de kiem tra 1 tiet ki 2 sinh hoc 8 tiet 45 30481 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: SINH HỌC 7 GIỮA HK II A. TRẮC NGHIỆM: 3 đ I/ Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng 1/ Đầu ếch gắn với mình thành một khối thuôn nhọn về phía trướccó tác dụng: a. Giúp ếch đẩy nước khi bơi b. Giúp ếch dễ thở khi bơi c. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy d. Giảm sức cản của nước khi bơi 2/ Thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng: a. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể b. Giảm ma sát giữa da với mặt đất c. Giúp thuận lợi trong động tác di chuyển d. Cả a, b, c đều đúng 3/ Đẻ trứng có vỏ đá vôi, ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều là đặc điểm của lớp: a. Lưỡng cư b. Bò sát c. Chim d. Thú 4/ Thú móng guốc được xếp vào bộ guốc chẵn là: a. Lợn, bò b. Bò, ngựa c. Hươu, tê giác d. Voi, hươu II/ Ghép những thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp A. Tên lớp B. Đặc điểm cấu tạo 1. Lưỡng cư a. Phổi lớn có nhiều túi phổi 2. Bò sát b. Da trần phủ chất nhầy ẩm, dễ thấm khí 3. Chim c. Màng nhỉ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu 4. Thú d. Phổi có mạng ống khí thông với túi khí III / Lựa chọn những từ sau: cơ hoành, biến thái, buồng trứng phải, trực tiếp điền vào chỗ trống cho phù hợp. 1. Thằn lằn mới nở đã biết tự kiếm mồi – phát triển ……… 2. Sự phát triển của ếch trải qua giai đoạn ………………. 3. Chim bồ câu mái không có ……………………. 4. Ở thú bắt đầu xuất hiện ……………… tham gia vào hô hấp. B. TỰ LUẬN: 7 đ 1/ Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? 2/ Dựa vào bộ răng phân biệt 3 bộ thú: Ăn sâu bọ, ăn thịt, gặm nhấm? 3/ Trình bày đặc điểm chung của lớp thú? ĐÁP ÁN MÔN SINH HỌC 7 GIỮA HK II A/ TRẮC NGHIỆM: 3 đ Mỗi câu đúng được 0,25 đ I/ (1 đ) 1. d ; 2. a ; 3. c ; 4. a II/ (1 đ) 1. b ; 2. c ; 3. d ; 4. a III /(1 đ) 1. Trực tiếp 2. Biến thái 3. Buồng trứng phải 4. Cơ hoành B/ TỰ LUẬN: 7 đ 1/ (3đ) - Thân hình thoi : giảm sức cản không khí khi bay - Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh - Chi sau 3 ngón trước , 1 ngón sau: giúp chim đậu và hạ cánh - Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng tăng diện tích cho cánh chim và đuôi chim - Lông tơ có các sơi mảnh làm thành chùm lông xốp: giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹ - Cổ dài khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông. 2/ ( 2đ) - Thú ăn sâu bọ: Mõm dài, răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn. - Gặm nhấm: Răng cửa sắc lớn, có khoảng trống hàm, thiếu răng nanh. - Ăn thịt: + Răng cửa ngắn sắc: róc xương + Răng nanh lớn, dài, nhọn: xé mồi + Răng hàm có nhiều mấu dẹp bên, sắc: cắt nghiền mồi 3/ (2đ) - Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. - Có lông mao bao phủ cơ thể - Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm - Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt. - Bộ não phát triển. onthionline.net Họ tờn………………………… Lớp 8A KIỂM TRA 1T Mụn :Sinh học Lời phờ thầy giỏo Điểm Câu hỏi Câu 1: Qua thực hành 44 em hoàn thành bảng sau : Bảng : Thí nghiệm tìm hiểu chức tuỷ sống Thí nghiệm Điều kiện thí nghiệm ếch huỷ não để nguyên tuỷ (ếch tuỷ) ếch huỷ não để nguyên tuỷ (ếch tuỷ) ếch huỷ não để nguyên tuỷ (ếch tuỷ) ếch tuỷ cắt ngang tuỷ ếch tuỷ cắt ngang tuỷ Huỷ tuỷ vết cắt ngang phía giữ nguyên Huỷ tuỷ vết cắt ngang phía giữ nguyên Cường độ vị trí kích thích Kích thích nhẹ chi sau bên phải HCl 0,3% Kích thích nhẹ chi sau bên phải mạnh HCl 1% Kích thích nhẹ chi sau bên phải mạnh HCl 3% Kích thích mạnh chi trước bên trái HCl 3% Kích thích mạnh chi sau bên trái HCl 3% Kích thích mạnh chi sau bên trái HCl 3% Kích thích mạnh chi trước bên trái HCl 3% Kết quan sát onthionline.net a, Từ thí nghiệm 1,2,3 em nêu lên dự đoán chức tuỷ sống? b, Thí nghiệm 4,5 nhằm mục đích gì? c, Qua thí nghiệm 6,7 khẳng định điều gì? Qua thí nghiệm , liên hệ với cấu tạo tuỷ sống nêu rõ cấu tạo phù hợp với chức tuỷ sống? Câu 2: Trên ếch mổ để nghiên cứu rễ tuỷ, em học sinh vô ý thúc mũi kéo làm đứt số rễ Bằng cách em phân biệt rễ rễ mất? Câu 3: Phân biệt tật cận thị viễn thị? Trả lời ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… onthionline.net Sở GD-ĐT BG Họ và tên : . Trờng THPT Ngô Sĩ Liên Lớp : đề kiểm tra 45 phút Môn: sinh học 10 ( Học sinh làm trực tiếp vào đề ) I. Trắc nghiệm (4 điểm): Câu 1: Những biến đổi chính trong pha tiềm phát là: A. Vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ ADN và các enzim chuẩn bị cho phân bào. B. Vi khuẩn phải thích ứng với môi trờng. C. Vi khuẩn bắt đầu phân chia nhng còn chậm. D. B và C đúng. Câu 2 : Giả sử trong điều kiện nuôi cấy lí tởng, một vi sinh vật cứ 20 phút lại phân đôi một lần thì sau 120 phút, số tế bào của quần thể vi sinh vật đó là bao nhiêu? A. 8 B. 16. C. 32. D. 64. E. 128 Câu 3: Thời gian thế hệ : A. Thời gian từ khi một tế bào đợc sinh ra cho đến khi tế bào đó phân chia. B. Thời gian để 1 tế bào vi sinh vật tăng kích thớc. C. Thời gian để 1 quần thể vi sinh vật tăng số lợng tế bào. D. Thời gian để số lợng tế bào của quần thể vi sinh vật tăng gấp 3 lần. Câu 4: Câu nào sau đây là không đúng khi nói về nuôi cấy liên tục? A. Trong quá trình nuôi cấy vi sinh vật, môi trờng nuôi cấy luôn đợc bổ sung thêm chất dinh dỡng mới. B. Trong quá trình nuôi cấy vi sinh vật có sự rút bỏ chất thải và sinh khối tế bào khỏi môi trờng nuôi cấy. C. Trong quá trình nuôi cấy vi sinh vật, quần thể vi sinh vật luôn luôn ở pha suy vong. D. Trong quá trình nuôi cấy vi sinh vật, thành phần môi trờng nuôi cấy luôn ổn định. Câu 5 : ở vi sinh vật, lipit đợc tổng hợp từ : A. Axit béo và prôtêin. B. Axit béo và pôlisaccarit. C. Axit béo và glixêrol. D. Prôtêin và glixêrol. Câu 6. Loại vi sinh vật nào sau đây chỉ sinh trởng đợc khi nồng độ ôxi thấp hơn nồng độ ôxi trong khí quyển? A. Hiếu khí bắt buộc B. Kị khí bắt buộc C. Kị khí không bắt buộc D. Vi hiếu khí Câu 7: Sinh sản bằng cách nảy chồi là hình thức sinh sản chủ yếu của sinh vật nào sau đây ? A. Trùng đế giày. B. Nấm men. C. Trùng roi xanh. D. Amip. Câu 8 : ở vi khuẩn và tảo, quá trình tổng hợp pôlisaccarit đợc khởi đầu bằng : A. Prôtêin. B. Lipit C. Kitin. D. ADP glucôzơ. II. Tự luận ( 6 điểm) Câu 1.1 chủng vi khuẩn đợc cấy trên 3 loại môi trờng sau: - Môi trờng a gồm: nớc, muối ăn 5% và nớc thịt - Môi trờng b gồm: nớc, muối ăn 5%, glucôzơ và vitamin B1 - Môi trờng c gồm: nớc, muối ăn 5%, glucôzơ. Sau khi nuôi ở tủ ấm 37 o C 1 thời gian, môi trờng a và môi trờng b trở nên đục, trong khi