Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
267,5 KB
Nội dung
Phòng giáo dục - đào tạo thành phố hải dương Tổ 4 + 5 Trường TH đặng Quốc Chinh Phòng giáo dục và đào tạo Phòng giáo dục và đào tạo thành phố hải dương thành phố hải dương Chuyên đềChuyênđề Hướng dẫn học sinh Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ (Lược đồ), khai thác kiến thức từ bản đồ (Lược đồ), bảng số liệu, biểu đồ bảng số liệu, biểu đồ A/đặt vấn đề A/đặt vấn đề I. Cơ sở lí luận: 1. Mục TIÊU DạY HọC địALý LớP 4- 5 - Hình thành cho học sinh một số biểu tượng, khái niệm, mối quan hệ địa lí đơn giản thông qua nhng sự vật, hiện tượng địa lí cụ thể của vùng, miền, đất nước và Thế giới (các châu lục, khu vực đông Nam á, nước tiêu biểu cho các châu lục). - Tiếp tục hỡnh thành và rèn luyện cho học sinh một số kĩ nng địa lí như: kĩ nng quan sát sự vật, hiện tượng địa lí; kĩ nng sử dụng bản đồ; kĩ nng nhận xét, so sánh phân tích bằng số liệu, biểu đồ; kĩ nng phân tích các mối quan hệ địa lí đơn giản. - Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh thái độ và thói quen: ham hiểu biết, yêu đất nước, thiên nhiên, con người, có ý thức và hành động bảo vệ môi trường. 2. Chương trình: - Tng cường rốn luyện kĩ nng địa lí và vận dụng kiến thức, kĩ nng địa lí để tỡm hiểu về địa lí đất nước và nhng nét tiêu biểu của các châu lục, quốc gia. - Giảm tải, phù hợp với trỡnh độ nhận thức, tránh được sự trùng lặp kiến thức với các cấp học trên. 3. sáCH GIáO KHOA: - Số lượng kênh hỡnh tng. Sự sắp xếp xen kẽ gia kênh hỡnh và kênh ch một cách hợp lí tạo điều kiện để GV tổ chức các hoạt động tỡm tòi, phát hiện kiến thức mới của HS thông qua làm việc với bản đồ (lược đồ), bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh, hỡnh vẽ, đồng thời phát hiện kĩ nng địa lí của HS. - Gợi ý cho GV các hỡnh thức tổ chức và phương pháp dạy học một bài học theo hướng phát huy tích cực của học sinh. 4. Nhng nội dung chính của phần địa lí lớp 4 4.1- Làm quen với bản đồ. 4.2- Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và vùng trung du( dãy Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ) 4.3-Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng ( đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ) 4.4- Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền duyên hải ( dải đồng bằng duyên hải miền Trung) 4.5- Biển đông, các đảo và quần đảo. 5 /. Nhng nội dung chính của phần địa lí lớp 5 *. địa lí Việt Nam 1.5-Tự nhiên: 2.5- Dân cư: 3.5- Kinh tế: .*. địa lí thế giới: - Bản đồ thế giới - Vị trí và một số đặc điểm đặc trưng của từng châu lục, từng đại dư ơng trên thế giới. - Vị trí và một số đặc điểm nổi bật của khu vực đông Nam á - Vị trí, thủ đô và đặc điểm nổi bật của một số quốc gia tiêu biểu ở các châu lục: Trung Quốc, Lào, Cam pu chia, Liên Bang Nga, Pháp, Ai Cập, Hoa Kỡ, Ô-xtrây-li-a II. Cơ sở thực tiễn a) Thực trạng của giáo viên: đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhà trường nhiệt tỡnh, tích cực đổi mới phương pháp dạy học. Song trỡnh độ của một số giáo viên còn hạn chế. Thể hiện: - Kĩ nng sử dụng các thiết bị dạy học môn ịa lí còn hạn chế như các kĩ n ng chỉ bản đồ: + Chỉ vùng, miền, lãnh thổ + Chỉ sông, dãy núi + Chỉ điểm - kĩ n ng phân tích bản đồ, lược đồ, xác lập mối quan hệ gi a các yếu tố tự nhiên như quan hệ gia địa hỡnh với khí hậu, sông ngòi, đặc điểm dân cư, hoạt động sản xuất b)Nguyên nhân: - Do giáo viên Tiểu học không được đào tạo chuyên sâu, bài bản về kiến thức địa lí. - Giáo viên chưa thực sự đầu tư nhiều cho công tác tự học. B. Các