Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
82,5 KB
Nội dung
Bảng 58.1.Các dạng tài nguyên thiên nhiên Dạng tài nguyên Ghi kết quả Các tài nguyên 1. Tài nguyên tái sinh 2. Tài nguyên không tái sinh 3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu 1. 2. 3. a)Khí đốt thiên nhiên b)Tài nguyên nước c)Tài nguyên đất d)Năng lượng gió e) Dầu lửa g) Tài nguyên sinh vật h)Bức xạ mặt trời i)Than đá k)Năng lượng thuỷ triều l)Năng lượng suối nước nóng. b,c,g a,e, i d,h,k,l Bảng 58.2. Vai trò bảo vệ của thực vật. Tình trạng của đất Có thực vật bao phủ Không có thực vật bao phủ. Đát bị khô hạn Đát bị xói mòn Độ màu mỡ của đất tăng lên X X X Hình 58.1a. Đồi núi trọc. ? Hãy giải thích vì sao trên vùng đất dốc , những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất. Ruộng bậc thang STT Nguồn nước Nguyên nhân gây ô nhiễm Cách khắc phục. 1. Các sông ,cống nước thải ở thành phố Do dòng chảy bị tắc và do xả rác xuống sông. -Khơi thông dòng chảy . -Không đổ rác thải xuống sông 2. 3. 4. 5. 6 Bng 58.3. Nguyờn nhõn gõy ụ nhim ngun nc v cỏch khc phc. STT Nguồn nước Nguyên nhân gây ô nhiễm Cách khắc phục. 1. Các sông ,cống nước thải ở thành phố Do dòng chảy bị tắc và do xả rác xuống sông. -Khơi thông dòng chảy . -Không đổ rác thải xuống sông 2. Ao Do nước thải sinh hoạt ,nước bẩn từ chuồng gia súc, xả rác ,vật liệu xây dựng xuống ao . -Không cho nước sinh hoạt ,nước bẩn từ chuồng trại đổ xuông ao. -Không đổ rác ,vật liệu xây dựng xuống ao. -Phát quang cỏ rậm,vớt bùn và rác thải trong ao. 3. Nước máy Do đường ống bị vỡ làm bùn,đất bẩn, các động vật nhỏ xâm nhập vào. -Do chứa trong những bể công cộng không đảm bảo vệ sinh -Sửa chữa đường ống dẫn nước. -Bể chứa nước phải được thau dọn thường xuyên . 4. Giếng khơi . -Do dòng nước ngầm bị ô nhiễm. (gần nghĩa trang,nhà máy xí nghiệp không xử lý tốt nguồn nước thải .) -Không dùng nguồn nước bị ô nhiễm . -Xử lý nước thải của nhà máy xí nghiệp trước khi thải ra ngoài 5. 6 . . Đất bị xói mòn Hạn hán . Lũ lụt 2 - Trái đất có khoảng 1400 000 triệu tỉ lít nước và chỉ có 0,0001% lượng nước ngọt sử dụng được. - Hằng năm ở Việt Nam đất bị xói mòn là :200 tấn / ha đất trong đó có 6 tấn mùn. - Diện tích rừng ngày càng thu hẹp, năm 1943 diện tích rừng Việt Nam có khoảng 14 triệu ha , với tỉ lệ che phủ là 43%. Năm 1976 giảm xuống còn 11 triêụ ha với tỉ lệ che phủ còn 34%. Năm 1985 còn 9,3 triệu ha và tỉ lệ che phủ là 30%.Năm 1995 còn 8 triệu ha và tỉ lệ che phủ là 28% . Diện tích rừng bình quân cho 1 người là 0,13 ha (1995) ,thấp hơn mức trung bình ở vùng Đông Nam Á ( 0,42 ha/người). CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Xã hội loài người trải qua giai đoạn phát triển, theo thứ tự là: Thời kì nguyên thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp Xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp Thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp Xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, Cách sống người thời kì nguyên thuỷ là: Săn bắt động vật hoang dã Săn bắt động vật hái lượm Đốt rừng chăn thả gia súc Khai thác khoáng sản đốt rừng Con người bắt đầu chăn thả gia súc trồng trọt giai đoạn đây? Thời kì nguyên thuỷ Xã hội công nghiệp Xã hội nông nghiệp Khai thác khoáng sản đốt rừng Tác động đáng kể người môi trường thời kì nguyên thuỷ là: Hái lượm rừng săn bắt động vật hoang dã Biết dùng lửa nấu chín thức ăn sưởi ấm thể, xua thú Trồng lương thực Chăn nuôi gia súc Thời gian xem điểm mốc thời đại văn minh công nghiệp là: Thế kỉ XVI Thế kỉ XVII Thế kỉ XVIII Thế kỉ XIX Thành kĩ thuật xem quan trọng tạo tạo điều kiện để người chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất máy móc là: Chế tạo máy nước Chế tạo động điện Sản xuất máy bay tàu thuỷ Chế tạo xe ô tô Nền sản xuất nông nghiệp giai đoạn xã hội công nghiệp tiến hành chủ yếu phương tiện: Thủ công Bán thủ công Sức kéo động vật Cơ giới hoá Nguồn tài nguyên khoáng sản người tận dụng khai thác nhiều giai đoạn là: Thời kì nguyên thuỷ Xã hội nông nghiệp Xã hội công nghiệp Cả A B Hậu dẫn đến từ việc người chặt phá rừng bừa bãi gây cháy rừng là: Đất bị xói mòn thoái hoá thiếu rễ giữ đất Thiếu rễ giữ nước, nước ngầm bị tụt sâu đất bị khô cằn Thú rừng giảm thiếu môi trường sống nơi sinh sản Cả A, B C Rừng có ý nghĩa tự nhiên người? Cung