môi trờng c vẫn trong suốt a. Môi trờng a, b, c là loại môi trờng gì? b. Hãy giải thích kết quả thực nghiệm c. Nớc thịt, glucôzơ và vitamin B1 có vai trò gì đối với vi khuẩn Câu 2. Hãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trởng trong nuôi cấy không liên tục của quần thể vi sinh vật? Sở GD-ĐT BG Họ và tên : . Trờng THPT Ngô Sĩ Liên Lớp : đề kiểm tra 45 phút Môn: sinh học 10 ( Học sinh làm trực tiếp vào đề ) I. Trắc nghiệm (4 điểm): Câu 1: Vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn oxi hoá lu huỳnh, vi khuẩn hiđro có kiểu dinh dỡng nào sau đây? A. Quang tự dỡng. B. Quang dị dỡng. C. Hoá dị dỡng. D. Hoá tự dỡng. Câu 2: Giả sử , một quần thể vi sinh vật có số lợng tế bào ban đầu là 20. Sau 15 phút, trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, số lợng tế bào của quần thể vi sinh vật là 40. Vậy thời gian thế hệ là bao nhiêu ? A. 5 phút. B. 10 phút. C. 15 phút. D. 20 phút. Câu 3: Chọn từ thích hợp trong những từ cho sẵn để điền vào chỗ trống trong câu sau sao cho đúng. Sự sinh trởng của quần thể vi sinh vật đợc hiểu là sự tăng . tế bào của quần thể. A. Kích thớc. B. Số lợng. C. Cả A và B. D. Không phải A, B. Câu 4: Mục đích của việc sử dụng môi trờng nuôi cấy liên tục trong công nghệ là gì ? A. Để thu nhiều sản phẩm và sinh khối tế bào vi sinh vật. B. Để hạn chế sinh trởng của vi sinh vật. C. Để Đề kiểm tra 1 tiết năm học 2009 2010 Họ tên học sinh : lớp 11. Chọn một phơng án trả lời đúng nhất điền vào bảng trả lời câu hỏi trên 1. Hai loi hooc mụn iu ho s to thnh cỏc tớnh trng sinh dc th sinh l: A. Testotsteron v Juvenin. B. Ecixn v Ostrogen. C. GH v Ecixown. D. Ostrogen v Testosteron. 2. Chu k sinh trng v phỏt trin ca cõy 1 lỏ mm l: A. 2 hay nhiu nm. B. 6 thỏng. C. 1 nm. D. 2 nm. 3. Thớ d no sau õy cho bit tc sinh trng ca cỏc c quan khỏc nhau trong c th din ra khụng ging nhau A. ngi thõn v chõn tay sinh trng nhanh hn u. B. ngi sinh trng nhanh nht khi thai nhi 4 thỏng tui v tui dy thỡ. C. u trựng lt xỏc 4 n 5 ln, sau mi ln lt xỏc u trựng tng kớch thc tr thnh con trng thnh. D. Sinh trng ti a tui trng thnh ca thch sựng di khang 10 cm, ca trn di khong 10 m. 4. Cõu no sau õy khụng ỳng: A. Nc nh hng n hat ng hng nc ca cõy. B. Nc l yu t tỏc ng lờn cỏc giai on: ny mm, ra hoa, to qu ca cõy. C. Nc l nguyờn liu trao i cht ca cõy. D. Nc quy nh tớnh cht cõy ngn ngy hay cõy di ngy. 5. Yu t bờn trong nh hng n s sinh trung v phỏt trin ng vt l: A. Yu t di truyn, gii tớnh v thc n. B. Yu t gii tớnh, hooc mon sinh trung v phỏt trin. C. Yu t gii tớnh, di truyn v hooc mon sinh trung v phỏt trin. D. Yu t thc n, hooc mụn sinh trng v phỏt trin. 6. Cõy ra hoa vo mựa hố l cõy: A. Di ngy hoc trung tớnh. B. Di ngy. C. Ngn ngy. D. Trung tớnh. 7. Con non cú cỏc c im hỡnh thỏi, cu to v sinh lớ, gn ging vi con trng thnh, khụng tri qua giai on lt xỏc. õy l sinh trung v phỏt trin: A. Qua bin thỏi khụng hon ton. B. Qua bin thỏi. C. Khụng qua bin thỏi. D. Qua bin thỏi hon ton. 8. cõy 2 lỏ mm cú c 2 hỡnh thc sinh trng l: A. Sinh trng s cp, th cp phn thõn non. B. Sinh trng s cp, th cp phn thõn trng thnh. C. Sinh trng s cp phn thõn trng thnh v sinh trng th cp phn thõn non. D. Sinh trng s cp phn thõn non v sinh trng th cp phn trng thnh. 9. Theo quang chu kỡ, cõy trung tớnh ra hoa trong iu kin: A. Chiu sỏng ớt hn 12 gi. B. Ngy di v ngy ngn. C. Chiu sỏng nhiu hn 12 gi. D. Chiu sỏng nhiu hn 24 gi. 10. Sinh trng ng vt l: A. S hỡnh thnh t bo, mụ, c quan mi cú cu to v chc nng khỏc hn c. B. S tng kớch thc, khi lng ca cựng 1 t bo, mụ, c quan, c th. C. S bin i theo thi gian v hỡnh thaớ v sinh lý t hp t n c th trng thnh. D. S gia tng kớch thc v hỡnh thnh t bo, c quan mi cú cu to v chc nng khỏc hn c. 11. Florigen l hp cht gm: A. Gibờrelin v Antờzin (cht gi nh). B. Gibờrelin (cht gi nh) v Antờzin. C. Gibêrelin và Auxin (chất giả định) D. Gibêrelin (chất giả định) và Auxin. 12. Các chất điều hoà sinh trưởng bên trong cơ thể gây kích thích sinh trưởng của cây A. Auxin, axit abxixic, phênol. B. Auxin. Gibêrelin, xitôkinin. C. Gibêrelin, xitôkinin, axit abxixic. D. Axit abxixic, phênol. 13. Động vật nào sau đây có sự sinh trưởng và phát triển không qua biến thái. A. ếch, bọ cánh cứng, bướm, ruồi, muỗi. B. Cá Chép, ếch, gà, bướm, ruồi. C. Cá chép, gà, động vật có vú, con người. D. Bướm, ruồi, muỗi, động vật có vú, con người. 14. Muốn tạo ra giống ỉ từ 40kg thành giống ỉ lai tăng khối lượng xuất chuồng lên 100kg thì phải: A. Thức ăn nhân tạo có đủ chất dinh dưỡng. B. Cải tạo giống di truyền. C. Cải tạo chuồng trại D. Sử dụng chất kích thích sinh trưởng. 15. Phát triển ở thực vật là: A. Quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên. B. Quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chúc năng sinh hoá của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt. C. Quá trình biến đổi về chất Bài kiểm tra chất lượng giữa kì II Trường TH ……………… Năm học:2009-2010 Họ và tên: Môn Tiếng Việt Lớp: 2 A. Đọc thầm (4 điểm) - Đọc thầm bài “ Quả tim khỉ” Trang 50,51, sách TV2, tập 2 và khoanh tròn vào ý đúng nhất trước mỗi câu trả lời sau: Câu 1: Vì sao Cá Sấu lại khóc? a. Cá Sấu buồn . b. Cá Sấu nhớ mẹ . c. Chả ai chơi với Cá Sấu Câu 3: Khỉ là người bạn như thế nào? a. Khỉ rất hiền . b. Khỉ thật thà, tốt bụng, thông minh. c. Khỉ lười nhác . Câu 2: Cá Sấu định lừa Khỉ bằng cách nào? a. Rủ Khỉ đi vào rừng. b. Rủ Khỉ đi hái hoa quả. c. Rủ Khỉ đến nhà chơi để lấy tim Khỉ cho vua Cá Sấu ăn. Câu 4: Hãy chọn tên loài chim trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây: (vẹt ,quạ, khướu) a. Đen như ………… b. Nói như ………… c. Hót như……………. B. Chính tả(5 điểm):Sông Hương( từ Mỗi mùa hè đến dát vàng) B . Tập làm văn (5đ ) Đề Bài: Quan sát tranh trong sách giáo khoa trang 67, sách TV2, Tập 2 và trả lời các câu hỏi sau: a. Tranh vẽ cảnh gì? b. Sóng biển như thế nào? . Trên mặt biển có những gì? d. Trên bầu trời có những gì ? Trường THPT Lê Hồng Phong KIỂM TRA HỌC KÌ II Khối lớp 11 – Môn: Sinh học Đề chính thức Thời gian: 45 phút Mã đề: 111 Họ và tên: Lớp: Điền đáp án đúng nhất vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án Câu 1. Cảm ứng ở động vật là A. Phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. B. Khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. C. Phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. D. Phản ứng lại các kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. Câu 2. Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin của cung phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là gi? A. Cơ, tuyến B. Thụ thể. C. Cơ quan thụ cảm. D. Chuỗi hạch thần kinh. Câu 3. Phản xạ của động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích là: A. Duỗi thẳng cơ thể. B. Di chuyển đi chỗ khác. C. Co ở phần cơ thể bị kích thích. D. Co toàn bộ cơ thể. Câu 4. Yếu tố nào quyết định khả năng phản ứng của động vật? A. Khả năng tiếp nhận và phân tích các kích thích. B. Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh. C. Cấu trúc và độ phức tạp của hệ thần kinh. D. Khả năng xử lí và dẫn truyền các xung thần kinh. Câu 5. Những bộ phận chính của hệ thần kinh dạng ống là: A. Não bộ và thần kinh ngoại biên. B. Não bộ và bộ phận trung gian. C. Bộ phận thần kinh trung ương và ngoại biên D. Bộ phận thần kinh trung ương và trung gian. Câu 6. Phản xạ phức tạp thường là A. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào tuỷ sống. B. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. C. Phản xạ không điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. D. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. Câu 7. Nhóm động vật nào gồm những sinh vật có hệ thần kinh dạng ống? A. Chân khớp, cá, lưỡng cư, chim. B. Giun dẹp, thân mềm, bò sát, chim. C. Giun đốt, chân khớp, lưỡng cư, chim - thú. D. Cá lưỡng cư, bò sát, chim, thú. Câu 8. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào KHÔNG là phản xạ có điều kiện của hệ thần kinh dạng ống? A. Hươu bị con người bắn hụt, sẽ chạy chốn thật nhanh khi nhìn thấy người. B. Bò gặm cỏ, gà ăn thóc. C. Bấm chuông cho cá ăn, làm nhiều lần như vậy chỉ cần bấm chuông là cá đã lên chờ ăn. D. Khỉ đi xe đạp, Hải cẩu vỗ tay, Câu 9. Ý nào ĐÚNG khi giải thích ion K + đóng vai trò quan trọng trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ? A. Mặt ngoài màng tế bào tích điện âm so với mặt trong tích điện dương. B. K+ nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào. C. Mặt ngoài màng tế bào tích điện dương so với mặt trong tích điện âm. D. Ion K+ mang điện tích dương đi từ trong ra ngoài màng. Câu 10. Xung thần kinh là: A. Thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động. B. Sự xuất hiện điện thế hoạt động. C. Thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động. D. Thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động. Câu 11. Điện thế hoạt động là: A. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực. B. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. C. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. D. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực. Câu 12. Thế nào là lan truyền xung thần kinh theo cách nhảy cóc? A. Lan truyền không liên tục giữa các vùng. B. Lan truyền từ vùng này sang vùng khác. C. Lan truyền từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. D. Lan truyền liên tục từ điểm này sang điểm khác kề bên. Câu 13. Khi nào xuất hiện điện thế hoạt động? A. Khi hệ thần kinh hoạt động. B. Khi cơ thể hoạt động. C. ...onthionline.net a, Từ thí nghiệm 1, 2, 3 em nêu lên dự đoán chức tuỷ sống? b, Thí nghiệm 4,5 nhằm mục đích gì? c, Qua thí nghiệm 6,7... liên hệ với cấu tạo tuỷ sống nêu rõ cấu tạo phù hợp với chức tuỷ sống? Câu 2: Trên ếch mổ để nghiên cứu rễ tuỷ, em học sinh vô ý thúc mũi kéo làm đứt số rễ Bằng cách em phân biệt rễ rễ mất? Câu