giảI pháp thực hiện: I. Yêu cầu chung khi sử dụng các thiết bị dạy học môn địa lí lớp 4-5: - Các thiết bị dạy học môn địa lí lớp 4-5 gồm các bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ, quả địa cầu. - Giáo viên cần tập trung vào việc sử dụng các thiết bị dạy học như một nguồn tri thức, hạn chế sử dụng các thiết bị dạy học theo cách minh hoạ cho kiến thức. - khi soạn bài, Giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung của thiết bị dạy học và xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập tương đối chuẩn xác để hướng dẫn HS làm việc với các thiết bị đó, trên cơ sở đó mà lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành phương pháp học tập bộ môn. - Giáo viên cũng cần giúp HS nắm được trình tự các bước làm việc với các thiết bị dạy học và trình bày kết quả làm việc dựa vào các thiết bị dạy học. II. Cách hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ thiết bị dạy học địa lí. 1. Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) a) Bản đồ địa lí: Là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái đất hoặc một bộ phận của bề mặt Trái đất trên mặt phẳng dựa vào các phương pháp toán học, phương pháp biểu hiện bằng kí hiệu để thể hiện các thông tin cần thiết về địa lí. Trong trường hợp không yêu cầu tính chính xác cao và nội dung cũng cần giản lược thì người ta dùng lược đồ. b) Một số điều kiện để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) *. Về phía GV cần: + Xác định kiến thức trong bài mà học sinh cần nắm qua bản đồ, lược đồ sao cho phù hợp để HS có thể sử dụng kiến thức, kĩ n ng đã học, tự phát hiện ra kiến thức mới. + Soạn một hệ thống câu hỏi dựa trên bản đồ, lược đồ trong SGK và trỡnh độ HS dẫn dắt HS tự khám phá kiến thức. Các câu hỏi nên thể hiện dưới nhiều hình thức: tự luận, test (câu đúng sai, câu nhiều lựa chọn, câu điền .). + Nắm được nguyên tắc chung khi chỉ bản đồ, lược đồ: - Tư thế đứng của giáo viên khi chỉ bản đồ: đứng ở bên phải bản đồ thì cầm que chỉ ở tay trái và ngược lại. Khi đứng giáo viên cần chú ý sao cho mọi học sinh đều nhìn thấy đối tượng cần quan sát trên bản đồ, lược đồ. - Chỉ vùng, miền, lãnh thổ: Chỉ theo đường bao quanh, đường biên giới của vùng, miền, lãnh thổ đó. - Chỉ sông: Chỉ từ thượng nguồn xuống hạ lưu (Phải chỉ theo dòng chảy của sông, không chỉ vào một điểm trên sông). - Chỉ dãy núi: Chỉ theo hướng núi. - Chỉ đỉnh núi, vị trí của nhà máy chỉ điểm. [...]... giới hạn của châuá *.Hệ thống câu hỏi để dẫn dắt HS làm việc với lược đồ: Quan sát lược đồ hỡnh 1: Câu 1: Nêu tên và chỉ các châu lục, đại dương trên lược đồ Câu 2: Chỉ vị trí của châuá trên lược đồ và cho biết châuá gồm những phần nào? Em có nhận xét gỡ về vị trí của châu á? Câu 3: Các phía của châuá tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào? *.Những kiến thức trong bài HS cần khai thác qua lược... 6 khu vực của châuá + địa hỡnh của châuá + Nhận biết và chỉ được một số dãy núi và đồng bằng lớn của châuá Giáo viên treo lược đồ các khu vực châu á, yêu cầu HS nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ đó thể hiện nội dung gỡ *.Hệ thống câu hỏi để dẫn dắt HS làm việc với lược đồ: Quan sát hỡnh 3: Câu 1 :Châu á được chia thành mấy khu vực? Câu 2: Chỉ vùng núi và đồng bằng của châuá So sánh diện tích đồi... diện tích vùng đồng bằng của châuá Câu 3: điền thông tin thích hợp và bảng sau: STT Khu vực 1 Bắc á 2 Trung á 3 Tây Nam á 4 đông á5 Nam á 6 đông Nam á Các dãy núi lớn Các đB lớn 2 Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ bảng số liệu a) Các số liệu được tập hợp thành bảng gọi là bảng số liệu * Khi hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ bảng số liệu GV cần: + Xác định kiến thức trong bài mà HS cần nắm qua bảng... chủđộng, sáng tạo của học sinh - Khuyến khích giáo viên sử dụng đúng lúc, đúng chỗ các phương pháp và hình thức dạy học truyền thống cũng như hiện đại để phát huy tối đa các mặt mạnh của từng phương pháp và của sự phối hợp các phương pháp Kiến nghị - Mỗi giáo viên cần tăng cường bối dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ - Từng tổ chuyên môn cần thảo luận thường xuyên về cách sử dụng đồ dùng dạy học thông qua các... các số liệu ở từng cột + Xác lập mối quan hệ giữa các số liệu, so sánh, đối chiếu các số liệu theo cột dọc, hàng ngang của bảng số liệu để rút ra nhận xét b) Ví dụ minh hoạ: Bài 8 Dân số nước ta ( Sách giáo khoa Lịch sử - địa lí lớp 5 tr 83) *.Những kiến thức trong bài HS cần khai thác qua bảng số liệu + Nhận biết được dân số nước ta + So sánh số dân nước ta với số dân các nước trong khu vực *.Hệ... tên biểu đồ để biết được nội dung của biểu đồ Bước 3: Hiểu các giá trị được biểu hiện ở 2 trục: Trục dọc và trục ngang Bước 4: đọc các số tương ứng trên 2 trục Bước 5: So sánh độ cao của các trục và rút ra kết luận *Ví dụ minh hoạ: Bài 8 Dân số nước ta ( Sách giáo khoa Lịch sử địa lí lớp 5 tr 83) * Những kiến thức trong bài HS cần khai thác qua biểu đồ + Nhận biết số dân từng năm của nước ta + Nhận... hoặc xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản không thể hiện trực tiếp trên bản đồ, đó là mối quan hệ gĩưa các yếu tố và các thành phần như địa hình và khí hậu; địa hình, khí hậu, sông ngòi; thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người d) Ví dụ minh hoạ: Bài1 7- Châuá ( Lịch sử- địa lí lớp 5 trang 102) *.Những kiến thức trong bài HS cần khai thác qua lược đồ h ỡnh 1 + Nhận biết 6 châu lục và 4 đại dương... nước ta B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 1-2 phút 2 Giảng bài: 1 .địa hình:(( Hoạt động nhóm đôi 14- 15 phút) Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chính của địa hỡnh nước ta Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ( lược đồ) - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ địa hình Việt Nam thực hiện các yêu cầu: + Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng? + So sánh diện tích vùng đồi núi và diện... kết luận về đặc điểm khoáng sản của nước ta 3.Củng cố dặn dò: 3 phút - GV yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của địa hình, và khoáng sản nước ta - Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau - HS quan sát lược đồ, đọc thầm chú giải và thực hiện yêu cầu theo nhóm 4 - đại diện các nhóm báo cáo kết quả - 1 số HS chỉ trên lư ợc đồ Kết luận Khi lên lớp, giáo viên thực hiện nội dung dạy học theo từng bài cụ thể trong SGK,... biết cách người ta thể hiện đối tượng đó trên bản đồ như thế nào? Bằng kí hiệu gì? Bằng các màu sắc gì? Bước 3: Dựa vào kí hiệu, màu sắc trên bản đồ tìm vị trí địa lí của đối tượng trên bản đồ Bước 4: Quan sát đối tượng trên bản đồ, nhận xét và nêu đặc điểm đơn giản của đối tượng Bước 5: Dựa vào bản đồ, kết hợp với kiến thức địa lí đã học, vận dụng các thao tác tư duy để phát hiện các đặc điểm hoặc xác . của châu á trên lược đồ và cho biết châu á gồm những phần nào? Em có nhận xét gỡ về vị trí của châu á? Câu 3: Các phía của châu á tiếp giáp với các châu. 4 .5- Biển đông, các đảo và quần đảo. 5 /. Nhng nội dung chính của phần địa lí lớp 5 *. địa lí Việt Nam 1 .5- Tự nhiên: 2 .5- Dân cư: 3 .5- Kinh tế: .*. địa