cấp gỗ, củi đốt, nguồn thực phẩm thú rừng cho người Điều hoà khí hậu góp phần cân sinh thái Giữ nước ngầm thiếu môi trường sống nơi sinh sản Cả A, B, C Chọn câu có nội dung câu sau đây: Trong xã hội công nghiệp, cách sống người săn bắt hái lượm rừng Con người bắt đầu biết dùng lửa xã hội nông nghiệp Việc đốt phá rừng bừa bãi người gây nhiều hậu xấu Con người chế tạo máy nước giai đoạn xã hội nông nghiệp Hãy chọn câu có nội dung sai câu sau đây: Thời đại văn minh công nghiệp mở đầu kỉ XVIII Việc tận dụng khai thác khoáng sản người thực vào thời kì nguyên thuỷ Máy nước người chế tạo gai đoạn xã hội công nghiệp Một phần đất trồng trọt đất rừng tự nhiên bị giảm đô thị hoá Yếu tố sau tác động làm suy giảm nguồn tài nguyên động vật thực vật? Sự sinh sản rừng thú rừng Sự gia tăng sinh sản người Sự tăng nhanh tốc độ sinh sản sinh vật biển Sự sinh sản nguồn thuỷ sản nước Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trường, điều cần thiết phảI làm là: Tăng cường chặt, đốn rừng săn bắt thú rừng Tận dụng khai thác tối đa tài nguyên khoáng sản Hạn chế gia tăng dân số nhanh Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu đồng ruộng Điều sau không nên làm là: Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên tự nhiên Bảo vệ nguồn tài nguyên rừng động vật hoang dại Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm Phá rừng làm nương rẫy Sự thay đổi tính chất vật lí, hoá học, sinh học môi trường, gây tác hại đời sống người sinh vật khác gọi là: Biến đổi môi trường Ô nhiếm môi trường Diến sinh thái Biến động môi trường Tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là: Do loài sinh vật quần xã sinh vật tạo Các điều kiện bất thường ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai Tác động người Sự thay đổi khí hậu Yêú tố gây ô nhiễm môi trường hoạt động công nghiệp sinh hoạt người tạo ra? Các khí độc hại NO2, SO2, CO2 Các chất hoá học đồng ruộng Chất thải hữu thực phẩm hư hỏng, phân động vật… Cả A, B, C Các khí thải không khí chủ yếu có nguồn gốc từ: Hoạt động hô hấp động vật người Quá trình đốt cháy nhiên liệu Hoạt động quang hợp xanh Quá trình phân giải xác hữu vi khuẩn Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu sau đây: Ảnh hưởng xấu đến trình sản xuất Sự suy giảm sức khoẻ mức sống người Sự tổn thất nguồn tài nguyên trữ Cả A, B, C Yếu tố sau tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường? Lạm dụng thuốc diệt cỏ bảo vệ trồng Dùng nhiều thuốc trừ sâu so với nhu cầu cần thiét đồng ruộng Các khí thải từ nhà máy công nghiệp Các tiếng ồn mức xe cộ phương tiện giao thông khác Nguồn lượng sau sử dụng tạo khả gây ô nhiễm môi trường mức thấp nhất” Than đá Dầu mỏ Mặt trời Khí đốt Yêú tố hoạt động sau tác nhân làm môi trường ô nhiễm chất phóng xạ? Chất thải từ công trường khai thác chất phóng xạ Những vụ thử vũ khí hạt nhân Chất thảI nhà máy điện nguyên tử Cả A, B, C Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học môi trường sống do: Các khí thải trình đốt cháy nhiên liệu Các chất thải từ sinh vật phân, xác chết, rác bệnh viện Các vụ thử vũ khí hạt nhân Các bao bì nhựa, cao su thải môi trường Mưa axit hậu việc sử dụng ...Tiết 56: CHƯƠNG III: CON NGƯỜI – DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI: Tác động của con người đối với môi trường I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên- từ đó có ý thức trách nhiệm của bản thân, cồng đồng trong việc bảo vệ môi trường cho hiện tại và cho tương lai - Rèn kỹ năng thu thập thông tin từ sách báo, kỹ năng Hoạt động nhóm, khả năng khái quát háo kiến thức, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tư liệu về môi trường, Hoạt động của con người tác động đến tm - HS chuẩn bị bài luận ở nhà III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV giới thiệu khái quát chương III - Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của các nhóm * Hoạt động 1: Tác động của con người tới môi trường qua các thời kỳ phát triển của xã hội GV yêu cầu nhóm trình bày nội dung chuẩn bị ở nhà - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác theo dõi nội dung ghi nhớ - Cho lớp thảo luận ý kiến đúng - GV tóm tắt 1 số ý kiến chính trong nội dung này - Các nhóm có thể đặt câu hỏi miêu tả 1 đoạn nào đó + Con người đốt lửa cháy rừng dồn thú dữ thú bị nướng chín con người chuyển sang ăn thịt chín Nêu ý nghĩa * Kết luận - Tác động của con người + Thời nguyên thuỷ đốt rừng, đào hố săn bắt thú dữ giảm diện tích rừng + Xã hội nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi, phá rừng, làm khu dân cư, khu sản xuất, thay đổi đất và tầng nước mặt + Xã hội công nghiệp: khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp đất càng thu hẹp rác thải càng lớn * Hoạt động 2: Tác động của con người làm suy thoái tự nhiên GV nêu câu hỏi H?: Những hoạt động nào của - HS nghiên cứu bảng 53-1 SGK trang 159 thống nhất ýkiến hoàn thành con người làm phá huỷ môi trường tự nhiên? H?: Hậu quả từ những hoạt động của con người là gì? H?: Hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng? bảng 53-3 * Kết luận: - Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả rất xấu + Mất cân bằng sinh thái + Xói mòn đất gây lũ lụt diện rộng hạn hán kéo dài ảnh hưởng đến mạch nước ngầm + Nhiều loại sinh vật bị mất, có loài trở nên quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng * Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên H?: Con người đã làm gì để bảo vệ và cải tạo môi trường? - GV nhận xét hoàn chỉnh nội dung tk - Liên hệ: thành tựu con người đã đạt được trong cải tạo môi trường? * HS liên hệ kết luận - Hạn chế sự gia tăng dân số - Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên - Có pháp lệnh bảo vệ sinh vật - Phục hồi trồng rừng - Sử lý rác thải - Lai tạo giống có năng xuất và phẩm chất tốt IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - HS trả lời câu hỏi- trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do Hoạt động của cs V/ DẶN DÒ - Học bài – làm bài tapạ số 2 SGK trang 160 - Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường o0o Tiết 56 CHƯƠNGIII: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG. Bài: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs chi ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên từ đó ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường cho hiện tại và tương lai. - Rèn cho hs kĩ năng thu thập thông tin từ sách báo, hoạt động nhóm, khái quát kiến thức. - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tư liệu về môi trường, hoạt động của con người tác động đến môi trường. 2: HS: - Nghiên cứu SGK. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Môi trường càng ngày càng bị thay đổi dưới sự tác động của con người. Vậy con người đã tác độngnhư thế nào đến môi trường tự nhiên. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 16’) - GV y/c hs ng/cứu thông tin & qs h 53.1 & mô tả sự tác động của con người. - GV cho đại diện nhóm lên chỉ tranh: ( HS: Hình C: Con người đốt lửa cháy rừng thú bị nướng chín từ đó con người chuyển sang ăn thịt chín. - Thời kì CN: CN hóa gây hậu quả mất diện tích đất trồng. ? Vậy nếu không tiến hành CN hóa thì sao. - GV gọi 1 hs tóm tắt ý chính. I. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội. * Tác động của con người: - Thời kì nguyên thủy: Đốt rừng, đào hố săn bắt thú dữgiãm diện tích rừng. - Xã hội nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi. + Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất Thay đổi đất và tầng nước mặt. - Xã hội công nghiệp: Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp đất càng thu hẹp. + Rác thải rất lớn. HĐ 2: (10’) - GV y/c hs ng/cứu sgk hoàn thành bảng 53.1 sgk ( T159) - GV thông báo đáp án đúng: 1a, 2:ah, 3tất cả, 4:abcdgh, 5:abcdgh, 6:abcdgh, 7tất cả. ? Ngoài những hoạt động của con người ( bảng 53.1) em hãy cho biết còn hoạt động nào của con người gây suy thoái môi trường.(hs: xdựng nhà máylớn, chất thải CN nhiều) - GV nếu vấn đề: Trình bày hậu quả của Việc chặt phá rừng bừa bãi & gây cháyrừng II. Tác động của con người làm suy thoái tự nhiên. - Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả rất xấu: + Mất cân bằng sinh thái. (hs: Cây rừng: Đất, nước ngầm, đời sống) + Xói mòn đất Gây lũ lụt diện rộng, hạn hán, kéo dài, ảnh hưởng - GV liên hệ: Em hãy cho biết tác hại của việc chặt phá rừng và đốt rừng trong những năm gần đây.(hs: Lũ quét ở Hà Giang, lở đất, sạt lở bờ Sông Hồng) HĐ 3 ( 10’) - GV y/c hs trả lời câu hỏi Sgk ( T 160) - GV liên hệ: ? Em hãy cho biết thành tựu con người đã đạt được trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường. mạch nước ngầm. + Nhiều loài SV bị mất, đặc biệt nhiều loài ĐV quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. III. Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. - Hạn chế sự gia tăng dân số: + Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên. + Pháp lệnh bảo vệ SV + Phục hồi trồng rừng + Xử lí rác thải + Lai tạo giống có năng suất và phẩm chất tốt. 3. Kết luận chung, tóm tắt:( 1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người. V. Dặn dò: (1’) - Học bài và làm bài tập số 2 sgk ( T160) - Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Phòng giáo dục - đào tạo huyện khoái Châu Trờng THCS Thuần Hng ===== ===== kinh nghiệm Phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng trong dạy học chơng III "con ngời dân số và môi trờng" Ngời thực hiện: Đỗ Thị Thanh Xuân Tổ : Khoa học tự nhiên Trờng: THCS Thuần Hng Năm học: 2012 - 2013 3 Phần I: Đặt vấn đề A . Lí do chọn đề tài Bảo vệ môi trờng(BVMT) hiện đang là vấn đề quan tâm mang tính toàn cầu. ở nớc ta, BVMT cũng đang là vấn đề đợc quan tâm sâu sắc. Nghị quyết số 41/NQ-TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về tăng cờng công tác BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc; Nghị quyết xác định quan điểm BVMT là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là yếu tố bảo đảm sức khỏe và chất lợng cuộc sống của nhân dân, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ, phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của n- ớc ta. Với phơng châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với MT là chính. Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức là giải pháp số một. Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 của Thủ tớng chính phủ về việc phê duyệt đề án: Đa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu: Giáo dục HS, có những hiểu biết về pháp luật và chủ chơng chính sách của Đảng, Nhà nớc về BVMT; có kiến thức về MT để tự giác thực hiện BVMT. Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, 3/1/2005 Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị về việc tăng cờng công tác giáo dục BVMT, xác định BVMT nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông là trang bị cho HS kiến thức, kỹ năng về MT và BVMT bằng hình thức phù hợp trong các môn học nhằm xây dựng mô hình nhà trờng xanh, sạch, đẹp phù hợp với điều kiện nhà trờng. Qua thực tế làm công tác giảng dạy bộ môn Sinh học trong trờng THCS, tôi thấy việc đi sâu tìm hiểu khai thác kiến thức về môi trờng,để dạy phần giáo dục BVMT cho HS lớp 9 là hết sức cần thiết. Nhng hiện nay nhiều GV dạy phần này còn lúng túng, cha hiểu hết tầm quan trọng của giáo dục BVMT, nên nội dung trong sách giáo khoa cha khai thác hết, phối hợp các phơng pháp cha linh hoạt , giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho HS còn gợng ép, cha chỉ rõ cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ môi trờng, HS cha tự giác thực hiện tốt BVMT. Thậm chí còn có em hiểu kiến thức cha đầy đủ và không chính xác. Để HS có thể dễ dàng lĩnh hội, vận dụng tốt các kiến thức về BVMT thì ng- ời GV phải tự nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy, phải làm các đồ dùng dạy học nh: su tầm hình ảnh, các t liệu,tìm hiểu thực tế liên quan và phối hợp linh hoạt các phơng pháp dạy học theo hớng tích cực vào quá trình dạy học của mình. Nh vậy, sẽ phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, bồi dỡng ph- ơng pháp tự học, tự nghiên cứu, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. Giúp các em say mê môn học nhằm nâng cao chất lợng dạy và học của bộ môn, từ đó tôi 4 đúc rút ra một số kinh nghiệm và viết đề tài: Phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục BVMT trong dạy học chơng III: Con ng- ời, sinh vật, và môi trờng - Sinh học 9. b. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu - Do thời gian có hạn, đề tài của tôi chỉ tập trung nghiên cứu lựa chọn, phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực vào giáo dục BVMT trong dạy các bài lí thuyết ở chơng III: Con ngời, dân số và môi trờng. - Đối tợng: Phơng pháp dạy học tích cực và phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực trong dạy tích hợp GDBVMT. C. Mục đích nghiên cứu Đề xuất sự phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực vào tích hợp GDBVMT. Đề tài này không chỉ giúp HS chủ động, sáng tạo, lĩnh hội kiến thức mà còn hình thành cho các em sự quan tâm, hành vi, ý thức BVMT. Với mong muốn tất cả mọi SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: " PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, SINH VẬT, VÀ MÔI TRƯỜNG” - SINH HỌC 9" PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ A . Lí do chọn đề tài Bảo vệ môi trường(BVMT) hiện đang là vấn đề quan tâm mang tính toàn cầu. ở nước ta, BVMT cũng đang là vấn đề được quan tâm sâu sắc. Nghị quyết số 41/NQ-TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Nghị quyết xác định quan điểm “BVMT là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là yếu tố bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ, phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta”. Với phương châm “lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với MT là chính”. Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức là giải pháp số một. Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án: “Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân” với mục tiêu: “Giáo dục HS, có những hiểu biết về pháp luật và chủ chương chính sách của Đảng, Nhà nước về BVMT; có kiến thức về MT để tự giác thực hiện BVMT”. Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước, 3/1/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị về việc tăng cường công tác giáo dục BVMT, xác định BVMT nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông là trang bị cho HS kiến thức, kỹ năng về MT và BVMT bằng hình thức phù hợp trong các môn học nhằm xây dựng mô hình nhà trường xanh, sạch, đẹp phù hợp với điều kiện nhà trường. Qua thực tế làm công tác giảng dạy bộ môn Sinh học trong trường THCS, tôi thấy việc đi sâu tìm hiểu khai thác kiến thức về môi trường,để dạy phần giáo dục BVMT cho HS lớp 9 là hết sức cần thiết. Nhưng hiện nay nhiều GV dạy phần này còn lúng túng, chưa hiểu hết tầm quan trọng của giáo dục BVMT, nên nội dung trong sách giáo khoa chưa khai thác hết, phối hợp các phương pháp chưa linh hoạt , giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS còn gượng ép, chưa chỉ rõ cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ môi trường, HS chưa tự giác thực hiện tốt BVMT. Thậm chí còn có em hiểu kiến thức chưa đầy đủ và không chính xác. Để HS có thể dễ dàng lĩnh hội, vận dụng tốt các kiến thức về BVMT thì người GV phải tự nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy, phải làm các đồ dùng dạy học như: sưu tầm hình ảnh, các tư liệu,tìm hiểu thực tế liên quan và phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học theo hướng tích cực vào quá trình dạy học của mình. Như vậy, sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. Giúp các em say mê môn học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của bộ môn, từ đó tôi đúc rút ra một số kinh nghiệm và viết đề tài: “Phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục BVMT trong dạy học chương III: Con người, sinh vật, và môi trường” - Sinh học 9. b. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Do thời gian có hạn, đề tài của tôi chỉ tập trung nghiên cứu lựa chọn, phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào giáo dục BVMT trong dạy các bài lí thuyết ở chương III: “Con người, dân số và môi trường”. - Đối tượng: Phương pháp dạy học tích cực và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy tích hợp GDBVMT. C. Mục đích nghiên cứu Đề xuất sự phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp GDBVMT. Đề tài này không chỉ giúp HS chủ động, sáng tạo, lĩnh hội kiến thức mà ... cách sống người săn bắt hái lượm rừng Con người bắt đầu biết dùng lửa xã hội nông nghiệp Việc đốt phá rừng bừa bãi người gây nhiều hậu xấu Con người chế tạo máy nước giai đoạn xã hội... trường Chọn câu sai câu sau: Con người hoàn toàn có khả hạn chế ô nhiễm môi trường Trách nhiệm phải góp phần bảo vệ môI trường sống cho cho hệ mai sau Con người khả hạn chế ô nhiễm môi... ngộ độc Nêu biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa vai trò học sinh việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã? Gợi ý làm bài: * Vai trò học * Biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa: sinh