vào việc phân tích, xác định nhận biết đáp án sai câu trắc nghiệm Đặc biệt câu tập làm để có kết nhanh nhất? Nếu dựa vào phần kiến thức công thức hình thành lớp, gặp dạng tập mở rộng này, học sinh phải tính bước lâu dễ bị nhầm lẫn phải tính toán nhiều Vì vậy, đề tài giúp học sinh có cách giải nhanh để có đáp án cuối nhiều phương án phải lựa chọn câu hỏi trắc nghiệm Không vậy, từ nội dung đề tài này, giáo viên sử dụng chuyên đề dạy ôn thi học sinh giỏi văn hóa giải toán Casio III Đối tượng nghiên cứu Dựa sở kiến thức lý thuyết công thức tính tần số alen, thành phần kiểu gen quần thể trường hợp tự phối giao phối học, đề tài giúp học sinh biết cách hình thành công thức tính tần số alen, thành phần kiểu gen quần thể tự phối quần thể giao phối trường hợp đặc biệt: xảy chọn lọc tự nhiên, đột biến, di- nhập gen sau nhiều hệ Nếu không hình thành công thức mà dựa công thức học, học sinh phải tính qua hệ để chia lại tỉ lệ nên nhiều thời gian dễ nhầm lẫn Vì vậy, nội dung đề tài giúp học sinh hình thành vận dụng công thức để giải nhanh tập quần thể tự phối có chọn lọc tự nhiên quần thể giao phối có chọn lọc tự nhiên, đột biến, dinhập gen IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài làm sở lý thuyết cho trình làm đề tài Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Điều tra từ học sinh đồng nghiệp nhằm thu thập thông tin, bổ sung cho kết nghiên cứu để tăng độ tin cậy Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Các kết quả, số liệu thu thống kê, xử lý, so sánh nhằm thấy hiệu đề tài nghiên cứu B Nội dung I Cơ sở lý luận Ở phần “ Di truyền học quần thể”, sách giáo khoa đề cập suông mặt lí thuyết, sách tập có tập phần Nếu giáo viên dạy theo sách giáo khoa hướng dẫn sách giáo viên (giáo viên không mở rộng) không học sinh làm tập phần quần thể Ngược lại với thời gian dành cho phần này, thực tế hầu hết đề thi nội dung phần lại chiếm tỉ lệ nhiều, chủ yếu dạng tập, nhiều tập chí khó Nếu lớp giáo viên cách dạy riêng cho học sinh học sinh khó có điểm phần thi ... di truyền quần thể cõn là: A.0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa B.0,49AA : 0,42Aa ; 0,09aa C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,6AA : 0,3Aa : 0,1aa Cõu 10: Về nhóm máu A, O, B quần thể người trạng thái cân di. .. ngẫu phối ban đầu phần tần số alen A 0,4 Phần đực tần số alen a 0,4.Xác định cấu trúc di truyền quần thể đạt cân di truyền? A 0,25AA+0.5Aa+ 0,25aa = B 0,36AA+0,48Aa+ 0,16aa = C 0,09AA+0,42Aa+ 0,49aa

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:29

Mục lục

  • Cõu 10: Về nhóm máu A, O, B của một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền.Tần số alen IA = 0,1 , IB = 0,7, Io = 0,2.Tần số cỏc nhúm mỏu A, B, AB, O lần lượt là:

  • Cõu 13: Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui định. Ở huyện A cú 106 người, có 100 người bị bệnh bạch tạng. tần số người có kiểu gen dị hợp là:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan